I.Mục tiêu :
Giúp hoc sinh biết thực hiện các phép tính có dạng 100 trừ đi 1 số(100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số).
Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
Áp dụng để giải bài toán có lời văn,bài toán về ít ít hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng con – bộ đồ dùng.
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Chào cờ Toán 100 trừ đi 1 số I.Mục tiêu : Giúp hoc sinh biết thực hiện các phép tính có dạng 100 trừ đi 1 số(100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. áp dụng để giải bài toán có lời văn,bài toán về ít ít hơn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng con – bộ đồ dùng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu Gv nêu bài toán - hỏi hs. Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Gv cùng hs thực hiện cột dọc Gọi hs nêu cách tính Nhận xét Gv cùng hs thực hiện tiếp. Nhận xét gọi hs nêu cách tính Gv nhận xét Luyện tập:Bài 1:Hs nêu yêu cầu Gv nhận xét bổ sung. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - mẫu. Gọi hs lên làm - lớp làm vào vở. Gv nhận xét. Bài 3:Gọi hs đọc đầu bài. Tóm tắt - giải. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học - ghi bài 3’ 30’ 2’ Nghe và phân tích đề toán Thực hiện phép trừ 100 - 36 Hs thực hiện cột dọc - nêu cách tính 100 36 64 Viết 100 rồi viết 36 sao cho thẳng cột HS thực hiện cột dọc - nêu cách tính 100 5 95 0 không trừ được 5.. HS làm - nhận xét Nêu cách thực hiện phép tính. Tính nhẩm:Hs làm 100 - 20 = 80 10 chục - 2 chục = 8 chục Vậy 100 - 20 = 80 . HS nêu yêu cầu - giải. Nhận xét bổ sung. Tâp đọc Hai Anh em I.Mục tiêu : Đọc trơn cả bài,đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: n/l;dấu hỏi, ngã,vần ôm,âm. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ:Công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm,lấy nhau. Hiểu nghĩa các từ mới:Công bằng, kì lạ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc. Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Tiếng võng kêu. Nhận xét,cho điểm từng hs. 2.Bài mới: Tiết 1 a,Giới thiệu Treo tranh minh hoạ và hỏi:Tranh vẽ cảnh gì? Viết tên bài lên bảng và đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi,tình cảm. Đọc mẫu đoạn 1,2. Luyện phát âm. Yêu cầu hs đọc các từ khó,dễ lẫn. Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu.Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho hs nếu có. Yêu cầu hs đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài câu dài, khó ngắt. Giải thích nghĩa các từ mới cho hs dễ hiểu. Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe, chỉnh sửa. Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh. 3’ 30’ 1 hs đọc khổ thơ em yêu thích và trả lời câu hỏi:Trong mơ em bé mơ thấy những gì? Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đồng lúa. Câu chuyện bó đũa.Tiếng võng kêu. Theo dõi SGK và đọc thầm theo. Mỗi hs đọc từng câu cho đến hết bài. Luyện đọc các từ khó:Nọ, lúa, nuôi, lấy lúa. Mỗi hs đọc từng câu cho đến hết bài. Tìm cách đọc và luyện đọc các câu. Ngày mùa đến,/họ gặt rồi bó lúa/chất thành hai đống bằng nhau,/để cả ở ngoài đồng.// Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2. Lần lượt từng hs đọc bài trước nhóm. Thi đọc các nhóm. Tâp đọc Hai Anh em I.Mục tiêu : Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ:Công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm,lấy nhau. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương lo lắng, ngường nhịn nhau. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc. Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học Tìm hiểu đoạn 1,2. Họ để lúa ở đâu? Người em có suy nghĩ như thế nào? Nghĩ vậy người em đã làm gì? Tình cảm của người anh đối với người em như thế nào? Người anh vất vả hơn người em như thế nào? Tìm hiểu đoạn 3,4. Người anh bàn với vợ điều gì? Người anh đã làm gì sau đó? Điều kì lạ đã xảy ra? Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào? Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau. Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào? một nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc, lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 3.Củng cố-dặn dò: Gọi 2 hs đọc bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn hs về nhà đọc lại bài. 3’ 30’ Để lúa ở hai đồng. Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu Phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào phần lúa của anh. Rất yêu thương nhừng nhịn anh. Còn phải nuôi vợ con. Hs trả lời theo ý hiểu. Hs đọc cả đoạn. Hs trả lời câu hỏi. Em ta sống một mình vất vả.Nếu phần của ta cũng bằng chú ấy thật không công bằng. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần em Hai đống lúa bằng nhau. Phải sống một mình. Chia cho em phần hơn. Xúc động,ôm chầm lấy nhau. Hai anh em rất yêu thương nhau. phải biết thương yêu,đùm bọc lẫn nhau. Chiờ̀u thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 ôn Toán 100 trừ đi 1 số I.Mục tiêu : Giúp hoc sinh thực hiện các phép tính có dạng 100 trừ đi 1 số(100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số). Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. áp dụng để giải bài toán có lời văn,bài toán về ít ít hơn. II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài tập.Bảng con . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài (5’) _ HS tìm số trừ và nêu cách tìm . _ GV nhận xét giới thiệu bài . Hoạt động 2 . Thực hành (28’) Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài . HS thực hành ở bảng con + bảng lớp . Lớp và gv nhận xét. Bài 2. HS nêu yêu cầu của bài . Hs thực hành tính nhẩm trước lớp . Lớp và gv nhận xét . Bài 3 . HS nêu yêu cầu của bài . Hs thực hânh ở giấy nháp . Lớp và gv nhận xét . Hoạt động 3. Củng cố dặn dò (2’) HS củng cố nội dung bài . - Gv nhận xét dặn dò . Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều I, Mục tiêu Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận, ngược chiều Có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông II, Đồ dùng dạy học Mẫu – giấy – kéo III, Hoạt động dạy học 1.Bài mới:(35’) a,Giới thiệu Gv cho học sinh quan sát mẫu Gv hướng dẫn từng bước Bước 1: Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô Cắt hình chữ nhật màu trắng 4ô, rộng 1ô Cắt hình chữ nhật khác màu Bước 2:Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều Dán chân biển báo và tờ giấy Dán hình tròn màu xanh chùm lên Dán hình chữ nhật màu trắng giữa hình tròn GV tổ chức thực hành GV quan sát nhắc nhở 2,Củng cố Dặn dò (2’) Nhận xét giờ ghi bài ôn tiếng việt Hai Anh em I.Mục tiêu : Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ:Công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm,lấy nhau. Hiểu nghĩa các từ mới:Công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của hai anh em. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương lo lắng, ngường nhịn nhau. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Bài mới: a,Giới thiệu Đọc mẫu đoạn 1,2. Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.Thi đọc giữa các nhóm.Cả lớp đọc đồng thanh. Tìm hiểu đoạn 1,2. Ngày mùa hè đến, hai anh em chia lúa như thế nào?Họ để lúa ở đâu? Người em có suy nghĩ như thế nào? Nghĩ vậy người em đã làm gì? Tình cảm của người anh đối với người em như thế nào?Người anh vất vả hơn người em như thế nào? Luyện đọc đoạn 3,4. GV đọc mẫu đoạn 3,4. Đọc cả đoạn.Thi đọc.Đọc đồng thanh cả lớp. Tìm hiểu đoạn 3,4. Người anh cho thế nào là công bằng? Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau. 3.Củng cố-dặn dò:Gọi 2 hs đọc bài.Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?Dặn hs về nhà đọc lại bài. 30’ Mỗi hs đọc từng câu cho đến hết bài.Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2. Lần lượt từng hs đọc bài trước nhóm.Thi đọc các nhóm. Hs đọc. Chia lúa thành hai đống bằng nhau. Để lúa ở hai đồng.Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu Phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng.Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào phần lúa của anh. Rất yêu thương nhừơng nhịn anh. Luyện đọc câu dài,khó ngắt. Hs đọc cả đoạn. Hs trả lời câu hỏi. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần emHai đống lúa bằng nhau. Phải sống một mình. Chia cho em phần hơn. Xúc động,ôm chầm lấy nhau.Hai anh em rất yêu thương nhau. Anh em phải biết thương yêu,đùm bọc lẫn nhau. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán Tìm số trừ I.Mục tiêu : Giúp hs biết các tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ. áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: Vẽ hình SGK phóng to. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng - Gv nhận xét 2.Bài mới: a,Giới thiệu: Gv nêu bài toán phân tích đề. Gv hỏi lúc đầu có bao nhiêu ô vuông? Phải bớt bao nhiêu ô vuông? Gv cùng hs lập phép tính - thực hiện Gv nhận xét - nêu kết luận. Gv cho cả lớp đọc - Hs đọc cá nhân Bài 1: Bài toán yêu cầu tìm gì? Gv cho hs nêu kết luận GV gọi 4 em lên làm. Dưới lớp làm vào vở. Bài 2:Hs nêu yêu cầu. Gv nhận xét bổ sung. Bài 3: Gọi hs đọc đầu bài - nêu yêu cầu - tóm tắt - giải. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học - ghi bài 3’ 30’ 2’ 2 hs làm. 100 - 40 ; 100 - 50 - 30 Hs nghe và phân tích đề toán. Có 10 ô vuông Chưa biết phải bớt bao nhiêu ô vuông. SBT:10 10 - x = 6 ST : x x = 10 - 6 Hiệu: 6 x = 4 Kết luận:SGK Hs nêu yêu cầu - kết luận 4 em làm - lớp làm vở 15 - x = 10 32 - x = 14 x = 15 - 1 0 x = 32 - 14 x = 5 x = 18 Hs làm vào vở - hs chéo nhau HS đọc đầu bài - tóm tắt - giải Bài giải:Số ô tô rời bến là: 35 - 10 = 25(ô tô) Đáp số:25 ô tô Tập đọc Bé hoa I.Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài, đúng các từ khó: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu từ mới trong bài:Đen láy. Hiểu nội dung bài:Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ. II.Đ ... iết bảng con Quan sát . Chữ M hoa 3 nét:nét móc ngược phải, nét thẳng đứng và nét xiên phải. Cao 2,5 li,rộng 3 li. Quan sát và lắng nghe. Viết bảng con. Nghĩ trước nghĩ sau Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ chín chắn. 4 tiếng:Nghĩ,trước,nghĩ,sau. Chữ N, g, h cao 2,5 li, chữ i cao 1 đơn vị chữ. Từ điểm cuối của chữ N, lia bút viết chữ g. Khoảng cách đủ để viết một chữ o. Hs viết bảng. HS viết. 1 dòng chữ Ncỡ vừa. 2 dòng chữ N cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa. 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ 3 dòng từ ứng dụng cỡ nhỏ Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, SBT, ST chưa biết trong một hiệu. Giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng con – phấn màu. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu Bài 1:Gv gọi hs nêu yêu cầu Gv cho hs làm nháp nối tiếp điền kết quả Gv nhận xét bổ sung Bài 2: Đặt tính rồi tính. Gv nêu yêu cầu - hs nêu Gọi 4 em làm - lớp làm bảng Gv nhận xét. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu Gv nhận xét. Bài 4:Gv gọi hs nêu các tìm SH, SBT, ST chưa biết Gọi hs làm nhận xét. Bài 5: Gọi hs nêu bài toán. Tóm tắt - giải 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học - ghi bài 3’ 30’ 2’ Hs làm nháp - hs nối tiếp điền 16 - 7 = 12 - 6 = 10 - 8 = 11 - 7 = 13 - 7 = 17 - 8 = 14 - 8 = 15 - 6 = 11 - 4 = Hs nêu yêu cầu 4em làm - lớp làm bảng. 32 61 94 30 44 25 19 57 6 8 7 42 37 24 36 Hs nêu yêu cầu tính Hs tính: 42 - 12 - 8 = 30 - 8 = 22 Nêu kết luận tìm SH, SBT, ST chưa biết Hs làm. Hs nêu yêu cầu - tóm tắt. Hs làm bài giải. Tập làm văn Chia vui – kể về anh chị em I.Mục tiêu : Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về anh(chị, em) của em. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài. Một số tình huống để hs nói lời chia vui. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài tập hai của mình. Nhận xét,cho điểm từng HS. 2.Bài mới: a,Giới thiệu. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 và 2: Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Chị Liên có niềm vui gì? Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? Yêu cầu hs nói lời của mình. Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị. Bài 3: Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Yêu cầu hs tự làm. Gọi hs đọc. Nhận xét , chấm điểm từng hs. 3.Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò hs về nhà hoàn thành nốt bài tập. 3’ 30’ 2’ 3 đến 5 hs đọc. Bé trai đang ôm hoa tặng chị. Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi hs giỏi của tỉnh.Hãy nhắc lại lời của Nam. Đạt giải nhì trong kì thi hs giỏi của tỉnh. Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị.Chúc chị sang năm được giải nhất. 3 đến 5 hs nhắc lại. HS nói lời của mình. Em xin chúc mừng chị. Hãy viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột(hoặc anh, chị, em họ) của em. Em rất yêu bé Nam, Nam năm nay hai tuổi.Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng.Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh Kể chuyện Hai anh em I.Mục tiêu : Dựa vào gợi ý của GV tái hiện được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Nói được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau. Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay giọng kể cho phù hợp. Biết theo dõi, nhận xét và đánh giá lời bạn kể. II.Đồ dùng dạy học: Tranh của bài tập đọc.Các gợi ý trong sgk viết sẵn trên bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu Treo bức tranh và hỏi:Bức tranh vẽ ai trong câu chuyện nào? Yêu cầu hs dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Bước1:Kể theo nhóm. Chia nhóm 3 hs.Yêu cầu hs kể trong nhóm. Bước2:Kể trước lớp. Yêu cầu hs kể trước lớp. Yêu cầu hs nhận xét bạn kể. Phần mở đầu câu chuyện Câu chuyện xảy ra ở đâu? Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? Phần diễn biến câu chuyện Người em đã nghĩ gì và làm gì? Phần kết thúc câu chuyện Câu chuyện kết thúc ra sao? Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu 4 hs kể nối tiếp. Gọi hs nhận xét bạn. Yêu cầu 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét cho điểm từng hs. 3.Củng cố – Dặn dò Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. Dặn dò hs về nhà kể lại chuyện. 3’ 30’ 2 hs nối tiếp câu chuỵện Tiếng võng kêu. Hai anh em.Trong câu chuyện Hai anh em. Lắng nghe và ghi nhớ. 3 hs trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Đại diễn mỗi nhóm trình bày.Mỗi nhóm chỉ kể một đoạn rồi đến nhóm khác. ở một làng nọ. Chia thành hai đống bằng nhau. Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh. Hai anh em khi gặp mỗi người ôm một bó lúa.Cả hai rất xúc động. Đọc lại đoạn 4.Cả lớp chú ý theo dõi. Gọi hs nói ý nghĩa của hai anh em. 4 hs kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện. Nhận xét theo yêu cầu. 1 hs kể. Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Chiờ̀u thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu : Củng cụ́ cho học sinh củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, SBT, ST chưa biết trong một hiệu. Giải bài toán có lời văn. Học sinh KT làm tính cụ̣ng trừ khụng nhớ . II.Đồ dùng dạy học: Bảng con – phấn màu. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu Bài 1:Gv gọi hs nêu yêu cầu Gv cho hs làm nháp nối tiếp điền kết quả Gv nhận xét bổ sung Bài 2: Đặt tính rồi tính. Gv nêu yêu cầu - hs nêu Gọi 4 em làm - lớp làm bảng Gv nhận xét. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu Gv nhận xét. Bài 4:Gv gọi hs nêu các tìm SH, SBT, ST chưa biết Gọi hs làm nhận xét. Bài 5: Gọi hs nêu bài toán. Bụ́ Nam năm nay 42 tuụ̉i , mẹ nam kém bụ́ Nam 4 tuụ̉i . Hỏi mẹ Nam năm nay bao nhiờu tuụ̉i ? Tóm tắt - giải 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học - ghi bài 3’ 30’ 2’ Hs làm nháp - hs nối tiếp điền Hs nêu yêu cầu 4em làm - lớp làm bảng. 36 68 19 54 43 25 19 57 6 8 Hs nêu yêu cầu tính Hs tính: 42 - 12 - 8 = 30 - 8 = 22 Nêu kết luận tìm SH, SBT, ST chưa biết Hs làm. Hs nêu yêu cầu - tóm tắt. Hs làm bài giải. Tập làm văn kể về anh chị em I.Mục tiêu : . Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về anh(chị, em) của em. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài tập hai của mình. Nhận xét,cho điểm từng HS. 2.Bài mới: a,Giới thiệu. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Yêu cầu hs tự làm. Gọi hs đọc. Nhận xét , chấm điểm từng hs. 3.Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò hs về nhà hoàn thành nốt bài tập. 3’ 30’ 2’ 3 đến 5 hs đọc. Hãy viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột(hoặc anh, chị, em họ) của em. Em rất yêu bé Nam, Nam năm nay hai tuổi.Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng.Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./Anh trai em tên là Minh, anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học Lục Sơn. Anh Nam học rất giỏi. Chiờ̀u thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 ôn Toán Tìm số trừ I.Mục tiêu : Giúp hs biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ. áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: Vẽ hình SGK phóng to. III.Hoạt động dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài (5’) HS tìm số bị trừ và số trừ . GV nhận xét giới thiệu bài . Hoạt động 2. Thực hành (28’) Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài . HS thực hành tìm số trừ ở bảng con bảng lớp . Lớp và gv nhận xét . Bài 2. HS nêu yêu cầu của bài . HS thực hànhgiải bài toán ở vở ôly + bảng phụ . Gv chấm chữa bài . Bài 3 . HS nêu yêu cầu của bài . HS làm ở giấy nháp + bảng phụ . Lớp và gv nhận xét . Hoạt động 3. Củng cố dặn dò (2’) HS củng cố bài . GV củng cố dặn dò . Tự học (ôn tiêng việt) Bán chó I.Mục tiêu : Đọc trơn được cả bài.Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ.Biết phân biệt lời của nhân vật khi đọc. Hiểu nghĩ các từ mới:Nuôi sao cho xuể. Hiểu yêu tố gây cười của truyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số lượng vật nuôi tăng lên. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1 .Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV đọc mẫu lần 1. Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. Yêu cầu luỵện đọc từng đoạn trước lớp. Thi đọc giữa các nhóm. Đọc đồng thanh. Tìm hiểu bài. Câu chuyện xảy ra ở nhà ai? Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào? Vì sao bố muốn bớt chó con đi? Hai chi em Giang bàn nhau như thế nào? Hình ảnh nào cho thấy Giang rất mong chị về để khoe? Giang đã bán chó như thế nào? Sau khi bán chó số vật nuôi tổng nhà Giang thay đổi ra sao? Nếu là chị Liên em sẽ nói gì với Giang? Bé Giang đáng yêu ở điểm nào? 3.Củng cố –dặn dò 3 hs đọc lại chuyện theo vai.Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà đọc lại bài. 3’ 30’ 2hs đọc bài và trả lời câu hỏi. Em Nụ có những nét đáng yêu nào? Quan sát và trả lời. Vẽ hai chị em đang bế rất nhiều mèo,chó. Liên,nuôi những sáu con,nhiều, Đọc nối tiếp đoạn. Đọc đoạn trong nhóm. Hs đọc bài. Nhà Giang. Bán chó. Nhà nhiều chó quá,nuôi không xuể. Mang bán chó lấy tiền.Nhưng sợ không ai mua nên đem cho. Đợi chị ngay ở cửa. Đổi chó lấy hai con mèo Số vật nuôi trong nhà tăng lên. Em tôi ngốc quá. Thật thà và yêu động vật. Đọc bài. Hs đọc theo vai. SINH HOẠT LỚP TUẦN 15: A-Mục tiờu: 1-Đỏnh giỏ ưu, khuyết điểm tuần 15 a)-Ưu: -Đa số cỏc em biết lễ phộp, võng lời. -Đi học đều, ăn mặc sạch sẽ. -Chữ viết cú tiến bộ. -Thể dục giữ giờ khẩn trương. -Ra vào lớp xếp hàng nghiờm tỳc. b)-Khuyết: -Cũn một vài em lười học - -Trỡnh bày vở chưa sạch, đẹp 2-Mục tiờu: -Giỳp HS hiểu ý nghĩa ngày 22/12. B-Nội dung: 1-Hoạt động trong lớp: -Ngày 22/12/1944: thành lập Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam. C-Phương hướng tuần 16: -Kiểm tra vở ghi chộp của HS. -ễn tập chuẩn bị thi cuối HKI. -Giỏo dục đạo đức, phẩm chất tốt cho HS.
Tài liệu đính kèm: