Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 4 năm học 2009

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 4 năm học 2009

Tiết 10 ,11 : BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức :

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy sau cac cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

Kỹ năng :

-Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với các bạn gái ( trả lời các câu hỏi SGK)

Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện :Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với các bạn gái.

II. ĐỒ DÙNG:

 Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 4 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
Từ ngày 7 -11 / 9 / 09
Thứ /ngày
MÔN HỌC
TIẾT PPCT
TIẾT
TÊN BÀI
Hai
7/9
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
4
10
11
16
4
1
2
3
4
5
Bím tóc đuôi sam.
Bím tóc đuôi sam.
29 + 5.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2)
Ba
8/9
Thể dục 
Toán
Tập viết.
Mĩ thuật 
TN-XH
Thủ công
7
 17
4
4
4
 4
1
 2
3
4
5
Học : Động tác chân – T/C “Kéo cưa lừa xẻ ”
49 + 25.
Chữ hoa C
Vẽ tranh : Đề tài vườn cây 
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
Tư
9/9
Âm nhạc 
Tập đọc
Toán
 Chính tả.
4
12
18
7
1
2
3
4
Học hát :Xoè hoa.
Trên chiếc bè.
Luyện tập
 (T/c ) :Bím tóc đuôi sam.
Năm
10/9
Thể dục.
Toán
Mĩ thuật 
LT&C 
8
19
4
4
1
2
3
4
Học :Động tác lườn –T/C “Kéo cưa lừa xẻ ”
8 cộng với một số.:8 + 5.
Vẽ tranh : Đề tài vườn cây 
Từ chỉ sự vật . Mở rộng vốn từ ngay ,tháng, năm.
Sáu
11/9
Chính tả
Toán
Kểchuyện
Tập làm văn
HĐTT 
8
20
4
4
8
1
2
3
4
5
(N-v )Trên chiếc bè.
28 + 5.
Bím tóc đuôi sam 
Cảm ơn ,xin lỗi.
Thứ hai , ngày 7 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 10 ,11 : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy sau cacù cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
Kỹ năng : 
-Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với các bạn gái ( trả lời các câu hỏi SGK)
Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện :Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với các bạn gái.
II. ĐỒ DÙNG:
	Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
1’
4’
30’
30’
20’
10’
5’
HOẠT ĐỘNG THẦY 
1 ôn địng lớp ;
2. Bài cũ:
-Kiểm tra “Gọi bạn”
-Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: Giới thiệu :
 * Luyện đọc: (MT 1,2 )
-Giáo viên (HS ) đọc mẫu, chú ý giọng: 
+ Lời kể: chậm rãi, thong thả
+ Bạn gái: ngạc nhiên, thích thú
+ Hà: hồn nhiên, ngây thơ
+ Tuấn: lúng túng, ngượng và chân thành
-Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu kết hợp sửa từ khó
-Giáo viên theo dõi, sửa sai
 - Luyện đọc đoạn:
-Giáo viên yêu cầu đọc từng đoạn 
-Gọi hs đọc chú giải +hd ngắt câu dài 
-Theo dõi, uốn nắn
- Đọc trong nhóm:
-Tổ chức các nhóm thi đọc
-Nhận xét
TIẾT 2 : Tìm hiểu bài: (MT 3)
-Yêu cầu đọc đoạn 1, 2
Câu 1 -Các bạn gái khen Hà thế nào?
Câu 2 -Vì sao Hà khóc?
-Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn?
-Yêu cầu đọc thầm đoạn 3, 4
Câu 3 -Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào?
Câu 4 -Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
 ND : Bạn bè không nên đùa nghịch ác, đối xử tốt, đặc biệt với bạn gái
-. Luyện đọc lại:
-Yêu cầu đọc theo vai, chú ý giọng từng nhân vật
-Nhận xét các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
-Đối với bạn bè, em cần đối xử thế nào?
-Về tập đọc bài, chú ý đọc theo các vai.
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
-3 học sinh lên bảng đọc, trả lời câu hỏi. Câu 1 – 3- 4/ SGK 28- 29
-Học sinh theo dõi, đọc theo 
-Học sinh đọc nối tiếp
-Hs đọc đoạn trước lớp 
+Khi Hà đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // “ Aùi chà chà! // Bím tóc đẹp quá//
 + Vì vậy, / mỗi lần cậu kéo bím tóc, / cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng / ngã phịch xuống đất. //
 + Đừng khóc / tóc em đẹp lắm! // Tớ xin lỗi / vì lúc nãy / kéo bím tóc của bạn. //
- Học sinh đọc chú giải : tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình
-4 học sinh tạo 1 nhóm luyện đoc
-Các nhóm đọc thi 
-Nhận xét bạnï
-1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
Câu 1 Aùi chà chà, bím tóc đẹp quá
 Câu 2..Tuấn sấn tới nắm bím tóc, trêu Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất.
 - đùa ác, bắt nạt bạn.
-Lớp đọc thầm
Câu 3thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp.
Câu 4 -xin lỗi, đến trước mặt Hà ngượng nghịu.
-Nhóm 4 em đọc theo vai
-đối xử tốt, không trêu chọc, giúp đỡ bạn
TOÁN
Tiết 16: 29 + 5
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức 
 - Biết thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
 - Biết số hạng tổng. 
 -Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. 
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng
+ Kĩ năng 
1.1 Thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
1.2 Thực hiện số hạng tổng.
1.3 Thực hiện nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
1.4 Thực hiện giải bài toán bằng một phép cộng
+ Thái độ
Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
	Bảng gài, que tính ( 3 bó 1 chục que tính và 14 que rời).
III. Các hoạt động dạy học:
T/G
1’
4’
30’
12
18’
6’
8’
4’
5’
HOẠT ĐỘNG THẦY 
1 / Oân định lớp :
2 /Bài cũ:
-Yêu cầu tính 9 + 5; 9 + 6, 7 + 9
-Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng cộng
-Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:. Giới thiệu:
 * Phép cộng 29 + 5 (MT 1)
-Giáo viên nêu: Có 29 que, nếu thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh sử dụng que.
-Yêu cầu học sinh nêu kết quả và cách tính của mình.
-Giáo viên thao tác cùng học sinh
-Lấy 9 que rời + 1 que rời (5 que) thành 10 que, bó thành 1 chục, 2 chục với 1 chục là 3 chục với 4 que còn lại là 34 que
-Yêu cầu học sinh nói lại cách làm.
-Giáo viên hướng dẫn cách đặt và thực hiện ( vừa viết vừa nói) : 
 9 cộng với 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1
 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
-Yêu cầu học sinh nêu lại.
 * . Bài tập: (1,2,3,4)
Bài 1: Tính
-Yêu cầu đọc đề 
-Yêu cầu học sinh làm cá nhân
-Em hãy nêu cách đặt và thực hiện: 59+5, 9 + 63
- Nhận xét , tuyên dương
Bài 2: Đặt và tính tổng, biết các số hạng
-Yêu cầu đọc đề: 59 và 6, 19 và 7, 69 và 8
-Yêu cầu làm bảng con
-Em hãy nêu cách đặt của 59 + 5, 9 + 63, 19 + 7
-Trong các phép tính cộng trên em hãy nêu tên gọi thành phần, kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Vẽ hình vuông
-Yêu cầu đọc đề: Nối các điểm để có hình vuông
-Chia nhóm thảo luận
-Nhận xét các nhóm
- Em hãy đọc tên các hình vuông
3. Củng cố – dặn dò:-
- Tổ chức 4 tổ chọn 4 em thi làm nhanh, làm đúng, nêu cách thực hiện đúng sẽ thắng: 69 +5; 9+39;
 79 + 6 ; 89 +1 
- Nhận xét, dặn về làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
-3 học sinh lên bảng
-Lớp làm bảng con.
-1 học sinh đọc
-Học sinh theo dõi
-29 + 5
-Học sinh sử dụng que
-3, 5 em nêu 29 + 5 = 34
-Học sinh thao tác que tính
-2 học sinh nêu lại
 29
 + 5
 34
-3, 5 em nêu
Bài 1: -1 học sinh đọc
-Lớp làm sách, đổi chéo lần lượt nêu kết quả: 64, 81, 72, 27, 33, 80, 95, 72, 38, 46
-2 học sinh trả lời.
Bài 2: -1 học sinh đọc đề
-Lớp làm bảng, nêu kết quả: 65, 26, 77
-3 học sinh trả lời.
-3 học sinh nêu
Bài 3: 1 học sinh đọc đề
-2 em thảo luận
-Đại diện nhóm vẽ
- 2 học sinh đọc tên
- 4 tổ thi đua
ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 2)
I. Mục tiêu:+Kiến thức :
	-Biết khi có lỗi thì phải nhận lỗi và sửa lỗi
	- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 
+Kĩ năng:
Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi 
+Thái độ :
-Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi 
II. Tài liệu và phương tiện:
	Dụng cụ trò chơi đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
T/G
1’
4’
25’
9’
8’
8’
5’
 HOẠT ĐỘNG THÂY Ø
1 Oån định lớp :
2 Bài cũ:
-Giáo viên nêu 1 số tình huống, yêu cầu học sinh xử lý:
+Nếu em làm bạn bị té, em sẽ làm gì?
+Bạn mượn bút em làm hư, bạn không chịu xin lỗi. Nếu em là bạn em sẽ làm gì?
-Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: Giới thiệu
 * Hoạt động 1: Đóng vai (MT 1 )
-Yêu cầu hoạt động nhóm
+Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn: Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?
+Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu: Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?
+Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách: Bắt đền Trường đấy, lám rách sách tớ rồi?
+Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập Tiếng Việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập äở nhà
- Nhận xét các nhóm, bổ sung
à Khi có lỗi, ta cần làm gì?
KL:-Khi có lỗi ta cần nhận lỗi, có vậy mới là dũng cảm.
 * Hoạt động 2: Thảo luận (MT 1,2 )
+Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ tai kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng nhưng không biết lám thế nào? Theo em, em sẽ làm gì?
+Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm trưa không hết suất. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù em đã nói lí do. Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì?
-Nhận xét cách xử lí, bổ sung
-Khi bị ngưới khác hiểu lầm ta cần làm gì?
-Khi người khác muốn bày tỏ ý kiến thì em cần làm gì?
KL : -Cần bày tỏ ý kiến khi bị hiểu nhầm. 
 -Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách bạn.
 Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách bạn.
- Là người bạn tốt em cần làm gì?
 * Hoạt động 3: Tự liên hệ ( MT3)
-Yêu cầu hoạt động cá nhân
-Em hãy kể những trường hợp mình mắc lỗi, xin lỗi và sửa lỗi.
- GV giúp các em tìm ra cách giải quyết
- GV khen các em biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Khi có lỗi ta cần làm gì? Vì sao ta cần nhận lỗi và sửa lỗi
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét
-Dặn về nhà tập nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
 HOẠT ĐỘNG TRÒ
-2 học sinh xử lý
- Nhận xét, bổ sung
-4 nhóm đóng vai
-Các nhóm xử lý qua sắm vai
-Khi có lỗi ta cần nhận lỗi,  ... ên ổn, chim yến, trò chuyện
Bài 3: - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh nêu ý kiến:
 + dỗ: ru, hát; giỗ: ăn giỗ
 + dòng sông, ròng rọc
	TOÁN
Tiết 20: 28 + 5
I. Mục tiêu:
+Kiến thức 
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạngtrong phạm vi 100, dạng 28 + 5
	- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng
+ Kĩ năng 
- Thực hiện phép cộng có nhớ dạng trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Thực hiện vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Thực hiện giải bài toán bằng một phép cộng
+Thái độ : Thích học toán 
II. Đồ dùng:
	Que tính.( 2 bó 1 chục và 13 que tính rời)
III. Các hoạt động dạy học:
4’
27’
7’
20’
4’
10’
7’
3’
 1 . Bài cũ:
- Yêu cầu tính: 8 +7, 9 + 8, 8 + 6 (cột dọc).
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bảng 8 cộng 1 số.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:GTB
 * . Giới thiệu 28 + 5:(MT 1 )
BT: Có 28 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que, ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh thao tác que tìm kết quả, nêu cách tính.
-Giáo viên cùng thao tác que tính
- Gộp 8 que tính với 2 que tính ( trong 5 que) được 1 chục que bó lại thành 1 bó và còn 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục que, lại thêm 3 que rời, như vậy có tất cả là 33 que 
 - Vậy 28 + 5 = ?
 -Đặt tính và thực hiện:
- Yêu cầu 1 học sinh thực hiện
- Em hãy nêu cách đặt và thực hiện?
- GV chú ý nhắc thực hiện từ phải sang trái
- Nhận xét
 * . Luyện tập:(MT 1,2,3 )
Bài 1: Tính ( Cột 1, 2,3 )
-Yêu cầu đọc đề
-Yêu cầu học sinh làm sách
- Em hãy nêu cách thực hiện của 38 + 4, 40 + 6, 29 + 7 ?
- Nhận xét
Bài 2: Về nhà 
Bài 3: Toán giải
- Yêu cầu đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Gà: 18 con
+ Vịt: 5 con
+ Có tất cả con?
- Muốn biết gà và vịt có tất cả bao nhiêu con, ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
- Yêu cầu đọc đề: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
- Yêu cầu học sinh đo và vẽ đoạn thẳng vào vở, đặt tên cho đoạn thẳng ấy
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Thi tìm kết quả nhanh 79 + 2, 48 + 8, 68 + 5, 38 + 7
- Nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh nghe
 28 + 5
- Học sinh đếm que, nêu cách tính
- Học sinh thao tác que tính.
 28 + 5 = 33
 28 
 + 5
 33 
-3, 5 em nhắc lại cách thực hiện
Bài 1: -1 học sinh đọc đề
- Đổi chéo sách.
- Học sinh sửa bài, nêu kết quả:
 21, 42, 63, 34, 56, 47, 81, 23, 46, 36
- 3 học sinh trả lời
Bài 2: 
Bài 3: - 1 học sinh đọc đề
- 2 học sinh trả lời
 lấy số gà là 18 con + số vịt là 5 con
- 1 học sinh làm bảng
- Lớp làm vở
Bài 4: 1 học sinh đọc đề
- Đổi chéo kiểm tra
- Tổ chức tất cả học sinh thi làm toán nhanh
KỂ CHUYỆN
Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu: + Kiến thức – kĩ năng
	- Dựa theo tranh minh hoạ kể đoạn 1,2 của câu chuyện (BT1).
	- Bước đầu kể nội dung đoạn 3 bằng lời của mình. (BT2).
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện 
 *HS khá ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
+ Thái độ
 - Rèn kĩ năng kể chuyện 
IIĐồ dùng:
	Tranh minh họa đoạn 1, 2
III. Các hoạt động dạy học:
4’
27’
8’
8’
12’
3’
1 .Bài cũ:
-Yêu cầu kể lại “Bạn của Nai Nhỏ”
-Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: GTB
 * . Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Kể đoạn 1, 2:(MT 1 )
-Treo tranh, chia nhóm kể
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
-Yêu cầu nhận xét bạn kể theo các tiêu chí về nội dung, hình thức.
-Nếu học sinh còn lúng túng, giáo viên cần gợi ý:
+Các bạn khen Hà thế nào?
+Tuấn đã trêu Hà thế nào?
+Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?
 Bài 2 Kể đoạn 3:( MT 2,3 )
-Yêu cầu đọc đề: Kể đoạn 3 bằng lời của mình
-Yêu cầu làm việc cá nhân
-Yêu cầu nhận xét bạn kể có theo lời của mình không?
 Bài 3: *HS khá ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
-Yêu cầu đọc đề: Kể theo phân vai
-Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn
-Yêu cầu các nhóm sắm vai
-Yêu cầu nhận xét theo tiêu chí, vai nào kể hay nhất?
3. Củng cố – dặn dò:
-Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay.
- Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
-4 bạn kể
-Nhận xét theo tiêu chí về nội dung, hình thức
Bài 1: Kể lại  hai tranh sau :
-1 nhóm 2 em tập kể
-Đại diện nhóm kể
-Nhận xét bạn kể
Bài 2 :Kể lại cuộc của em .
-1 học sinh đọc đề
-Học sinh nêu bằng lời của mình
-Học sinh nhận xét
Bài 3 :Phân vai..thầy giáo )
-1 học sinh đọc đề
-Hà, Tuấn, thầy giáo, 1 số bạn của Hà, người dẫn chuyện.
-1 nhóm 6 em, tập kể bằng phân vai
-2 nhóm sắm vai
-Nhận xét 
- 2 -3 học sinh nêu ý kiến
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4: CẢM ƠN, XIN LỖI
I. Mục tiêu: +Kiến thức – kĩ năng
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống giao tiếp
 - Biết nói 3 – 4 câu với nội dung bức tranh có dùng lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp(BT3).
 - HSKGViết thành một đoạn văn ngắn.(	BT4)
+ Thái độ 
Thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống giao tiếp
II. Đồ dùng:
	Tranh minh họa bài 3, bảng phụ ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy học:
 1 .Bài cũ:
-Yêu cầu kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh.
- Nhận xét, cho điểm
-Yêu cầu đọc danh sách tổ mình theo thứ tự bảng chữ cái.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: . Giới thiệu bài :
Bài 1: (MT 1 Ý 1 )
- Yêu cầu đọc đề: nói lời cảm ơn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm các tình huống:
 a) Bạn cho đi chung áo mưa
 b) Cô giáo cho mượn quyển sách
 c) Em bé nhặt hộ cây bút
- Khi được người khác giúp đỡ, em cần nói lời gì? Và nói với thái độ thế nào?
Bài 2: Nói lời xin lỗi (MT 1 Ý 1) 
- Yêu cầu đọc đề.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm
 a) Khi em lỡ giẫm vào chân bạn
 b) Em quên dọn dẹp nhà cửa
 c) Đùa nghịch va vào cụ già
- Nhận xét các nhóm, bổ sung
- Khi làm phiền người khác, em cần nói lời gì? Và nói như thế nào?
Bài 3: Nói theo tranh (MT 2 ) 
- Yêu cầu đọc đề: Nói theo nội dung tranh có dùng lời cảm ơn và xin lỗi.
- Giáo viên treo tranh (1)
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu thảo luận nhóm trình bày
- Nhận xét bạn nói về nội dung, hình thức
- Giáo viên có thể gợi ý thêm 1 số tình huống để học sinh nói sinh động.
- Nhận xét
- Tương tự bức tranh 2.
- Nhận xét
Bài 4: Viết đoạn ngắn (MT 3 ) –
* HSKGviết thành một đoạn văn ngắn.(BT4)
- Yêu cầu đọc đề: Viết 3 – 4 câu nói về nội dung 2 bức tranh.
- Yêu cầu viết hết câu phải dùng dấu chấm, đầu câu viết hoa, tên riêng phải viết hoa.
- Thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Thi chọn bạn viết đoạn văn hay
- Khi được người khác giúp đỡ, hay em làm phiền người khác, em cần nói lời gì? Và nói như thế nào?.
- Nhận xét, dặn về nhà làm bài tập và biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
- 1 học sinh kể lại
- Nhận xét theo các tiêu chí về nội dung, hình thức
- 1 học sinh đọc
Bài 1: Nói lời cảm ơn hợp sau .
- 1 học sinh đọc đề
- 1 nhóm 2 em thảo luận
- Các nhóm trình bày:
 + Mình cảm ơn bạn
 + Em cảm ơn cô ạ!...
 + Chị( anh) cảm ơn em nhé!...
à nói lời cảm ơn, thái độ chân thành và lịch sự
Bài 2 : Nói lời xin lỗihợp sau .
- 1 học sinh đọc đề
- Thảo luận theo nhóm 2 em
- Trình bày ý kiến qua sắm vai
 + Oâi xin lỗi cậu, tớ vô ý quá!...
 + Con xin lỗi mẹ, lần sau con sẽ không như thế nữa
 + Cháu xin lỗi cụ ạ!...
à nói lời xin lỗi, thái độ biết lỗi chân thành
Bài 3 : Hãy nói 3,4 câu thích hợp :
-1 học sinh đọc đề
- Học sinh quan sát
..vẽ cảnh 1 bạn nhỏ đang được nhận quà từ (mẹ, bác, cô,).
- 1 nhóm 2 em
- Đại diện nhóm trình bày
-“Con xin cảm ơn mẹ! Mẹ đã tặng quà cho con”
-5, 7 em nói
-Học sinh nói lời xin lỗi
- Xin lỗi mẹ, lần sau con không đùa nghịch nữa!...
Bài 4 : Viết lại .ở bài tập 3 
-1 học sinh đọc
 Học sinh viết vở
- Học sinh trình bày bài mình:
 + Mẹ mua cho Lan một con gấu bông. Lan vui mừng nhận hai tay và nói: Con cảm ơn mẹ nhiều lắm!..
 + Sáng nay, Nam vô ý làm vỡ lọ hoa đẹp của mẹ. Nam liền khoanh tay nói: Con xin lỗi mẹ, lần sau con sẽ chú ý hơn.
- 2 học sinh nhắc lại
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 2Đ
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
 -Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
Giáo viên 
1.Ổn định lớp:
2.GV yêu cầu :
Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gv nhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới:
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
4.Dặn dò:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Học sinh
Hs hát.
-Các tổ trưởng nhận xét.
Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Hs lắng nghe và thực hiện 
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(7).doc