ĐẠO ĐỨC: ( T10 ) Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu : + Cho HS biết được ýnghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè cùa các em.
+ Biết thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh hoạt và học tập
+ Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần thiết.
II. Chuẩn bị : GV : Phiếu bài tập
III. Hoạt động :
1. Ổn định
2. Kiểm tra :
H. Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khắng khít ? Cho ví dụ ?
H. Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ?
TUẦN 10 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 20067 ĐẠO ĐỨC: ( T10 ) Tình bạn (tiết 2) I. Mục tiêu : + Cho HS biết được ýnghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè cùa các em. + Biết thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh hoạt và học tập + Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần thiết. II. Chuẩn bị : GV : Phiếu bài tập III. Hoạt động : 1. Ổn định 2. Kiểm tra : H. Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khắng khít ? Cho ví dụ ? H. Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Y/C HS biết ứng xử phù hợp trong những tình huống bạn mình làm điều sai. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài tập : Hoạt động 2 : Học tập gương sáng - Y/C HS tìm ra được những câu chuyện ngắn, những câu ca dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe. - Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . . Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân - Y/C HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa . . . Kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp , giữ gìn. - Nhận phiếu và thảo luận theo hướng dẫn - Nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm - Các nhóm tự thảo luận , trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao, bài thơ, bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung 4. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học ____________________________________________ TẬP ĐỌC: ( T19 ) Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật - Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc các chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngưòi với thiên nhiên - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu(SGK). Đọc diễn cảm nhừng đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc - Qua việc ôn tập , các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau; biết được giá trị của hoà bình và tình cảm của con người với thiên nhiên II. Chuẩn bị : GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 : - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Tác phẩm của Si-le và tên phát xít - Nghìn năm văn hiến - Những người bạn tốt - Lòng dân. - Kì diệu rừng xanh - Những con sếu bằng giấy. - Cái gì quý nhất ? - Một chuyên gia máy xúc. - Đất Cà Mau - Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. III. Hoạt động dạy – học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra :2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Đất Cà Mau. 3. Bài mới : GTB Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Hình thức kểm tra : + Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút + Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL (theo chỉ định trong phiếu) - HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc - Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. ( 8 em ) - Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại. Hoạt động 2:Làm các bài tập 2 Y/C h hoàn thành các bài tập ở SGK Bài 2/95: + Phát phiếu học tập cho h + Treo bảng phụ lên bảng (kẻ sẵn mẫu như phiếu học tập) - Cho h trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + Lần lượt từng h lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. + HS đọc và trả lời câu hỏi. + Đọc kĩ yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài + Nêu tên các bài tập đọc theo yêu cầu - hs làm việc theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 h đọc lại kết quả đúng. 4. Củng cố Dặn dò : Nhận xét tiết học __________________________________________ KHOA HỌC: ( T19 ) Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. Mục tiêu : - Cho HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông và biết được đó chính là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Nắm được một số biện pháp an toàn giao thông. - Rèn luyện thói quen cẩn thận khi tham gia giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. Đồng thời nhắc nhở những người xung quanh cùng tích cực thực hiện đúngluật giao thông II. Chuẩn bị : GV : +Tranh SGK phóng to. HS : + Sưu tầm một số thông tin về an toàn giao thông III/ Hoạt động : 1. Ổn định 2. Bài cũ : 2 em lên đọc bài - Lớp nhận xét bổ sung 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông. - Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đó. - Gợi ý và giao việc : + Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn giao thông -Y/C HS nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông - Gợi ý và giao việc : + Hãy quan sát các hình 5 ; 6 ; 7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì ? - Nhận xét chốt lại vấn đề : * Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật quy định. - Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp trên đường giao thông. - HS thảo luận nhóm bàn. - Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận. - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung - 2HS nhắc lại kết luận - Theo dõi gợi ý - Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi cặp đôi và rút ra vấn đề - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung - HS giới thiệu một số biển báo thường gặp. - Lớp trao đổi nhận xét 4. Củng cố Dặn dò: Chúng ta quyết tâm thực hiện luật an toàn GT để phòng tránh tai nạn GT. _____________________________________________ TOÁN: ( T46 ) Luyện tập chung I/ Mục tiêu : - Củng cố về : + Chuyển số thập phân thành số thập phân ; đọc, viết số thập phân. + So sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau. + Chuyển đổi số đo độ dài và số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. + Giải toán có liên quan đến toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - Rèn cho HS nhận định nhanh, tính toán thành thạo. . . II/ Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2&3 . . . III/ Hoạt động : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : 3HS lên bảng làm bài tập: - Cả lớp làm bài vào vở nháp ; nhận xét chữa bài - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : giới thiệu tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập Bài 1/48 : + Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( không cần trình bày cách chuyển) Bài 2/49 - Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết - Nhận xét chốtlại kết quả đúng : Bài 3/49 ( Tiến hành như bài 2) - Nhận xét chữa bài Bài 4/49 : H. Đề bài hỏi gì ? H. Muốn biết tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán ta cần biết gì trước ? - Nhận xét thống nhất kết quả đúng. - Một HS đọc to yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Trao đổi vở kiểm tra chấm bài - Cá nhân tự sửa bài. - Một HS đọc to yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Làm bài vào vở bài tập - Nhận xét chữa bài. - Đổi vở kiểm tra kết quả - 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài - Nhận xét chữa bài - Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm * Yêu cầu HS trình bày cách giải khác : 4. Củng cố Dặn dò : Nhận xét tiết học Tự học: Ôn tập HS tự học và tự làm các bài tập Học thuộc lòng bài học môn khoa, sử, địa đạo đức Làm bổ sung đầy đủ các bài tập đã học. HS học theo nhóm đôi, trao đổi với nhau, đọc bài cho nhau nghe. GV theo dõi và giúp đỡ cho những em học còn yếu. GV gọi một số em lên đọc bài và trả lời các câu hỏi. GV và lớp nhận xét góp ý bổ sung. GV nhận xét ghi điểm. GV nhận xét tiết học. . Củng cố tiếng việt I/ Mục tiêu: HS ôn lại các tiết tập đọc đã học ở tuần 9 Củng cố HS đọc diễn cảm, trôi chảy các bài tập đọc đã học II/ Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa tiếng việt III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp. Hướng dẫn luyện đọc. Hoạt động củ ... Mỗi ý đúng được 1điểm. Câu 1: ýd; Câu 2: ýa; Câu 3: ýa; Câu 4: ýb; Câu 5: ýc; Câu 6: ýc; Câu 7: ýa; Câu 8: ýb; Câu 9: ýc ; Câu 10: ýa TOÁN ( T50 ) Tổng nhiều số thập phân I/ Mục tiêu : + Cho HS biết tính tổng nhiều số thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất. + Rèn cho HS tính toán thành thạo, chính xác IIChuẩn bị : GV Kẻ sẵn bài tập 2 vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : 2 hs lên bảng làm bài 3. Bài mới : Gới thiệu tiết học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân Gợi ý và giao việc + Nêu ví dụ ( SGK) + Vậy làm thế nào tính tổng số lít dầu chứa trong 3 thùng? - Hãy dựa vào cách tính tổng hai số thập phân; suy nghĩ và tìm ra cách tính tổng 3 số thập phân. + Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình tam giáccó độ dài lần lượt các cạnh là 8,7dm; 6,25dm; 10dm. Tính chu vi hình tam giác đó ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1/51: + Yêu cầu HS đặt tính và tính tổng Bài 2/52: * Nhận xét thống nhất kết quả đúng. Bài 3/51 : * Nhận xét chốt lại kết quả đúng. + HS đọc ví dụ. + Nghe và tóm tắt, phân tích bài toán. + Trao đổi tìm ra cách tính tổng. + 1HS lên bảng làm. + Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. + 1HS lên bảng làm bài. + Cả lớp làm bài vào vở bài tập. + Nhận xét chữa bài. + Đổi vở kiểm tra kết quả. + HS đọc kĩ đề bài + 4 HS lên bảng làm 4 bài. + Cả lớp làm bài vào vở. + Nhận xét chữa bài. 4.Củng cố Dặn dò: nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng ĐỊA LÍ: ( T10 ) Nông nghiệp I / Mục tiêu : + Cho HS biết được ngành nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết được nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ các vùng phân bố các loại cây trồng vật nuôi chính ở nước ta. + Rèn cho HS nhớ và chỉ bản đồ chính xác; xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện thiên nhiên và sự phát triển cây trồng ở nước ta. + Tăng cường hiểu biết và thích thú tìm hiểu về những điều kiện thiên nhiên đất nước ta. II/ Chuẩn bị : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK) III/ Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 2 hs lên bảng đọc bài 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt MT: HS nắm được loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta. - Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các kí hiệu câytrồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn? - Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ? b) Các loại cây và đđ chính của cây trồng ở Việt Nam. - Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập. + Phát phiếu học tập cho các nhóm. * Nhận xét chữa phiếu học tập. c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm. - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ? .d) Sự phân bố cây trồng ở nứơc ta. - Hãy quan sát lược đồ phân bố nông nghiệp và trình bày về sự phân bố cây trồng của Việt Nam. * Nhận xét kết luận : Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành chăn nuôi. MT: HS nắm được những đặc điểm về ngành chăn nuôi ở Việt Nam. - Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta ? - Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định ? * Nhận xét kết luận bằng sơ đồ : + Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. + Trả lời câu hỏi của GV. + Lớp theo dõi và bổ sung. + Thảo luận : nhóm 2 bàn nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập. + Nhóm trình bày vào giấy khổ lớn. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. + Theo dõi câu hỏi của GV. + Trao đổi cặp đôi. + Nêu ý kiến . + Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. + Trao đổi liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi. + Lớp góp ý bổ sung + Trao đổi cặp đôi và tập trình bày; các cặp theo dõi và bổ sung cho nhau. + 3HS lần lượt trình bày. + Lớp theo dõi bổ sung. + Trao đổi cặp đôi và trảlời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. + Lớp góp ý bổ sung. 4.Củng cố Dặn dò: Nhắc lại ghi nhớ. + Nhận xét tiết học. _____________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T20 ) Kiểm tra GIỮA HỌC KÌ I ( viết ) Thời gian: 70 phút ( không kể thời gian ghi đề ) I/Mục đích yêu cầu - HS nghe-viết đúng cả đoạn văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. - HS áp dụng vào kiến thức đã học để viết bài văn theo trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày. - Giáo dục học sinh viết đúng , đẹp, rõ ràng, trình bày sạch đẹp. II/ Đề bài 1. Chính tả ( nghe viết ) ( 5điểm ) Bài viết: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 2. Tập làm văn: ( 5điểm ) Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. ĐÁP ÁN II/ Kiểm tra viết: Chính tả: ( 5điểm ) Viết sai 2 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. 2. Tập làm văn: ( 5điểm ) Mở bài: 1điểm. Thân bài: 3điểm. Kết bài: 1điểm Củng cố toán I/ Mục tiêu : + Cho HS biết tính tổng nhiều số thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất. + Rèn cho HS tính toán thành thạo, chính xác II/ Đồ dùng dạy học: vở BT toán III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp. Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: Đặt tính rôi tính * Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp * Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính - GV hướng dẫn HS cách làm - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - GV kẻ bảng, 2 em lên bảng làm - GV và lớp nhận xét chữa bài - Cả lớp làm bài vào vở - Gv chấm bài Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học . Củng cố tiếng việt I/ Mục đích yêu cầu: Chữa bài kiểm tra giữa kì môn đọc thầm và tập làm văn HS học tập những bài văn, đoạn văn hay II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt III/ Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Hướng dẫn chữa bài kiểm tra Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Đọc thầm: Gọi HS đọc bài “ Mầm non” và trả lời câu hỏi Gọi HS đọc từng câu hỏi và chọn đáp án đúng GV chốt ý B/ Tập làm văn: Gọi HS đọc đề và xác định lại yêu cầu của đề Y/C nội dung gồm có mấy phần Mở bài cần giới thiệu những gì? Thân bài Kết bài HS đọc cá nhân, cả lớp đọc thầm HS đọc câu hỏi và thảo luận theo cặp, chọn đáp án đúng HS nhận xét bổ sung - HS đọc đề bài văn Văn tả cảnh ngôi trường - Gồm có 3 phần - GT ngôi trường đã gắn bó với em nhiều năm Tả cụ thể ngôi trường Tả hoạt động diễn ra của ngôi trường, lồng cảm xúc Nêu tác dụng và cảm nghĩ của em đối với ngôi trường 3. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học .. Sinh hoạt lớp tuần 10 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần phê và tự phê. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 10: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, kết quả thi giữa học kì một. - sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Chương, Linh, Thảo Nhi,. . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: Châu,Hải, Hổ, Phước - Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt. 2 .Kế hoạch tuần 11: - Học chương trình tuần 11. - Học thứ hai và thứ ba, sau đó nghỉ để tham gia các hoạt động chào mừng ngày 20/11 do nhà trường tổ chức. - Thống kê điểm 10 ( Từ đầu năm học đến nay của tất cả các môn học ) nộp về Tổng phụ trách đội. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định. - Tham gia các phong trào của hoạt động 20/11 như: + Vẽ báo tường. + Thi nghi thức Đội. + Thi văn nghệ. + Thi kể chuyện nói về Bác Hồ. + Tham gia chơi các trò chơi do Đội tổ chức.
Tài liệu đính kèm: