Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 22

Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 22

I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

- Bảng nhân 2,3,4,5.

- Nhận dạng và gọi tên đúng đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.

II. Đề bài:

Bài 1: Tính nhẩm.

 2 x 7 = 14 3 x 7 = 21 4 x 6 = 24

 2 x 5 = 10 3 x 8 = 24 4 x 9 = 36

 2 x 8 = 16 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20

 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40

 

doc 20 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Trường tiểu học Nam Nghĩa - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 
 Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010
 Toán: Kiểm tra đình kì giữa học kì II.
I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Bảng nhân 2,3,4,5.
- Nhận dạng và gọi tên đúng đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm.
 2 x 7 = 14 3 x 7 = 21 4 x 6 = 24
 2 x 5 = 10 3 x 8 = 24 4 x 9 = 36
 2 x 8 = 16 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40
Bài 2: Vẽ đường gấp khúc gồm:
a) Hai đoạn thẳng b) 3 đoạn thẳng
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc sau.
 14 dm
 10 dm
 9 dm
Bài 4: Tính 
3 x 9 + 13 = 27 + 13 5 x 7 - 18 = 35 - 28
= 40 = 7
Bài 5: ( >, <, = )
3 x 9 ..4 x 9 2 x 8 3 x6
4 x 5 ...5 x4 3 x 10 ..5 x 5
Bài 6 : Mỗi đôi dép có hai chiếc. Hỏi 8 đôi dép có bao nhiêu chiếc?
III. Biểu điểm.
Bài7: Số?
a) 3 ; 6 ; 9 ;..; ;..; 21 ;.. ;..; 30
b) 5; 10; 15 ;..;;..;; ..;..;.50.
Bài 1: 2 điểm Bài 2: 1 điểm
Bài 3: 2 điểm Bài 4: 1 điểm
Bài 5: 2 điểm Bài 6: 1 điểm
 Bài 7: 1 điểm
Tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. ( Trả lời được CH 1,2,3,5)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Vè chim
- 2 HS đọc
- Em thích loài chim nào trong vườn vì sao ?
- 1 HS trả lời.Chim sâu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Giáo viên đọc mẫu:
- Hướng dẫn ngắt nghỉ sau dấu chám, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
3. Luyện đọc câu.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng:
+Cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, nghĩ kế, buồn bã, vùng chạy.
4. Đọc đoạn:
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
- HS giải nghĩa từ theo từng đoạn: 
GV ghi từ theo đoạn:
*Giảng từ:
+ Ngầm.
+ Cuống quýt.
+ Đán đo.
+Thình lình.
- Hướng dẫn đọc câu khó theo đoạn
+ GV ghi sẵn từng câu vào bảng phụ và đọc mẫu.
5. Đọc bài theo nhóm
- HS đọc bài theo nhóm 4
6. Thi đọc:
7 Đọc đòng thanh.
- Theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- Đọc từ khó CN - L
- 4 HS đọc 4 đoạn
-Giải nghĩa từ
- Kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Vội đến mức rối lên.
- Cân nhắc xem lợi hay hại.
- Bất ngờ.
- Nghe và đọc lại
- Đọc bài theo nhóm 4
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
- Các nhóm cử đại diẹn đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Đọc cả lớp
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: HS đọc đoạn 1
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
+ Coi thường nghĩa là gì?
+ Trốn đằng trời:
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
- Tỏ ý coi khinh
- Không còn lối để chạy trốn.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
- Khi gặp nạn, chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ?
Câu 3: HS đọc Đoạn 3, 4
- Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ?
- Gà rừng giả chết rồi bỏ chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang.
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ?
- Chọn gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đang được ca ngợi.
4. Luyện đọc lại:
-Trong chuyện có những nhânvật nào ?
- Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
- 3, 4 em đọc lại chuyện
 C. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ?
- Thích gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh, có thể thích chồn vì đã hiểu ra sai lầm của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: ( Luyện đọc )
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng:Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.Biết đọc rõ lời nhân vật
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập: 
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi
- GV ghi từ khó. - HS đọc cá nhân.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn.
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi
 và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Câu hỏi:
+Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. 
đối với gà rừng? - ít thế sao? Mình thì có hàng trăm
+ Chuyện gì đã xẩy ra với đôi bạn đang dạo - Chúng gặp một người thợ săn.
 chơi trên cánh đồng?
+ Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào? - Chồn lúng túng sợ hại nên không 
 còn một trí khôn nào trong đầu.
+ Gà rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng - Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để 
 thoát nạn? lừa người thợ săn.
+uLần sau thoát nạn thái độ của chồn đối - Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
với gà rừng ra sao?
+ Qua bài học các em thấy được những _ Gà Rừng rất thông minh.
phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? - Gà Rừng rất dũng cảm.
 - Gà Rừng biết liều mình vì bạn.
+ Qua câu chuyện này muốn khuyên chúng - Câu chuyện khuyên chúng ta 
 ta điều gì? bình tĩnh khi gặp nạn.
+ Em hãy chọn tên nào cho câu chuyện? - Chồn và gà rưng. Hoặc: Gà 
 Rừng thông minh.
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
- Động viên khuyến khích những em đọc 
 to rõ ràng, trôi chảy.
- Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài 
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độn dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5
- Nhận xét cho điểm.
B. luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 9 = 36
 2 x 7 = 14 3 x 6 = 18 4 x 7 = 28
 2 x 3 = 6 3 x 9 =27 4 x 5 = 20
 5 x 5 = 25 5 x 7 = 35 5 x 8 = 40
Bài 2: Tính.
3 x 7 + 8 = 21 + 8 4 x 8 - 14 = 32 - 14
= 29 = 18
2 x 8 + 27 = 16 + 27 5 x 9 - 28 = 45 - 28
= 43 = 17
Bài 3: Mỗi tuần Nga đi học 5 ngày. Hỏi 7 tuần Nga đi học bao nhiêu ngày?
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc sau:
 4 cm 4 cm
 4 cm 
 4 cm
C. Hướng dẫn làm bài.
D. Chấm chữ bài.
E. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán: Phép chia
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra một tiết.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?
- Có 6 ô.
- Viết phép tính
2 x 3 = 6
2. Giới thiệu phép chia cho 2:
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Có 3 ô
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ?
- Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia.
3. Giới thiệu phép chia cho 3:
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
- 6 ô chia thành 2 phần.
- Ta có phép chia ?
- Sáu chia ba bằng hai viết 6 : 3 = 2
4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
2 x 3 = 6
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia
- 2 phép chia
 6 : 2 = 3
3 x 2 = 6 
 6 : 3 = 2
5. Thực hành:
Bài 1: Cho phép nhân, viết phép chia theo mẫu
- Hướng dẫn HS đọc và tìm
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm.
a)
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
b)
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
- Nhận xét chữa bài
c)
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
Bài 2: Tính
- HS làm bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
2 em lên bảng
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục tiêu:HS
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện( BT1 ).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt nạ chồn và gà rừng.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- 2HS kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 1 HS nêu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi cặp để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 2,
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu.
Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng
Đoạn 4: Gặp lại nhau
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện
- HS đọc yêu cầu
- Dựa vào tên các đoạn yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện
- HS kể chuyện trong nhóm
- Mỗi HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm kể hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: Chim rừng tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
 Đọc đúng những tiếng khó: y-rơ-pao, rung động, ríu rít, kơ púc, rướn, rung động, mênh mông, ríu rít, chao lượn
- Hiểu các từ khó: Chao lượn, rợp, hoà âm, thanh mảnh.
- Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tây Nguyên rất nhiều loài, với nâng cao bộ lông nhiều màu sắc tiếng hót hay.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- 2 HS đọc
- Vì sao một trí khôn của Gà rừng hơn chăm trí khôn của Chồn ?
- Vì một trí khôn của Gà rừng cứu được đôi bạn. Trăm trí khôn của Chồn lúc gắp nạn biến sạch.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gọi 3 em đọc 3 đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc  ... hau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2.
Toán: Một phần hai.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần hai”, biết đọc, viết 1 / 2.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
II. đồ dùng dạy học:
 Bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
II. Đồ dùng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Một phần hai
- Cho HS quan sát hình vuông
- HS quan sát
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
- 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màu.
- Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông.
- Hướng dẫn viết
 đọc: Một phần hai
*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
- Một phần hai còn gọi là gì ?
 còn gọi là một nửa.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào ?
- HS quan sát các hình A, B, C, D
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình tam giác(hìnhC)
- Đã tô màu hình tròn (hình D)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- HS quan sát hình
-Hình nào đã khoanh vào số con cá ?
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài
Tập viết: Chữ hoa S
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng mẫu chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa( 3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì mưa
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại câu ứng dụng
- 1 HS nhắc lại: Rít rít chim ca
GV đọc tiếng: rít
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa S:
- Chữ S có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nối lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa
- Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào ?
- Hễ thấy có sáo tắm là sắp có mưa.
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- S, h 
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con
- HS viết bảng.
4. Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ S.
Luyện từ và câu: Ôn: Từ ngữ về loài chim.
 Dấu chấm, dấu phẩy.
I.Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
- Hiểu được các caau thành ngữ trong bài.
- Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong một doạn văn.
I. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1:a) Em hãy kể tên một số loài chim ở trong tranh vẽ?
- GV treo tranh. HS nêu tên.
( Chim đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt)
b) Yêu cầu HS kể thêm một số loài chim không có ở trong tranh?
- HS nêu. GV nhận xét.
Bài 2: Hãy chọn tên các loài chim thích hợp để điền vào chỗ chấm:
( Cú, quạ, cắt, khướu, vẹt)
- Đen như - Nói như..
- Hôi như. - Hôi như..
 - Nhanh như
Bài 3: CHép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy.
 Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn
Cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với 
bóng.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đọc lại đoạn văn.
3. Thu chấm bài nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia( Bảng chia 2)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bảng chia 2
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10
 18 : 2 = 9 12 : 2 = 6 8 : 2 = 4
 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 3 x 7 = 21
Bài 2: Số?
 : 2 = 1 x 2 = 18 : 2 = 7
 6 x = 12 2 x = 20 16 : = 8
Bài 3: Có 18 lá cờ chia đều cho 2 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy lá cờ?
Bài 4: Hình nào có số ô vuông được tô màu?
 A B C D
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. Chấm chữa bài.
5 . Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giừo học 
- Về nhà xem lại bài. 
 Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn: Đáp lời xin lỗi. 
 Tả ngắn về loài chim.
I. Mục tiêu:HS
- Biết đáp lời chào trong tình huống giao tiếp đơn giản( BT 1, BT2).
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý( BT3).
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hành nói lời cảm ơn đáp lại lời cảm ơn ở bài tập 2.
- 2 cặp HS thực hành
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc lời các nhân vật trong tranh
- Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
- Yêu cầu 2 cặp HS thực hành
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
- Khi làm điều gì sai trái.
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi cặp HS làm mẫu
- HS làm mẫu
HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
HS 2: Mời bạn.
- Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
- Nhiều HS thực hành
Bài 3:
- 2 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- Câu b: Câu mở đầu
- Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn
- Câu a: Tả hình dáng
- Câu d: Tả hoạt động 
- Câu c: Câu kết
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu: Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia( Trong bảng chia 2)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào SGK.
8 : 2 = 4
14 : 2 = 7
- HS đọc nối tiếp.
16 : 2 = 8
20 : 2 = 10
10 : 2 = 5
18 : 2 = 9
6 : 2 = 3
12 : 2 = 6
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc từng phép tính.
2 x 6 = 12
2 x 2 = 4
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
2 x 8 = 16
2 x 1 = 2
16 : 2 = 8
2 : 2 = 1
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt:
Có : 18 lá cờ
Chia đều : 2 tổ
 Mỗi tổ : .. Lá cờ ?
Bài giải:
Mỗi tổ có số lá cờ là.
18 : 2 = 9 (lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
- Cả lớp làm bài vào vở
- Chữa bài nhận xét
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài 5: 
Hình nào có số con chim đang bay ?
- Học sinh quan sát hình. 
- Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu.
Có số con chim đang bay.
- Hinh c. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: ( Nghe viết) Cò và cuốc
I. Mục tiêu: 
- Nghe , viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được bài tập(2 ) a/b hoặc bài(3 ) a / b.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo.
- HS viết bảng con.
- nhận xét,
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe- viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả một lần
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn viết nói chuyện gì ?
- Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không.
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi.
2.2. GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV đưa bảng phụ mời HS lên bảng làm
a) ăn riêng, ở riêng.
- loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
Bài 3: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Các tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi)
- rồi rào, ra.
- dao, dong, dung.
- giao, giã (gạo), giảng.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viêt sai.
 Dạy phụ kém vào chiều thứ 4 của tuần 22
 Chính tả ( Nghe viết)
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn từ “ Một buổi sáng.nào cả”.
- Viết đúng các từ: Cuống quýt, thợ săn,nghĩ kế,đằng trời.
- Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch
- Cả lớp viết bảng con
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài
- Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ?
- Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng.
- Tìm câu nói của người thợ săn ?
- Có mà trốn bằng trời.
- Câu nói đó được đặt trong dấu gì ?
- Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
- Viết chữ khó như mục tiêu.
- HS tập viết trên bảng con
b. GV đọc bài chính tả
- HS nghe.
- Đọc cho HS chép bài
- HS chép bài
- Đọc cho HS soát lỗi
3. GV chấm chữa bài.
- HS tự soát lỗi 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docsoan tuan 22 k2 thanh.doc