Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 - Trường TH Sơn Dung

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 - Trường TH Sơn Dung

 I. Mục đích yêu cầu

 1. Kiến thức :

 - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

 - Đọc rỏ rng trơi chảy bi tập đọc đ học ở HK 1 " Biết ngừng nghỉ sau cc dấu cu,

giữa cc cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / pht '' ; hiểu ý chính của đoạn, NDcủa bi ;

TLĐCHvề ý đoạn đ đọc ; thuộc hai đoạn thơ đ học

- Tìm đúng từ chỉ Svtrong cu BT2, biết viết bản tự thuật theo mẫu đ học BT3

 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3. Thái độ : Ý thức học tập tốt.

 II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc & HTL . Viết sẵn câu văn BT2.

 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc 23 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 - Trường TH Sơn Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC
¤n tËp tiÕt 1 
 I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức : 
• - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Đọc rỏ ràng trơi chảy bài tập đọc đã học ở HK 1 " Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,
giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút '' ; hiểu ý chính của đoạn, NDcủa bài ; 
TLĐCHvề ý đoạn đã đọc ; thuộc hai đoạn thơ đã học
- Tìm đúng từ chỉ Svtrong câu BT2, biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học BT3
 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
 3. Thái độ : Ý thức học tập tốt. 
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc & HTL . Viết sẵn câu văn BT2.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III. Hoạt động d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Ôn luyện đọc và HTL:
- Gv ghi ra bảng các bài tập đọc mà trong học kì I không học.
- Gọi hs nhắc lại. 
- Gọi hs lên bảng bốc thăm bài tập đọc ở trong phiếu.
- Chấm theo thang điểm đáp án:
* Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho.
- Gọi hs đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. Lớp làm bài, 2 em lên bảng.
- Em gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn ?
- Nhận xét, cho điểm.
* Viết bản tự thuật theo mẫu.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu .
- Gọi một số em đọc bài Tự thuật.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bài. Xem tiết sau.
1.Thương ông; 2. Đi chợ; 3. Điện thoại
4. Tiếng võng kêu; 5. Bán chó.
6. Đàn gà mới nở; 7. Thêm sừng cho cho ngựa.
- Hs nhắc lại
-7- 8 em bốc thăm. 
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
- Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
- Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.
- Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
- 1 em đọc.
- Gạch chân từ chỉ sự vật.
- Dưới ô cửa máy bay hiện ra.
 nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- Một số em đọc lại bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc bài .
TẬP ĐỌC
¤n tËp tiÕt 2
 I. Mục đích yêu cầu:
 -Mức dộ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 -Biết dặt câu tự giới thiệu mình với người khác '' BT2''
 - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT ''bài tập 3''
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . Viết sẵn câu văn BT1, 2.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III. Hoạt động d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Ôn luyện đọc và HTL.
- Cho hs ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Đọc trơn các bài tập đọc đã học ở tiết 1. Tốc độ 45 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Gọi hs lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
- Chấm theo thang điểm :
2. Đặt câu tự giới thiệu.
- Gv cho hs ôn luyện về cách tự giới thiệu. Gọi học sinh đọc đề bài.
-3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống.
-1 em khá đọc lại tình huống1.
+ Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu.
- Cho 1 em làm mẫu :
- Làm vở bài tập. 
- 2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Ôn luyện về dấu chấm.
- Cho hs ôn luyện về dấu chấm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Giáo dục hs - Nhận xét tiết học.
- Đọc bài. Xem tiết 3.
Bµi 1. Ôn tập đọc và HTL.
- 7 - 8 em bốc thăm. 
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
- Đọc đúng từ đúng tiếng. 
- Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp. 
- Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút. 
Bài 2: Đặt câu tự giới thiệu.
- Hãy đặt câu.
+ Cháu chào Bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa Bác, Ngọc có nhà không ạ.
- Vài em nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp.
+ Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn con bố Tùng ở bên cạnh nhà Bác.Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ!
+ Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp 2A2. Cô Yến bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ!
Bài 3:
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
+ Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học giỏi cho bố vui lòng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc bài.
 TOÁN
¤n tËp vỊ gi¶i to¸n
 I. Mục đích yêu cầu:
 -Biết tự giải dược các bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc phép trừ, trong đĩ cĩ các bài tốnvề nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị ; ''BTCL: BT 1,2,3''
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Ghi bảng bài 3, 4.
 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Bài cũ : 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b)Luyện tập.
Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết cả hai buổi bán bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? Tại sao ?
- Gọi 1 hs lên bảng giải và 1 hs tóm tắt.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải.
- Gọi 1 hs lên bảng giải và 1 hs tóm tắt.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Học bài và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập về giải toán.
- 1 em đọc đề.
- Buổi sáng bán 48l dầu,
- Buổi chiều bán 37l dầu.
- Cả hai buổi bán ? lít dầu.
- Thực hiện phép cộng : 48 + 37
- Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu buổi sáng và chiều gộp lại.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Tóm tắt Buổi sáng : 48l
 Buổi chiều : 37l
 Tất cả :  l ?
 Giải
 Số lít dầu cả hai buổi bán được là :
 48 + 37 = 85 (l)
 Đáp số : 85l
- 1 em đọc đề.
- Bình nặng : 32 kg, An nhẹ hơn Bình 6 kg.
- An cân nặng bao nhiêu kg.
- Thuộc dạng ít hơn vì nhẹ hơn là ít hơn.
Tóm tắt
Bình : 32 kg.
An nhẹ hơn Bình : 6 kg
An cân nặng :  kg?
Giải
Bạn An cân nặng là :
32 – 6 = 26 (kg)
Đáp số : 26 kg.
- 1 em đọc đề.
- Lan hái : 24 bông hoa.
- Liên hái nhiều hơn Lan 16 bông hoa.
- Liên hái được mấy bông hoa?
- Bài toán về nhiều hơn.
Tóm tắt 
Lan : 24 bông hoa.
Liên hái nhiều hơn Lan : 16 bônghoa. 
Liên hái được :  bông hoa?
 Giải.
Số bông hoa Liên hái được :
 24 + 16 = 40 (bông)
 Đáp số : 40 bông hoa.
ĐẠO ĐỨC
Thùc hµnh kü n¨ng cuèi häc kú 1
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: Ôân lại kiến thức các bài đã học (từ bài 1 đến bài 8).
 - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó và trả lời 1 số câu hỏi trong cácbài đã học học.
 - Thái độ: Có thái độ tự giác trong học tập, sinh hoạt, đúng giờ.
 II. Chuẩn bị : 
 - Hệ thống một số câu hỏi trong bài đã học. Giấy, bút.
 III. Họat động d¹y häc :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs.
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv ghi đe.à
Hoạt động 1: Hãy thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Thế nào là học tập , sinh soạt đúng giờ?ø
+ Học tập, sinh soạt đúng giờ có lợi gì?
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì?
+ Hãy nêu ví dụ về việc đã làm khi có lỗi?
+ Thế nào là Gọn gàng, ngăn nắp?
+ Chăm chỉ học tập có lợi gì cho bản thân?
+ Nêu việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
+ Giữ vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân?
+ Bạn nào trong lớp chưa biết nhận lỗi và sửa lỗi? Bạn nào trong lớp chưa gọn gàng, ngăn nắp? Bạn nào trong lớp chưa chăm làm việc nhà? Biết giữ trường lớp sạch đẹp? Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?
- Gv nhận xét giáo dục hs ý thức chăm ngoan, tự giác và giáo dục đạo đức cho hs biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thực hành kĩ năng cuối học kì 1.
- Giờ nào việc nấy.
- Giúp em tiến bộ,có lợi cho sức khoe.û
- Giúp em mau tiến bộ, mọi người yêu. 
Vd: Em làm rơi vở của bạn.
- Đồ đạc, sách vở không để bừa bãi.
- Giúp em mau tiến bộ, học giỏi.
- Không vứt rác bừa bãi
- Mang lại nhiều lợi ích cho con người. 
- Đại diện cặp trả lời.
- Lớp bình chọn và nhận xét.
- Hs liên hệ và nêu.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Ơn tập học kì 1
Ơn hai trị chơi “Vịng trịn” và “Nhanh lên bạn ơi!
	I/YÊU CẦU:
- Học sinh biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi.'' Vịng trịn, nhanh lên bạn ơi '' 
- Biết và thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kì 1
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 cịi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
PHẦN VÀ NỘI DUNG
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I/ Phần mở đầu :
1. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Cho học sinh chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
3. Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
4. Ơn các động tác : Tay , Chân, Lườn, Bụng, Tồn thân và Nhảy của bài thể dục phát triển chung.
* Trị chơi “Diệt các con vật cĩ hại” hoặc do GV chọn.
II/ Phần cơ bản :
a. Trị chơi vận động :
1. Trị chơi “Vịng trịn”.
 - GV nhắc lại cách chơi, cho học sinh điểm số theo chu kỳ 1 - 2; Sau đĩ cho học sinh chơi cĩ kết hợp vần điệu, sau vài phút GV cĩ thể tổ chức cho các em chơi dưới hình thức thi xem tổ nào cĩ  ...  quan sát hỏi bức tranh cĩ trong bài hát nào .Và đàn giai điệu 6 bài hát của học kỳ I cho HS xem, nghe. Yêu cầu Hs lần lượt nhớ tên các bài hát đã được học?
- Mời cả lớp đứng lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trị chơi theo từng bài hát. đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn.
- Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.
- Nhận xét 
* Hoạt động :2 Tập biểu diễn bài hát 
- GV mời từng nhĩm lên biểu diễn trên bảng trình bày bài hát kết hợp gõ đệm,vận động phụ hoạ cho bài hát .GV đệm đàn 
- Nhận xét từng nhĩm 
4 .Củng cố dặn dị :
Nhận xét:
- Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về học thuộc hơn nữa các bài hát 
- Thực hiện yêu cầu GV
- Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học:
 + Thật là hay (Hồng Lân)
 + Xèo hoa (Dân ca Thái)
 + Múa vui (Lưu Hữu Phước)
 + Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh)
 + Cộc cách tùng cheng 
 (Phan Trần Bảng)
 + Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu 
- Lời: Việt Anh)
(Nêu được tên tác giả càng tốt)
- Từng nhĩm lên biểu diễn theo yêu cầu của GV
- Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dị.
- Ghi nhớ
 Thứ n¨m ngày 22 tháng 12 năm 2011
TD:KẾ HOẠCH BÀI DẠY
§ 36 SƠ KẾT HỌC KÌ I
 I/ NHIỆM VỤ : 
	1. Sơ kết học kì I.
 II/ YÊU CẦU : 
	1. Học sinh biết và thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kì I.
	2. Trật tự, kỉ luật, tích cực tập luyện.
III/THỜI GIAN : 35 Phút
IV/ ĐỊA ĐIỂM : Tại sân trường.
 V/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 cịi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
VI/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
PHẦN VÀ NỘI DUNG
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I/ Phần mở đầu :
1. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
* Trị chơi “Diệt các con vật cĩ hại” hoặc do GV chọn.
II/ Phần cơ bản :
a. Sơ kết học kì I :
1. GV cùng học sinh điểm lại những kiến thức, kĩ năng đã học trng học kì.
2. Những nội dung các em đã học tốt và những gì cần phải cố gắng khắc phục trong học kì II. Cho từng tổ tự bình chọn những học sinh học tốt mơn Thể dục và cho một số lên thực hành; Cuối cùng GV cơng bố kết quả học tập, tuyên dương những cá nhân được các tổ bầu chọn. Cĩ thể nhắc nhở một số cá nhân, tổ học tập kỉ luật chưa tốt.
* Trị chơi vận động :
1. Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” hoặc do GV chọn.
 - Cách hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi giống bài 33.
III/ Phần kết thúc :
1. Cho học sinh thực hiện một số động tác thả lỏng.
2. GV cùng HS hệ thống bài.
3. GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và dặn dị.
4. Xuống lớp.
 ‚
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
(1)
 ‚
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
(1), (2)
 ‚
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
(1), (2), (3).
¯Rút kinh nghiệm :
TOÁN
LuyƯn tËp chung
I. Mục đích yêu cầu:
 1. KiÕn thøc:
 - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
 - Ngày trong tuần và ngày trong tháng.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác.
 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học. 
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Lịch tháng.
 2. Học sinh : Sách toán, vở , bảng con, nháp.
III. Hoạt động d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
a) Giíi thiƯu bµi:
b) Luyện tập:
* Bài 1 : Yêu cầu hs đặt tính rồi tính 
- Nêu cách thực hiện phép tính : 
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : Nêu cách thực hiện tính. 
+ Thực hiện tính như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
+ Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải. 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho một em tóm tắt rồi giải
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 5 : Yêu cầu hs quan sát lịch tháng và trả lời.
+ Hôm nay là thứ mấy ? Ngày bao nhiêu và của tháng nào ?
- Nhận xét.
3. Củng co á- Dặn dò :
- Biểu dương , nhắc nhở hs.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại về các hình đã học..
- Luyện tập chung.
- Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách thực hiện phép tính. 3 em lên bảng làm.
 38 70 83
 27 32 8
 65 38 75
- Tính.
- Thực hành tính từ trái sang phải.
28+15–30 = 40 – 30; 51–10–18 = 41–18
 = 10 = 23 
- 1 em đọc đề.
- Bài toán về ít hơn vì kém có nghĩa là ít hơn.
Tóm tắt.
Ôâng : 70 tuổi.
Bố kém ông: 32 tuổi
Bố : tuổi?
Giải
Tuổi của bố là :
70 – 32 = 38 (tuổi)
Đáp số : 38 tuổi.
- Xem lịch rồi cho biết.
- Quan sát và TLCH.
- Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
- Hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đã học.
 TẬP VIẾT
¤n tËp tiÕt 7
 I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : 
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
 - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
2. Kĩ năng : Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm.
3. Thái độ : Ý thức chăm lo học tập. 
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. 1 bưu thiếp.
2. Học sinh : Vở , Sách Tiếng Việt. 
 III. Hoạt độngd¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.
- Gv chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.
- Theo dõi, cho điểm.
2. Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
-1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở .
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô :
- Gäi 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Giáoviên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp.
- Gv kiểm tra một vài em.
- Gv nhận xét về nội dung lời chúc.
4. Củng co á- Dặn dò :
- Khen ngợi những em có tiến bộ.
 - Nhận xét tiết học. 
-Về nhà xem bài ở tiết 8.
- Hs lên bốc thăm.
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
- 1 em nêu yêu cầu.
a/ Càng về sáng tiết trời càng giá.
b/ Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
3. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô :
- 1 em nêu yêu cầu : Cả lớp viết vào vở. 
- Hs viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu thiếp. Học sinh đọc bưu thiếp đã viết.
20 – 11 - 2010.
Kính thưa cô! 
Nhân dịp Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 -11 em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp l¹i cô.
 Học sinh của cô.
 Nguyễn Thanh Nga 
TUẦN 18 - TIẾT 18
VẼ TRANG TRÍ
Vẽ màu vào hình cĩ sẵn
(Hình vẽ nét gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đơng Hồ).
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu biết thêm tranh dân gian.
- Biết vẽ màu vào hình cĩ sẵn.
- Nhận biết vẽ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tập tranh dân gian, Phĩng to hình vẽ nét tranh gà mái chưa tơ màu.
HS: Màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài .
Chúng ta đã xem tranh gà mái , nay chúng ta sẽ tự tay mình làm đẹp bức tranh đĩ bằng cách vẽ màu vào hình vẽ nét gà mái.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho học sinh xem hình vẽ gà mái chưa tơ màu và đặt câu hỏi:
- Trong tranh vẽ những gì ? gà mẹ và nhiều gà con.
- Hình hì vẽ lớn nhất? gà mẹ
- Hình vẽ các con gà con giống nhau hay khác nhau.
- Em cĩ dự định vẽ màu như thế nào ? gà mẹ màu gì? mấy màu; gà con màu gì, mấy màu?
 Hoạt động 2: Cách vẽ màu
Em nhớ lại gà cĩ những màu sắc nào? (màu nâu, vàng, trắng...)
- Em tự chọn màu tơ vào tranh .
- Nên vẽ màu vào hình gà mẹ trước, gà con sau.
- Cĩ thể vẽ màu vào nền hoặc khơng tuỳ ý.
- Cố gắng tơ gọn khơng chờm ra ngồi hình vẽ.
- Cĩ thể dùng các chất liệu kết hợp với nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS xem bài vẽ của anh chị khố trước.
Tổ chức cho HS làm bài theo nhĩm 4
- Em tìm các màu khác nhau vẽ vào bức tranh.
- Vẽ màu thoải mái theo trí tưởng tượng của mình.
Hoạt động 4: Nhận xét đáng giá.
Chọn một số bài hồn thành sớm cho cả lớp quan sát nhận xét - bình chọn bài mình thích nhất.
Nhận xét: 	
CHÍNH TẢ
KiĨm tra ®Þnh kú
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
TOÁN
KiĨm tra ®Þnh kú
( Cã ®Ị kÌm theo)
TẬP LÀM VĂN
KiĨm tra häc kú 1
THỦ CÔNG
GÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe ( T2)
 I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 2. Kĩ năng : Gấp cắt dán được biển báo chỉ cấm đỗ xe.
 3. Thái độ : Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : Mẫu biển báo cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán.
 2. Học sinh : Giấy thủ công, vở. 
 III. Hoạt động d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Bài cũ : 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài.
b) Thực hành gấp, cắt, dán.
- Cho hs quan sát tranh quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Giáo viên hướng dẫn gấp.
* Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. 
- Cho hs nhắc lại.
* Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Em nêu lại cách dán? 
- Gv nhận xét bổ sung.
c) Thực hành gấp, cắt, dán .
- Gv hướng dẫn gấp. 
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của hs.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 - Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe.
- Quan sát.
- Biển báo chỉ chiều xe đi là hình mũi tên màu trắng trên nền hình tròn màu xanh.
- Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
- Hoàn thành và dán vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 18.doc