Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 năm 2011

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 năm 2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. Củng cố về ngày, giờ

2. Kỹ năng: Làm tốt bài tập thực hành .

3. Thái độ: Học sinh tích cực tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV: Cân đồng hồ, tờ lịch tháng 10,11,12, đồng hồ

- GV: Bảng con

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy.

- 1HS làm bảng lớp

A

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 18 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
 Toán Tiết 85
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG (Trang 86)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. Củng cố về ngày, giờ
2. Kỹ năng: Làm tốt bài tập thực hành .
3. Thái độ: Học sinh tích cực tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Cân đồng hồ, tờ lịch tháng 10,11,12, đồng hồ
- GV: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
- Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy. 
- 1HS làm bảng lớp
3. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
(1p)
Hoạt động1: Thực hành
(27p)
- HS đọc yêu cầu.
Bài 1: 
a) CH:Con vịt nặng mấy kg?
a) Con vịt nặng 3 kg
b) CH: Túi đường nặng mấy kg?
b) Túi đường cận nặng 4 kg
c) CH: Lan cân nặng bao nhiêu kg?
c) Lan cân nặng 30kg.
- GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết
- HS: Nêu yêu cầu, làm miệng
a) CH: Tháng 10 có bao nhiêu ngày?
a) Tháng 10 có 31 ngày
+ CH: Có mấy ngày chủ nhật? 
- Có 4 ngày chủ nhật 
+ CH: Đó là các ngày nào?
- Đó là: 5, 12, 19, 26
b)CH: Tháng 11có bao nhiều ngày?
b) Tháng 11 có 30 ngày
+ CH: Có mấy ngày chủ nhật?
- Có 5 ngày chủ nhật.
+ CH: Có mầy ngày thứ 5?
- Có 4 ngày thứ 5
c)CH: Tháng 12 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật?
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
+ CH: Có mấy ngày thứ bảy?
- Có 4 ngày thứ bảy.
+ CH: Em được nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày?
- Nghỉ 8 ngày 
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài tập hai rồi 
cho biết:
a) CH: Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy? 
+ CH: Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy?
a) Ngày 1 tháng 10 là thứ tư,
- Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
b) CH: Ngày 20 tháng 11 là thứ 
b) Ngày 20 tháng 11 là thứ 5
mấy?
+ CH: Ngày 30 tháng 11 là thứ 
- Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật
mấy?
- HS đọc yêu cầu, làm miệng
Bài 4: 
-HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ.
+ CH: Các bạn chào cờ lúc mấy giờ? 
- Lúc 7 giờ
+ CH: Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ?
- Lúc 9 giờ.
4. Củng cố: (2p) 
- GV: Củng cố xem lịch và xem giờ đúng
- GV: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1p) 
 Về nhà xem lịch và xem đồng hồ, chuẩn bị bài ôn tập về giải toán.
Tiếng việt 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Tiết 3)
 (Trang 148)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách, luyện viết chính tả
2. Kỹ năng: 
- Học sinh đọc đủ số tiếng và đúng tốc độ các bài tập đọc đã học học kỳ I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.)
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. 
- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả, nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/15 phút 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc học kỳ I
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
- 3 HS: Đặt câu (theo tranh bài 2 trang 147)
- GV: Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV: Cho HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc. 
- HS: bốc thăm chuẩn bị 2 phút, đọc bài.
- GV: Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV: Nhận xét - ghi điểm
Hoạt động 3: Thực hành
- HS: Đọc yêu cầu
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS: Lần lượt nêu miệng
- GV: Nhận xét
-HS: Đọc yêu cầu bài 3
-GV: Đọc bài
- HS: 2 em đọc, lớp đọc thầm theo
+ CH: Bài chính tả có mấy câu?
+ CH: Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
- GV: Đọc bài
- HS: Nghe - viết bài vào vở
- GV: Đọc cho HS soát bài
- HS: Đổi vở soát bài
- GV: Chấm một số bài nhận xét
(1p)
(10p)
(17p)
Bài 2: Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách. 
Bài 3: Nghe - viết
- Bài chính tả có 4 câu
- Những chữ đầu câu và tên riêng của người (Bắc)
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố về xem mục lục sách; Nhận xét tiết học
5. Dặn dũ: (1p) Về nhà đọc lại các bài tập và học thuộc lòng
Tiếng việt 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Tiết 4)
 (Trang 148)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu. Ôn luyện về cách cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình. Ôn luyện về tử chỉ hành động, đặt câu với từ chỉ hành động. Ôn luyện về cách mời, nhờ, đề nghị. Ôn luyện về cách tổ chức các câu thành câu. Ôn luyện các cách viết tin nhắn.
2. Kỹ năng: Phát âm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.). Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV: Cho HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc. 
- HS: Bốc thăm chuẩn bị 2 phút, đọc bài.
- GV: Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV: Cho điểm
Hoạt động 3: Thực hành
- HS: Đọc yêu cầu
- HS: Viết vào vở, lần lượt nêu miệng 
- GV: Nhận xét
- HS: Đọc yêu cầu bài 3
- HS: Viết vào vở, lần lượt nêu miệng, nhận xét
- GV: Nhận xét
- HS: Đọc yêu cầu
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS: Thảo luận nhóm, trình bày
- GV cùng HS: Nhận xét, bổ sung
(1p)
(10p)
(20p)
Bài 2: Đoạn văn sau có 8 từ chỉ hoạt động. Em hãy tìm 8 từ ấy.
Nằm (lì), lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ tay, gáy.
Bài 3: Đoạn văn ở bài tập 2 có những dấu câu nào?
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.
Bài 4: 
Chú công an:
- Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết. Cháu tên gì? Mẹ hoặc bố, ông (bà) .... tên cháu là gì? Mẹ(bố) cháu làm ở đâu? Nhà cháu ở đâu?
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố về từ chỉ hoạt động. Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại các bài tập và học thuộc lòng.
Tự nhiên xã hội Tiết 18 
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP (Trang 38 + 39)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết thế nào là lớp, trường học sạch đẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
2.Kỹ năng: Làm một số công việc giữ cho trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
 3.Thái độ: Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS: Một số dụng cụ khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
 - Em cần làm gì để phòng tránh không bị ngã khi ở trường?
3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
(1p)
Hoạt động 2:Làm việc với SGK
(10p)
- HS quan sát hình ở trang 38+39 (SGK)
- GV: Đặt câu hỏi theo từng hình khai thác nội dung bài
+ CH: Các bạn trong từng hình đang làm gì? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì để vệ sinh, chăm sóc vườn hoa, cây xanh? Việc làm đó có tác dụng gì?
- Đang tổng vệ sinh trường lớp
- Dụng cụ: chổi, xô, cuốc, khẩu trang.
- Làm xanh sạch đẹp mái trường
+ CH: Trên sân trường và xung quanh
 trường, phòng học sạch hay bẩn? 
+ CH: Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không?
- Sạch sẽ
- Có nhiều cây xanh và cây rất tốt.
Cây có tốt không?
+ CH: Trường học của em đã sạch đẹp chưa?
- Trường học của em rất sạch đẹp.
 + CH: Em đã làm gì để gúp phần trường lớp sạch đẹp?
- Quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường
- GV kết luận:
* Để trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định
 Hoạt động 3: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. 
- Cho HS làm việc theo nhóm (3 nhóm)
- N1: Quét sân trường.
- N2: Tưới cây.
- N3: Nhổ cỏ, tưới hoa.
(17p)
- Cho cả lớp xem thành quả lao động của từng nhóm
- GV: Đánh giá, tuyên dương nhóm làm tốt
Kết luận: Trường lớp sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.
4. Củng cố: (2p) GV:Nhận xét tiết học
5. Dặn dũ: (1p) Về nhà ôn lại các bài đã học. Vận dụng các điều đã học vào thực tế
Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
Toán Tiết 86
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Trang 88)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp HS củng cố về quy trình giải toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng trừ). Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị. 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Mô hình đồng hồ. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số, lớp hát.
 2. Kiểm tra bài cũ :(3p) - 2HS thực hành xem đồng hồ: 8 giờ, 3 giờ kém 15; 
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
TG
 Nội dung 
 * Giới thiệu bài .
(1p)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
- 1 HS đọc yêu cầu.
(27p)
Bài 1: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Sáng bán 48 l dầu, chiều bán 37 l dầu.
- Bài toán hỏi gì ?
- Cả hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu l dầu.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên trình bày bảng.
- Lớp nhận xét chữa bài.
 Tóm tắt:
Buổi sáng : 48 l
Buổi chiều : 37 l
Cả hai buổi: l ?
Bài giải:
Cả hai buổi bán được số lít dầu là:
48 + 37 = 85 (lít)
Đáp số: 85 lít
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bình nặng 32 kg, An nhẹ hơn 6kg.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi An nặng bao nhiêu kg.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về ít hơn.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
 Tóm tắt:
- 1 HS lên trình bày bảng.
- Lớp nhận xét chữa bài.
Bình : 32kg
An nhẹ hơn bình : 6 kg
 An 	 : ... kg?
Bài giải:
An cân nặng số kilôgam là:
32 ... rong phạm vi 20. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số hạng , số bị trừ và giải toán về ít hơn một số đơn vị.
 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ một lần ). Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Giải bài toán và vẽ hình.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra sĩ số, lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p) - Tìm x
 x + 16 = 50 64 - x = 15
 x = 50 - 16 x = 64 - 15
 x = 34 x = 49
 - Nhận xét chữa bài.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
TG
 Nội dung 
 * Hoạt động 1 Giới thiệu bài 
(1p)
 * Hoạt động 2 : Thực hành
(27p)
- HS nêu yêu cầu bài
Bài 1: Tính nhẩm 
- Nhẩm nêu kết quả 
12 - 4 = 8 9 + 5 = 14 
15 - 7 = 8 7 + 7 = 14 
13 - 5 = 8 6 + 8 = 14 
 11 -5 = 6 20 - 8 = 12
 4 + 9 = 13 20 - 5 = 15
 16 - 7 = 9 20 - 4 = 16
- 1 đọc yêu cầu
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
- HS làm bảng con.
- GV nhận xét chữa bài
+
28
-
73
+
53
-
90
19
35
47
42
47
38
100
48
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 3: Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? 
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng.
a) x + 18 = 62 b) x - 17 = 37
 x = 62 - 18 x = 37 + 27
 x = 44 x = 64
(HSK,G) c) 40 - x = 8
 x = 40 - 8
 x = 32
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
Bài 4: 
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt.
- 1 em giải.
Tóm tắt:
Lợn to : 92 kg
Lợn bé nhẹ hơn: 16 kg
Lợn bé :.kg ?
Bài giải:
Lợn bé cân nặng là:
92 - 16 = 76 (kg)
Đáp số: 76 kg 
Bài 5: (HSK,G) 
- Chấm các điểm vào vở
- HS nối tiếp các điểm để có hình chữ nhật, hình tam giác, còn thời gian tô màu.
4. Củng cố : (2p)- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p)- Về nhà làm lại các bài đã học.
Tiếng việt 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Tiết 7)
 (Trang 150)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật. Ôn luyện các cách viết bưu thiếp.
2. Kỹ năng: Học sinh thông qua các bài tập đọc đã học suốt học kỳ I (phát âm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.)
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. 
- Biết các từ chỉ đặc điểm của người và vật, biết viết bưu thiếp theo nội dung bài tập
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc, một số bưu thiếp mẫu
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trũ
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV: Cho HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc. 
- HS: Bốc thăm, chuẩn bị bài và đọc bài.
- GV: Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV: Ghi điểm
Hoạt động 3: Thực hành
- HS: Đọc yêu cầu
-HS: Lần lượt nêu miệng các từ chỉ đặc điểm ý a,b,c
- GV: Nhận xét
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
- HS: viết vào vở, 1 số em nêu bài viết
- GV: Nhận xét
(1p)
(10p)
(20p)
Bài 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá
b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù Bắc đã đứng đầu lớp.
Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng (thầy, cô)
 20 -11- 2011
 Kính thưa cô!
Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, em kính chúc cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và công tác tốt.
 Học sinh của cô
 Nguyễn Hồng Vân
4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố về từ chỉ đặc điểm của người và vật; Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại các bài tập và học thuộc lũng.
Tiếng việt 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (Tiết 8)
 (Trang 151)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. Ôn luyện nói đồng ý và không đồng ý. Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.
2. Kỹ năng: Học sinh thông qua các bài tập đọc đã học suốt học kỳ I (phát âm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 40 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.)
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
- HS: Nhắc lại bài 2
- GV: Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
- GV: Cho HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc. 
- HS: Bốc thăm và đọc bài.
- GV: Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV: Cho điểm
Hoạt động 3: Thực hành
- HS: Đọc yêu cầu
-HS: Thảo luận nhóm đôi, các nhóm lên đóng vai và trình bày
- GV: Nhận xét
- HS: Đọc yêu cầu
- HS: viết vào vở, 1 số em đọc bài viết của mình
- GV: Nhận xét
(1p)
(10p)
(17p)
Bài 2: Nói lời đáp của em:
Ví dụ: a.HS 1(vai bà) cháu đang làm gì thế, xâu giúp bà cái kim nào !
- HS 2: (vai cháu) Vâng ạ ! cháu làm ngay đây ạ !
b. Chị chờ em một chút. Em làm xong bài này em sẽ giúp chị ngay.
c. Bạn thông cảm, mình không thể làm bài hộ bạn được.
d. Bạn cầm đi/chờ mình một chút nhé !/ Tiếc quá cái gọt bút chì mình để ở nhà rồi.
Bài 3: Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em.
Ví dụ: Hồng Vân là tổ trưởng tổ em. Bạn xinh xắn, học giỏi lại hát hay, bạn hay giúp đỡ các bạn trong lớp. Chúng em ngày nào cũng cùng nhau đến trường. Bố mẹ em rất hài lòng khi thấy em có một người bạn như Hồng Vân.
4. Củng cố: (2p) GV: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại các bài tập và học thuộc lòng.
Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Toán Tiết 88 
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 89)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. Tính giá trị các biểu thức đơn giản. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ có nhớ. Biết ìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. Biết giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: (1p) Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p) Kiểm tra bài 5 (trang 88)
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
(1p)
Hoạt động 2: Thực hành
(27p)
- HS làm bảng con
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các phép tính
- Nhận xét chữa bài .
+
35
-
84
+
40
-
100
+
46
35
26
60
75
39
70
58
100
25
85
- HS làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa.
- Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải (14-8 =6 +9=15)
Bài 2: Tính
14 -8 + 9 = 15 15 - 6 + 3 = 12
5 + 7 - 6 = 6 8 + 8 - 9 = 7
16 - 9 + 8 = 15 11 - 7 + 8 = 12
- HS đọc yêu cầu
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên chữa.
- Hướng dẫn HS làm (Củng cố tìm số hạng chưa biết).
a)
Số hạng
32
12
25
50
Số hạng
8
50
25
35
Tổng
40
62
50
85
b)
- Củng cố số trừ, số bị trừ.
Số bị trừ
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu
26
27
34
52
- HS đọc yêu cầu
Bài 4:
- HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV: Nhận xét, chấm bài
Bài giải:
 Can to đựng số lít dầu là:
 14 + 8 = 22 (l)
 Đáp số: 22 lít dầu
4. Củng cố: (2p) HS: Nhắc lại nội dung bài; GV: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1p) Về nhà ôn lại các bài đã học.
Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I 
 (Đề nhà trường ra)
Giáo dục tập thể:
SINH HOẠT LỚP 
GV nhận xét, đánh giá những hoạt của học sinh trong tuần:
Ưu điểm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................... ..
Đề ra phương hướng tuần tới:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.2011.doc