I. Mục tiêu : Dạy ngy: Thứ 2 /18 /4/2011
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng .
- Hiểu ND : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. (trả lời đươc CH 1, 2, 3, 5).
-BS: D¹y bỉ sung tp ni Ting ViƯt cho hc sinh V©n KiỊu.
- Hs khá, giỏi trả lời được CH4.
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động :
TuÇn 32 TËp ®äc: ChuyƯn qu¶ bÇu Soạn ngày:17/4 I. Mục tiêu : Dạy ngày: Thứ 2 /18 /4/2011 - Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng . - Hiểu ND : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều cĩ một tổ tiên. (trả lời đươc CH 1, 2, 3, 5). -BS: D¹y bỉ sung tËp nãi TiÕng ViƯt cho häc sinh V©n KiỊu. - Hs khá, giỏi trả lời được CH4. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới :Giới thiệu: Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫuGV đọc mẫu đoạn toàn bài. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. c) Luyện đọc đoạn Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3: ngạc nhiên Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu lần 2. Con dúi là con vật gì? Sáp ong là gì? Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được? Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh. Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Nương là vùng đất ở đâu? Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì? Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. Câu chuyện nói lên điều gì? Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Củng cố – Dặn dò : Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? Nhận xét tiết học, cho điểm HS. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: tiếng chổi Hát. Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc bài. Từ: lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, á HS đọc bài cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. 3 HS ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất. Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ. Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật. Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt. -Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Là vùng đất ở trên đồi, núi. Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc. Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng, HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./ Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. ============{================ TỐN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết sử dụng một số loại giấy bạc : 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và trả lại tiền thừa trong một số trường hợp mua bán đơn giản. II. Chuẩn bị :GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Tiền Việt Nam 3. Bài mới :Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài1:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK Hỏi: Túi tiền thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? Muốn biết túi tiền thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào? Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài. Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền? Bài toán yêu cầu tìm gì? Làm thế nào tìm ra số tiền mẹ phải trả? Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả tiền lại? êu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4:Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Tổng số tiền mà người đó phải trả là bao nhiêu? Người đó đã trả được bao nhiêu tiền? Người đó phải trả thêm bao nhiêu tiền nữa? Người đó phải đưa thêm mấy tờ giấy bạc loại 200 đồng? Vậy điền mấy vào ô trống ở dòng thứ 2? Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò :Nhận xét tiết học Hát Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 200đồng. Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 200 đồng. Túi thứ nhất có 800 đồng. Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. Mẹ mua rau hết 600 đồng. Mẹ mua hành hết 200 đồng. Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số tiền mà mẹ phải trả. Thực hiện phép cộng 600 đồng + 200 đồng. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Viết số tiền trả lại vào ô trống. Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với số hàng. Nghe và phân tích bài toán. Viết số thích hợp vào ô trống. Là 900 đồng. Người đó đã trả được 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng. Người đó còn phải trả thêm: 900 đồng – 700 đồng = 200 đồng. Điền số 1. ============{================ §¹o ®øc : Dµnh cho ®Þa phƯƠng I- Mơc tiªu: - Giĩp HS cđng cè vỊ an toµn giao th«ng. - Cã ý thøc thùc hiƯn tèt an toµn giao th«ng. -BS: D¹y bỉ sung tËp nãi TiÕng ViƯt cho häc sinh V©n KiỊu. II - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1- Giíi thiƯu bµi 2- Th¶o luËn nh÷ng vÊn ®Ị vỊ an toµn giao th«ng. - Cho HS th¶o luËn theo nhãm c¸c c©u hái. + Ai ®i ®ĩng qui ®Þnh giao th«ng? +Nªu c¸c ph¬ng tiƯn giao th«ng. +Nªu qui ®Þnh ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi ®i trªn c¸c ph tiƯn giao th«ng: xe m¸y, « t«... - Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm nhËn xÐt vµ bỉ sung. - GV nhËn xÐt, chèt bµi vµ gi¶ng thªm cho HS vỊ vÊn ®Ị an toµn giao th«ng. 3- Cđng cè dỈn dß - Nh¾c l¹i ND bµi - NhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS NV cã ý thøc thùc hiƯn an toµn giao th«ng. ============{================ To¸n: LuyƯn tËp chung Soạn ngày: 17/4 I. Mục tiêu : Dạy ngày: . - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. II. Chuẩn bị :GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. HS: Vở.III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. 3. Bài mới :Giới thiệu: Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài. Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 389 Hỏi: Số liền sau 389 là số nào? Vậy ta điền 390 vào ô tròn. Số liền sau 390 là số nào? 3 số này có đặc điểm gì? Hãy tìm số để điền vào các ô trống còn lại sao cho chúng tạo thành các số tự nhiên liên tiếp. Chữa bài cho điểm HS. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. Yêu cầu HS cả lớp làm bài. Chữa bài. Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000? Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2 Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. Vì sao con biết được điều đó? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao con biết điều đó? Bài 5:Gọi 1 HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ sau đó viết lời giải bài toán. Chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. Là số 900 Là số 391 Đọc số: 389, 390, 391. Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền nhau). 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh số. 1 HS trả lời. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000. Hình nào được khoanh vào một phần năm số hình vuông? Hình a được khoanh vào một phần năm số hình vuông. Vì hình a có tất cả 10 hình vuông, đ ... I. Néi dung vµ ph ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc Sè lÇn thêi gian Më ®Çu - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc vµ kØ luËt luyƯn tËp. - Xoay c¸c khíp cỉ tay, vai, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng. - Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng däc trªn s©n trêng.Sau ®ã ®i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. * ¤n c¸c ®éng t¸c: tay, ch©n, lên, bơng vµ nh¶y cđa bµi thĨ dơc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp 2phĩt 2phĩt 2phĩt 2phĩt ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * ChuyỊn cÇu theo nhãm 2 ngêi - Chia nhãm yªu cÇu häc sinh luyƯn tËp theo nhãm (nh bµi 60) * Trß ch¬i “NÐm bãng trĩng ®Ých”: - GV nªu trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. - Chia thµnh 2 nhãm ch¬i sau ®ã cho thi ®Êu xem tỉ nµo nhÊt (®¹i diƯn c¸c tỉ cã sè nam vµ sè n÷ nh nhau) 9phĩt 9phĩt ●●●● ● ●●●● ● CB GH KÕt thĩc - §i ®Ịu theo 3 hµng däc vµ h¸t - Nh¶y th¶ láng - Trß ch¬i håi tÜnh. - Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 5- 6 2phĩt 1phĩt 1phĩt 2phĩt 1phĩt ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ============{================ TIẾNG VIỆT (BD-PĐ) ĐỌC BÀI: TIẾNG CHỔI TRE A/ Mục tiêu: - Biết ngắt , nghỉ hơi ®ĩng khi ®äc c¸c c©u th¬ theo thể tự do. B/Đồ dùng: -GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK. C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1.Kiểm tra: 2.Bài mới H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Tiếng chổi tre Ghi tên bài lên bảng. H§2/H dÉnLuyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : Giáo viên đọc với giọng đọc * Hướng dẫn phát âm từ khó : -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc. - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm H§4/Thi đọc: *GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1. H§5/) Học thuộc lòng GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn. GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. Gọi HS đọc thuộc lòng. Nhận xét, cho điểm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. -Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn. HS học thuộc lòng. 5 HS đọc. HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-K ============{================ chÝnh t¶:(Nghe viÕt) TiÕng chỉi tre Ngày soạn: 17/4 Ph©n biƯt:l/n Ngày dạy :.......................... I. Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức tự do. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Các hoạt động : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Chuyện quả bầu Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết bài tập đọc Tiếng chổi tre và làm các bài tập. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết b) Hướng dẫn cách trình bày c) Hướng dẫn viết từ khó d) Viết chính tả e) Soát lỗi -Chấm bài v Hoạt động 2: H dẫn làm bài tập chính tả Bài 1Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Bài 2Gọi HS đọc yêu cầu. Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức. Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng. 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Chuẩn bị:Bóp nát quả cam. Hát. 3 HS lên bảng viết các từ sau: vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc. 3 đến 5 HS đọc. Chị lao công. Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị. Thuộc thể thơ tự do. Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa HS đọc và viết các từ bên. Tự làm bài theo yêu cầu: a) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. b) Vườn nhà em trồng toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. 2 HS đọc yêu cầu. HS lên làm theo hình thức tiếp sức. a) lo lắng – no nê con la – quả na lề đường – thợ nề b) bịt mắt – bịch thóc thít chặt – thích quá chít tay – chim chích khụt khịt – khúc khíc ============{================ To¸n: KiĨm tra I. Mục tiêu : - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : - Thứ tự các số trong phạm vi 1000. - So sánh các số có ba chữ số. - Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Chu vi các hình đã học. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV HS GV phát đề cho hs : 1. Số ? 255 ; ;257 ; ; 258 ; ; 260 ; ; . 2. > 357 . 400 301 . 297 ? 601 . 563 999 . 1000 < 238 . 259 3. Đặt tính rồi tính : 432 + 325 ; 251 + 346 872 - 320 ; 786 – 135 4 .Tính : 25m + 17 m = 700 đồng – 300 đồng = 900km – 200m = 200 đồng + 5 đồng = 63m – 8m = 5. Tính chu vi hình tam giác : 32cm 24cm 40cm B.GV thu bài, chấm điểm. C1 1đ; C2 2đ; C3 2đ; C4 2đ ;C5 3đ HS làm bài HS nộp bài làm ============{================ TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI A/ Mục tiêu: -Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự , nhã nhặn.(BT1, BT2) -Biết ®äc vµ nãi l¹i nội dung một trang trong sổ liên lạc(BT3). -Kĩ năng sống:Giao tiếp:ứng xử văn hóa. -BS: D¹y bỉ sung tËp nãi TiÕng ViƯt cho häc sinh V©n KiỊu. B/ Chuẩn bị : VBT C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1.KiĨm tra: - GV Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời từ chối. b) Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Bài 1 : GV yêu cầu. - Bạn áo tím nói gì với bạn áo xanh ? - Bạn kia trả lời thế nào ? - Lúc đó , bạn áo tím đáp lại NT nào ?- GV Nxét – Tuyên dương. v Hoạt động 2: Bài 2: GV yêu cầu. - GV Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3- GV yêu cầu. - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. - 3-5 HS đọc bài văn viết về Bác Hồ . HS đọc yêu cầu. -Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với ! -Bạn trả lời : Xin lỗi . Tớ chưa đọc xong. -Bạn nói ; Thế thì tớ mượn sau vậy.- 3 cặp HS thực hành. - 1 HS đọc y/ cầu, 3 HS đọc tình huống. - 2 HS thực hành – Lớpù theo dõi. + HS1: Cho mình mượn quyển truyện với ? + HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn. + HS1: Vậy à ! Đọc xong cậu kể cho tớ nghe nhé. - HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS thực hành ( 1-3 em ). - HS tự tìm đọc và nói lại theo nội dung :+ Lời ghi nhận của GV . + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của em , việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS TB-Y HS K-G HS TB-Y ============{================ To¸n(BD- PĐ) I-Mơc tiªu: - Giĩp HS hoµn thµnh BT vµ tiÕp tơc cđng cè vỊ PC, PT( kh«ng nhí) trong ph¹m vi1000.VỊ so s¸nh sè. - RÌn KN lµm tÝnh céng, trõ sè cã 3 CS ( kh«ng nhí) trong ph¹m vÞ 1000. - RÌn tÝnh cÈn thËn,chÝnh x¸c. II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giíi thiƯu bµi 2- H/dÉn «n tËp * Hoµn thµnh BT - Giĩp ®ì HS yÕu hoµn thµnh BT *Víi HS yªĩ lµm thªm bµi tËp sau: *Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 396 + 233 = 623 + 116 = 547 – 215 = 794 - 451 *Víi HS kh¸(G) lµm thªm bµi tËp sau: - Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 377 + 402 96 - 69 126 +43 892 - 91 406-203 1000 – 900 *Bµi 3: ,= ? 543.....451 500 + 54.....554 738.....752 635.....600 +34 *ChÊm ®iĨm 1sè bµi –nhËn xÐt. 3- Cđng cè dỈn dß - NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ xem l¹i bµi. - C¶ líp hoµn thµnh BT - §ỉi chÐo bµi ®Ĩ KT - HS yÕu lµm bµi tËp 1. -HS kh¸ giái lµm bµi tËp 2,3 trªn b¶ng. - Ch÷a bµi - NhËn xÐt –sưa sai ============{================ SINH HOẠT: NHẬN XÉT TUẦN 1.Đánh giá hoạt động tuần32: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè, Có ý thức học tập tốt ,Học tập tiến bộ như. - Ra vào lớp có nề nếp,Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học,Đồ dùng học tập thiếu như, Hay nói chuyện riêng trong lớp. Tham gia thi vở sạch chữ đẹp. 2. Kế hoạch tuần 33: - Duy trì nề nếp . - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập.Tự quản tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. 3. V¨n nghƯ: H¸t vỊ thµy c« gi¸o ============{================
Tài liệu đính kèm: