Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 24 năm 2010

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 24 năm 2010

 I. MỤC TIÊU: HS

 - Lập được bảng chia 4

 - Nhớ được bảng chia 4

 - Biết giải bài toán có một phép chia ,thuộc bảng chia 4.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Các tấm thẻ có 4 chấm tròn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 24 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 
 Toán: bảng chia 4
 I. mục tiêu: hs 
 - Lập được bảng chia 4
 - Nhớ được bảng chia 4
 - Biết giải bài toán có một phép chia ,thuộc bảng chia 4.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Các tấm thẻ có 4 chấm tròn 
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ 
2-Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2: Giới thiệu phép chia 4
a- Ôn tập phép nhân 4
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa ,mmỗi tấm có 4 chấm tròn(như SGK)
- Hỏi mỗi tấm có 3 chấm tròn ;4 tấm có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- HS viết phép nhân 4 x3=12 có 12 chấm tròn
b- Hình thành phép chia 4.
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn,Mỗi tấm có 4 chấm tròn.Hỏi có mấy tấm bìa?
- HS trả lời GV viết 12 :4=3 có 3 tấm bìa
C- Nhận xét:
Từ phép nhân 4x3=12
ta có phép chia 4 là 12:4=3
HĐ3: Lập bảng chia 3GV lập bảng chia 4 như bài bảng chia 2.
HĐ4: Thực hành
Bài 1:Đọc yêu cầu bài 1
- Gọi nối tiếp nêu kết quả.
- GV nhận xét. 
 Bài 2: Đọc yêu cầu làm bài làm vở
- Thu chấm nhận xét.
- Nhận xét.
HĐ5:Củng cố - Dặn dò:
- Đọc bảng chia 4 tại lớp.
- Nhận xét tiết học.
-2 hs làm 
-Nhận xét 
- HS trả lời 4 x 3=12 có 12 chấm tròn
 12 :4 =3
 4:4=1 24:4=6
 8:4=2 28:4=7
 12:4=3 32:4=8
 16:4=4 36:4=9
 20:4 =5 40:4=10
- Đọc thuộc tại lớp bảng chia 4.
- Nhận xét đánh giá.
- Đọc yêu cầu bài1 
- HS nối tiếp nêu kết quả.
 8:4=2 12:4=3 24:3=8 
 16:4=4 40:4=10 20:4=5
 4:4=1 28:4=7 36:4=9 
- Nhận xét. 32:4=8
 - Đọc yêu cầu làm bài.
 Bài giải:
 Một hàng có số học sinh là:
 32:4=8(học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh. 
- Nhận xét.
H/s trả lời.
 ____________________
 Kể chuyện: Quả tim khỉ 
 i. mục tiêu : hs
 - Dựa vào tranh,kể lại được từng đoạn của câu chuyện..(BT1)
 - Học sinh khá giỏi dựng lại được câu chuyện câu chuyện.(BT2)
 II.đồ dùng dạy học :
 -Tranh minh hoạ SGK
 III.Hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
G/v Gọi hs lên kể
B- Bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài.
HĐ2- Hướng dẫn nghe kể.
1- GV treo tranh yêu cầu quan sát dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện .
T1: Vẽ cảnh gì?
T2:Cá Sấu mời Khỉ đi đâu?
T3:Khỉ đã thông minh ứng xử như thế nào?
T4:Vì sao Cá Sấu lủi mất?
- HS nhìn tranh kể 4 đoạn câu chuyện .
- Thi kể chuyện giữa các nhóm theo hình thức:
- Mỗi nhóm 4 hs nối tiếp kể trước lớp.
- Gv mời 4 h/s dại diện 4 nhóm nối tiếp thi kể 4 đoạn
-Nhận xét hs kể hay tốt nhất.
2- Phân vai ,dựng lại câu chuyện.
- Người dẫn chuyện
- Vai Khỉ: Tốt bụng,thật thà,thông minh 
- Vai Cá Sấu Giả dối ,bội bạc,đọc ác,gian xảo..
 HĐ5:Củng cố, dặn dò 
- Cho 1 hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể cho người thân nghe .
-1 HS lên bảng kể chuyện :Câu chuyện Bác sĩ Sói
-Nhận xét .
- GV quan sát tranh ,đọc yêu cầu 1
- HS Đọc yêu cầu.
- T1 : Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
- T2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi.
- T3:Khỉ thoát nạn.
- T4:Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽm tò,lủi mất.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp.
- Mỗi nhóm thi kể nối tiếp 4 hs 4 đoạn.
- Nhận xét bạn kể tốt nhất.
- Chia thành nhiều nhóm phân vai đựng lại câu chuyện.
- Thi dựng lại câu chuyện.
- 3 hs đại diện 3 nhóm dựng lại câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn ,nhận xét.
Bạn bè phải chân thật,thật thà thì mới bền lâu,còn giả dối,thì không bền trong tình bạn
 Thứ 3 ngày 9 tháng 2 năm 2010
 Toán: một phần tư 
I. mục tiêu : hs 
 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)Một phần 4,biết đọc ,viết 1/4
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
 II.Đồ dùng dạy học : 
 - Hình vuông,chữ nhật,tròn, , VBT
 III - Hoạt động dạy và học:
1-Bài cũ :
2-Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Giới thiệu Một phần hai 1/4
GV cho hs quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau,trong đó có một phần được tô màu.Như thế đã tô màu một phần 4 hình vuông.
HĐ3:Thực hành:
-Bài1.Gọi hs đọc đề bài làm miệng .
- Nối tiếp nêu kết quả..
- Hình D đã tô màu một phần mấy hình vuộng?
 -Nhận xét 
Bài 3: Đọc đề bài làm vở.
- Đại diện làm bảng.
- Nhận xét.
 HĐ4:Củng cố - Dặn dò:
- GV đưa một số hình cho hs nhận biết 1/4
- GV nhận xét tiết học.
1 hs làm bài về nhà,1em đọc thuộc bảng chia 4.
-Nhận xét
- Viết 1/4
- Đọc một phần .
 Tư
KL:Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau,lấy di một phần (tô màu)
được một phần bốn hình vuông.
- Đọc yêu cầu bài làm miệng. 
- Đã tô màu 1/4 hình A,B,C
- Nhận xét.
- Đọc bài làm vở.
- Làm vào vở.
- Đã khoanh vào 1/4 số con chim hình A.
- Của hình B là 1/2 số con thỏ.
- Nhận xét .
- H/s nêu.
Đạo đức
Lịch sự khi gọi điện thoại (t2)
I. Mục tiêu: hs 
 - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . 
VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và đặt điệt thoại nhẹ nhàng . 
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là tự trọng và tôn trọng người khác không?
- 3 HS trả lời.
b. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp 
- Mời 2 HS đóng vai hai bạn đang nói chuyện trên điện thoại.
- 2 HS đóng vai
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS quan sát
- Khi gọi điện thoại reo Vinh làm gì?
- Bạn Vinh nhấc máy, giới thiệu tên chào bạn.
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào ?
- Chân bạn đã hết đâu chưa.
- Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không ? vì sao ?
- Có vì rất tiện.
- Em học điều gì qua hội thoại trên?
Hoạt động 2: Sắp sếp câu thành đoạn hội thoại
- GV viết câu hội thoại lên tấm bìa
- 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành hàng, đọc các câu trên tấm bìa.
- 1 HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí
Hoạt động 3: 
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép.
- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
-  thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tập đọc : Voi nhà
 I. Mục tiêu: hs 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà,làm nhiều việc có ích 
 cho con người(trả lời được các câu hỏi trong1,2)
 III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ: 
HĐ2: Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài
HĐ3:Đọc câu, H/s đọc nối tiếp câu trong bài.
- Hướng dẫn đọc các câu dài.
HĐ4:Đọc đoạn trước lớp.
Đoạn 1 : Từ đầu đến qua đêm.
Đoạn 2: Tiếp đến phải bắn thôi.
Đoạn 3:Còn lại.
+Nhưng kìa/.....đầu xe/.......vũng lầy/lôi xong/....lùm cây/........hướng bản tun.
Giúp hs giải nghĩa từ chú giải.Khựng lại,vục,thu lu,...
HĐ5:đọc nhóm
-Nhận xét
HĐ6:Thi đọc
HĐ7:Tìm hiểu bài: Lệnh hs đọc thầm
Câu 1: Vì sao những người trên xe phải ngủ trong rừng ?
GV giảng từ vục.chú ngập hẳn xuống. 
Câu 2: Mọi ngươì lo lắng như thế nào khi con voi lại gần đến xe ?
- Theo em nếu là voi rừng đập tan xe có nên bắn không?(GV giúp h/s đi đến câu trả lời .)
Câu 3: Con voi đã giúp họ thế nào?
- Tại sao mọi người nghĩ là gặp voi nhà? 
GV voi nhà thông minh,trước khi kéo xe con voi biết lúc lắc vòi ra hiệu.....
- Vì con voi đi về hướng bản tun....
HĐ8:Luyện đọc
- GV tổ chức cho h/s thi đọc 
HĐ 9:Củng cố - dặn dò:
- Em biết voi nhà có ích như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc hai đoạn bài Bác sí Sói" và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tìm và đọc tiếng khó: thu lu,rét,lùm cây,lừng lững,lo lắng,...
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
- Đặt câu: Voi nhà,
- Đến Tây Nguyên thấy voi nhà nhiều lắm
- Hs đọc nhóm
-H/s đọc thi cả bài
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi : 
- Vì xe bị sa xuống vũng lầy,không đi được.
- Mọi người sợ con voi đập tan cái xe,Tứ chộp lấy súng định bắn voi ,Cần ngăn lại.Không nên bắn vì voi cần được bảo tồn .Vì là loài thú quý hiếm.
- Voi cặp vòi vào đầu xe,co mình ,lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy.
- Vì voi nhà không dữ tợn,phác phách như voi rừng mà hiền lành biết giúp người.
- Thi đọc truyện.
- Nhận xét.
Tự nhiên-xã hội : cây sống ở đâu?
 I. Mục tiêu : HS
 - Biết được cây cối có thể sống được pở khắp nơi:Trên cạn,dưới nước.
- Nêu được cây sống trên mặt đất,trên núi cao,trên cây khác,(tầm gửi)dưới nước.
 II-Hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: Kể tên các nghề nghiệp ở nơi em sống?
 2-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài :Em cho biết cây sống ở những nơi nào?
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
Mục tiêu:H/s nhận ra cây cối có thể sống ở khắp nơi:Trên cạn ,dưới nước.
*Tiến hành.
B1:Làm việc theo nhóm nhỏ.
B2:Làm việc cả lớp.
- Cây có thể sống ở đâu?
KL:Cây có thể sống được ở khắp nơi.Trên cạn ,đươí nước.
HĐ3:Triễn lãm
Mục tiêu:H/s cũng cố lại kiến thức đã học về nơi sống của cây.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loại cây
*Tiến hành 
- B1:Hoạt động theo nhóm nhỏ.
Sau đó gv phân công thành 3 nhóm dán các nhóm cây sống dưới nước,nhóm cây sống ở trên cạn.
B2:Hoạt động cả lớp
 HĐ5:Củng cố-Dặn dò: 
 - Nêu tên một số loại cây mà em biết ?
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời .
 -Nhận xét :
- H/s trả lời.
- H/s quan sát các hình SGKvà nói về nơi sống của cây cối trong từng hình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viểntong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành lá cây thậtđã sưu tầmcho cả nhóm xem.
- Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng.
- H/s trưng bày sản phẩmcủa nhóm mình,Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét bổ sung nếu có
- H/s nêu gv nhận xét khen ngợi.
Chính tả : (nv) Quả tim khỉ
 I. . Mục tiêu : HS
 - Nghe viết chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân 
 vật.
 - Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc Bài tập chính tả do phương ngữ địa phương 
 do gv chọn
 II - Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
 III - Hoạt động dạy và học: 
A- Kiểm tra bài cũ:
G/v đọc cho h.s viết tên một từ khó trong bài chính tả trước 
B- Bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài.
HĐ2- Hướng dẫn nghe-viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Hướng dẫn học hs nắm nội dung.
 - Tìm tên riêng trong đoạn chép?
-Chữ nào ta phải viết hoa ?
- Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu,những lời đó được đặt trong dấu gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
-G/v cho h/s tự tìm từ khó viết và viết vào bảng con
HĐ3-GV đọc cho h.s viết
-Chấm - chữa bài.
HĐ4- Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: GV cho h/s đọc đề bài .
- làm vở bài tập nếuH/s làm bài b
-Nhận xét 
Bài tập 3: Gv treo bảng phụ, viết nội dung bài 3a(hs làm câu a)
B:rút,xúc,húc
HĐ5- Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng .
- Cả lớp viết bảng con bài 3 a .
-Nhận xét .
- 2, 3 học sinh đọc lại.
- Cá Sấu,Khỉ.
- Chữ đầu dòng phải viết hoa.
- Dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm.
- HS tìm từ khó: 
- H/s viết bảng con.
- 
- HS viết bài vào vở câu a..
- Đáp án:A: 
- Say sưa,xay lúa-Xông lên,dòng sông
B:Chúc mừng,chăm chút-lụt lội,lục lọi.
-Gọi hs đọc đề bài 
-2 HS lên bảng làm câu a :
 - sói,sẻ,sứa,sư tử,sóc,sò,sơn ca,sao biển,sáo,sếu,sam,
- Nhận xét.
Thủ công
ôn tập chủ đề 
 Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I. Mục tiêu
- Ôn tập chương II phối hợp gấp,cắt, dán hình ở các bài 7,8,9,10,11,12
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
III. các hoạt động dạy học
T.gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
3'
1.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
2'
a. Giới thiệu bài 
- Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chương II 
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nêu tên các bài đã học ở chương II
- Gấp cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều, ngược chiều cấm đỗ xe
- Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng 
- Gấp cắt dán phong bì 
Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
- HS nêu 
25'
b. Thực hành
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán đã học
- HS quan sát
- yêu cầu các nếp gấp,cắt phải phẳng,cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà.
- Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
- HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học 
- GV quan sát theo dõi HS làm bài 
5'
c. Đánh giá sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng
- Chưa thực hiện đúng quy trình
- Dán cân đối thẳng.
+ Chưa hoàn thành.
- Nếp gấp đường cắt không phẳng
- Thực hiện không đúng quy trình
V. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 24.doc