Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 10 - Trường TH Thạch Châu

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 10 - Trường TH Thạch Châu

 Tập đọc

 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I.MỤC TIÊU:

 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa

các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)

 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

II.ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Bàn tay dịu dàng“

 GV theo dõi nhận xét và ghi điểm cho HS.

 

doc 20 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 10 - Trường TH Thạch Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10 
 Thứ Hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
 Tập đọc
 sáng kiến của bé hà
i.Mục tiêu:
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa 
các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
	 - Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
ii.Đồ dùng: Tranh minh hoạ
iii.Hoạt động dạy học:
 	A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Bàn tay dịu dàng“
 GV theo dõi nhận xét và ghi điểm cho HS.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc
2.1.GV đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi.
 2.2.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
 - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ; giải nghĩa 
 một số từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm: GV chia nhóm tổ chức cho HS luyện đọc 
 trong nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm luyện đọc
 	- Thi đọc giữa các nhóm.
 	3.Tìm hiểu bài:
	+ Bé Hà có sáng kiến gì? (Tổ chức ngày lễ cho ông bà)
	+ Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ củaông bà? 
	+ Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao?
	- GV hiện nay trên thế giới, người ta đã lấy ngày1 tháng10 hàng năm làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
+ Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? (Bé Hà còn băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà)
+ Ai đã gỡ bí cho bé? (Bố)
+ Hà đã tặng ông bà món quà gì? (Hà đã tặng ông bà chùm điểm 10)
+ Món quà của Hà có được ông bà thích không? (Món quà của Hà được ông bà rất thích)
+ Bé Hà trong chuyện là một cô bé như thế nào? (Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà)
 4. Luyện đọc lại: Một số HS rự phân vai thi đọc lại chuyện.
 5. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò.
 --------------------------------------------------
 Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách tìm số hạng trong một tổng
- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Tìm x:
x + 8 = 19	4 + x = 14
3 + x = 10	x + 5 = 10
- Một em giải bài tập sau:
Một lớp có 35 học sinh, trong đó có 20 học sinh trai. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh gái?
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
B.Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập:
Bài 1 yêu cầu gì? (Tìm x)
Yêu cầu bài 2 là gì? (Tính)
Yêu cầu của bài 3 là gì? (ghi kết quả tính)
Còn bài 4 yêu cầu gì? (Viết tiếp câu hỏi rồi giải)
Bài 5 yêu cầu ta làm gì? (Biết x + 5 = 5. Hãy đoán xem x là số nào?
- HS làm bài GV theo dõi HS làm và chấm bài.
- Gọi HS chữa bài 4:( em Vĩ)
Giải:
Lớp 2B có số học sinh trai là:
28 – 16 = 12 (học sinh)
Đáp số: 12 học sinh
Em Việt chữa bài 5: x + 5 = 5
x = 0, vì 0 + 5 = 5
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò
	 ------------------------------------------------------------
	 Luyện toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố: kỹ năng tìm một số trong một tổng
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Gọi 2 em Thắng, em Vũ, Trang lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
Tìm x:
x + 25 = 30	38 + x = 69 	45 + x = 78
- GV theo dõi nhận xét ghi điểm.
2. Luyện tập: Cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài 1, 2, 3 ( sgk trang 45 )
- HS làm bài, GV theo dõi HS làm và chấm bài.
- Cho HS làm thêm bài tập sau:
a) Tìm một số biết tổng của số đó với 35 bằng 100
 b) Tìm một số biết tổng của số đó với19 bằng 68
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi chấm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.( Chú ý HS yếu )
- Một HS khá chữa bài tập nâng cao.
Bài giải
a.Gọi số cần tìm là x, ta có:
x + 35 = 100
 x = 100 – 35
 x =65
 Vậy số cần tìm là: 65
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò.
 _____________________________
 Luyện đọc
 sáng kiến của bé hà
I.Mục tiêu:
- Giúp HS đọc đúng trôi chảy bài “Sáng kiến của bé Hà”một cách thành thạo và đúng. HS biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc theo vai.
- Hiểu và nắm được ý nghĩa của câu chuyện.
II.Hoạt động dạy học:
1. Gọi HS luyện đọc lại bài “ Sáng kiến của bé Hà” lần lượt từng HS đọc nối tiếp theo từng đoạn.
2. Hướng dẫn cách đọc:
3. HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng.
4.HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Bé Hà có sáng kiến gì?
+ Hai bố con chọn ngày nào làm lễ cho ông bà?
+ Bé Hà băn khoăn chuyện gì? 
+ Hà đã tặng ông bà món quà gì?
5. Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất.
6. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò. 
 ----------------------------------------------
 Luyện tập làm văn 
 Ôn tập 
	 I. Mục đích yêu cầu
	 - Veà caựch noựi lụứi caỷm ụn xin loói.
	- Đặt câu theo mẩu Ai là gì
	 II.Hoạt động dạy học
 - Câu 1: Nói lời xin lỗi bạn khi làm bạn ngã.
 - Khi làm mực bẩn vào vở của bạn
 - Khi giẩm lên chân của bạn
 Câu 2: Nói lời cảm ơn khi bạn cho mượn bút 
 - Khi bạn cho đi chung áo mưa về
 - Khi cô giáo cho mượn bút .
 Câu 3 : Đặt 3 câu theo mẩu Ai là gì
 3 Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò
 ---------------------------------------------------------
	Thứ Ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
	 Thể dục
 bài 19
I. Mục tiêu:
-Kiểm.tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp.
II. Chuẩn bị: Còi 
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một số HS thực hiện 7 động tác thể dục đã học.
2. Phần cơ bản
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
- Nội dung kiểm tra: HS thực hiện tất cả các hoạt động của bài thể dục.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tramỗi đợt 2 – 3 HS.
- Cách đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS.
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng 5 – 10 lần.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
_______________________________
Toán
số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách htực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số hoặc hai chữ số (có nhớ)
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
II. đồ dùng: Que tính
III. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. ( Chú ý HS yếu )
Tìm x:
x + 8 = 10	x + 7 = 10	30 + x = 58
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
1. Giới thiệu cách thực hiện phẻptừ 40 – 8và tổ chức thực hành:
- GV nêu bài toán và cài que tính lên bảng.
- Em hãy nêu lại bài toán toán: Có 40 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV viết lên bảng: 40 – 8 = ?
- Các em hãy lấy ra 40 que tính rồi bớt đi 8 que tính xem còn lại bao nhiêu que tính?
- HS thao tác trên que tính và tìm kết quả.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
+ Em làm như thế nào?
- Như vậy có 40 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 32 que tính.
- Các em hãy đặt tính và tính vào bảng con: 
 40 	* 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1
 - 8	* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
____
 32
	- Gọi một số em nhắc lại cách tính.
	- Các em hãy đặt tínhvào bảng con:
	60 – 9	50 – 5	90 - 2	
Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 18:
 (Tổ chứcthực hiện như trên)
3. Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
- Gọi các em nêu yêu cầu của các bài tập:
+Bài 1 yêu cầu gì? (Đặt tính rồi tính)
+ Yêu cầu của bài 2 là gì? (Tìm x)
+ Em hãy đọc nội dung bài tập 3? (Mẹ có 3 chục quả cam, mẹ biếu bà 12 quả cam. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả cam?)
+ Bài toán cho biết gì?(Mẹ có 3 chục quả cam, mẹ biếu bà 12 quả cam)
 + Bài toán hỏi gì? (Mẹ còn lại bao nhiêu quả cam)
+ 3 chục quả cam tức là mấy quả cam? ( 30 quả cam)
+ Yêu cầu của bài 4 là gì ? (Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán)
- HS làm bài GV theo dõi HS làm và chấm bài.
- Gọi3 HS đọc bài 1 (em Thuần, em Lợi, em Sơn)
 Bài 2: Gọi em Thế Anh chữa
- Gọi em Thanh Trang chữa bài 3.
- Em Hiền chữa bài 4:
Giải
Số học sinh trai của lớp 2B là:
28 – 16 = 12 (học sinh)
Đáp số: 12 học sinh
- GV nhận xét ghi điểm cho từng em.
4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò 
	-------------------------------------------------------
	 Kể chuyện
 sáng kiến của bé hà
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào ý chính của từng đoạn kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, biết sử dụng lời kể của mình khi kể, biết phối hợp đầy đủ điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn. 
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể cuả bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Bàn tay dịu dàng”
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào ý chính.
- Hướng dẫn HS kể trong nhóm: GV chia nhóm yêu cầu các em kể lại 
từng đoạn chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo 
hình thức kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể. Đối với HS yếu GV nêu các câu hỏi 
gợi ý:
+ Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?
+ Bé Hà có sáng kiến gì?
+ Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
+ Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? vì sao?
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi lần lượt từng HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể. 
- Sau mỗi lần kể GV gọi HS nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Gọi một số em kể toàn bộ câu chuyện.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học khen những HS kể hay.
Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện.
 ----------------------------------------------------
Chính tả
ngày lễ
I.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép đúng, đẹp và chính xác bài “Ngày lễ”
-  ... Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
Cả lớp viết chữ G hoa, “Góp ” vào bảng con.
B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viếtchữ cái hoa:
2.1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa H
GV cho HS nhận xét chữ mẫu.
- Chữ hoa H gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ?
- GV vừa tô chữ vừa nhắc lại quy trình viết.
- Gọi 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- HS viết vào không trung.
2.2.Hướng dẫn viết bảng con:
- HS tập viết chữ hoa H 2,3 lượt vào bảng con. GV theo dõi uốn nắn.
 	3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
3.1.Giới thiệu câu ứng dụng:
GV cho HS đọc câu ứng dụng: “Hai sương một nắng”
3.2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
+ Những chữ cái nào cao 1 li? ( a, i, ư, ơ, n, ô, ă)
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li? ( G, g)
+ Chữ nào cao 1,25 li? (s)
3.3. Hướng dẫn HS viết chữ ‘’Hai” vào bảng con: HS viết vào bảng con hai, ba lượt.
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
5. Chấm chữa bài:
GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS
-----------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: con người và sức khỏe
I. Mục tiêu: 
-Cũng cố khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống, hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
-Nhớ lại khắc sâu cơ quan vận động và tiêu hóa.
-Cũng cố hành vi vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các hình vẽ trong sách giáo khoa.
	Các hình vẽ của cơ quan tiêu hóa.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1.Giới thiệu bài: Khởi động
	Cáổ thi viết nhanh viết đúng các bài đã học về chủ đề Con người và sức khỏe
HĐ2.Các hoạt động:
1/ô n cơ xương và khớp xương.Hoạt động theo nhóm
	Giáo viên cho học sinh tập một số động tác xem vùng xương nào, cơ nào, và khớp xương nào phải cử động.
-Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp, giáo viên nhận xét
 2/ Trò chơi : Thi hùng biện
	Giáo viên chuẩn bị thăm có ghi các tình huống, các nhóm lên bốc thăm
Môĩ nhóm cử ra một em làm ban giám khảo chấm xem ai trả lời đúng và hay( hệ thống câu hỏi ở SGV)
4.Cũng cố dặn dò:
Cần thực hiện tốt các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt
Cần phải ăn sạch, uống sạch
 -----------------------------------------------------
luyện toán:
Số tròn chục trừ đi một số
I/ Mục tiêu:
	-Củng cố cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một, hai chữ số
	-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, giải toán
II/ hoạt động dạy học:
	HĐ1:Nêu yêu cầu tiết học 
	HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,SGK ( tr47)
	Bài1/ Tính:
	60 50	90
-9 -5	-22
	Bài2/ Tìm x
X+ 9 = 30 	5 +x =20 	x +19 =60
Bài3/ Có 4 chục que tính, bớt đi 15 que . Hỏi còn lại bao nhiêu que? 
Bài4/ khoanh vào chữ có kết quả đúng
	-Số tròn chục liền trước số 43 là 
A/20	C/ 40
B/ 30 	D/ 42
_HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
HĐ3:Chấm chữa bài 
III/ Nhận xét dặn dò:
	------------------------------------------------------
 Mỹ thuật :
 (Có giáo viên chuyên trách)
 ----------------------------------------------------- 
Luyện đọc 
 Thương Ông
I Mục tiêu
1.Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng:
ẹoùc trụn,rõ ràng mạch lạc toaứn baứi, ủoùc ủuựng caực tửứ khoự: 
Ngaột, nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu chaỏm, daỏu phaồy vaứ giửừa caực cuùm tửứ.
Bieỏt ủoùc baứi vụựi gioùng vui, ủoùc phaõn bieọt lụứi keồ vụựi lụứi nhaõn vaọt.
2.Reứn kú naờng ủoùc – hieồu:
Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ trong baứi, caực caõu thụ.
Hieồu noọi dung baứi: Khen ngụùi beự Vieọt coứnnhoỷ nhửng ủaừ bieỏt thửụng oõng, bieỏt giuựp ủụừ, an uỷi khi oõng ủau.
3. Hoùc thuoọc loứng baứi thụ.
IIĐồ dùng
- Tranh minh hoaù baứi trong SGK.
- Baỷng phuù.
III.Hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng 
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra baứi cuừ 2 – 3’
2.Baứi mụựi.
Gtb
Hẹ 1: Luyeọn ủoùc. 12 – 15’
Hẹ 2: Tỡm hieồu baứi. 8 – 10’
Hẹ 3 Hoùc thuoọc loứng
 8 – 10’
3.Cuỷng coỏ – daởn doứ: 2’
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự 
-Tranh veừ gỡ?
-Daón daột – ghi teõn baứi.
-ẹoùc maóu
-Yeõu caàu ủoùc tửứng caõu. Theo doừi phaựt hieọn tửứ sai
-HD ngaột nhũp.
-Giuựp HS giaỷi nghúa tửứ khoự.
-neõu yeõu caàu ủoùc nhoựm
-yeõu caàu ủoùc thaàm.
-Chaõn oõng bũ ủau nhử theỏ naứo?
-Beự Vieọt laứm gỡ ủeồ giuựp ủụừ an uỷi oõng?
-Tỡm caõu thụ cho thaỏy beự Vieọt vaứ oõng queõncaỷ ủau?
-Qua baứi naứy em thaỏy baùn Vieọt laứ ngửụứi nhử theỏ naứo?
-Em ủaừ laứm gỡ khi thaỏy oõng baứ bũ ủau?
-yeõu caàu ủoùc nhaồm
-Toồ chửực thi hoùc thuoọc loứng
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn doứ.
-2 – 3 HS ủoùc bửu thieỏp chuực thoù oõng baứ.
-Nhaọn xeựt.
-Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Theo doừi.
-Noỏi tieỏp ủoùctửứng doứng thụ.
-Phaựt aõm laùi caực tửứ ủoùc sai
-Thửùc hieọn ủoùc theo sửù HD
-Noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng khoồ thụ.
-2HS ủoùc tửứ ngửừ ụỷ chuự giaỷi.
-ẹaởt caõu vụựi tửứ “thuỷ thổ”
-Luyeọn ủoùc trong nhoựm.
-Caực nhoựm thi ủoùc ủoàng thanh.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm thi ủoùc.
-Nhaọn xeựt.
-ẹoùc ủoàng thanh caỷ baứi.
-ẹoùc 
-Bũ ủau, sửng, taỏy, ủi phaỷi choỏng gaọy.
-Thaỷo luaọn theo baứn.
-thoõng baựo keỏt quaỷ.
+ẹụừ oõng leõn theàm.
+Baứy cho oõng ủoùc caõu khoõng ủau
+Bieỏu oõng caựi keùo
-Thaỷo luaọn theo baứn vaứ ủoùc laùi caõu thụ ủoự.
+Vieọt ta  taứi nhổ.
-Neõu.
-Vieọt thửụng oõng, bieỏt an uỷi, giuựp ủụừ khi oõng bũ ủau.
-Neõu.
-Nhaồm theo tửứng khoồ thụ.
-Thi hoùc thuoọc tửứng khoồ thụ theo caởp
-ẹoùc tửứng khoồ thụ – caỷ baứi.
-Nhaọn xeựt.
2 – 3 HS ủoùc.
Veà thửùc hieọn theo noọi dung baứi hoùc vaứ hoùc thuoọc loứng baứi thụ.
 Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm2009 
	 Chínhtả
 ông và cháu
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài thơ “Ông và cháu” 
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi
- Viết đúng cácdấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
- Làm đúng bài tập phân biệtc/ k; l/ n; thanh hỏi/ ngã.
II .Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: Cả lớp viết vào bảng con tên các ngày lễ vừa học trong bài chính tả trước. 
GV nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết: 
2.1.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc một lần bài chính tả trong SGK, hai HS đọc lại, GV hỏi:
+ Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? (Ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui)
- Hướng dẫn HS tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài.
2.2. Hướng dẫn viết từ khó:
- HS viết vào bảng con các từ dễ sai: vật, keo, thua, hoan hô, chiều.
2.3. HS viết vào vở:
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
2.4.Chấm chữa bài: GV thu vở chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS nêu yêu cầu của các bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở GV theo dõi chấm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học- dặn dò.
 ---------------------------------------------------
Toán
 51 - 15
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ)
- Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
II. Đồ dùng: Que tính,bảng cài.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính
51 – 8	41 – 5	61 – 7 	81 –2	71 -6
- Một số em đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu phép trừ 51 - 15:
Bước 1: GV nêu bài toán: Có 51 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2: Sử dụng bảng cài que tính hướng dẫn HS thực hiện: 
- HS lấy 51 que tính ra sau đó bớt đi 15 que tính. HS tự tìm kết quả.
- Vậy 51 - 15 bằng bao nhiêu ?
Bước 3: 
Đặt tính và tính:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính đồng thời cả lớp làm vào bảng con.
 51	-1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
-
 15	- 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
 36
- Gọi một số em nhắc lại cách tính.
3.Thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
Bài 1 yêu cầu gì? (Tính)
Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính hiệu)
Còn bài 3 yêu cầu gì? (Tìm x)
+ x là thành phần gì của phép tính? (số hạng chưa biết)
+ Vậy muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? (Muốn tìm số hạng trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia)
+Bài 4 yêu cầu ta làm gì? (víêt tếp vào chỗ chấm)
- HS làm bài GV theo dõi HS làm và chấm bài.
- Gọi HS chữa bài 
4. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét giờ học – dặn dò.
 -------------------------------------------------
	 	 Tập làm văn
 Kể về người thân
I. Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng nghe nói:
- Bết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hện tình cảm đối với ông, bà, người thân.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Các em hãy suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể.
+ Em sẽ chọn kể về ai?
+ Em hãy kể cho cả lớp nghe về người thân của mình.
- GV mời một HS khá, giỏi kể mẫu cho cả lớp nghe. Cả lớp và GV nhận xét.
- Các em hãy kể trong nhóm. GV theo dõi các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm thi kể.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
- Các em hãy viết lại những gì mà em vừa kể ở BT 1 thành đoạn văn sao cho trôi chảy, dùng từ đặt câu đúng. Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và chữa những chỗ sai.
- HS làm bài, GV theo dõi chấm, chữa baì.
- Gọi nhiều HS đọc bài làm của mình.
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà hoàn thiện bài làm của mình và viết lại vào vở của mình.
 ------------------------------------------------
	 HĐTT
 Sinh hoạt lớp.
I.Mục tiêu:
Gíup HS thấy được:
+ Những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần.
+Những điểm cần sửa chữa trong tuần tới.
II.Hoạt động dạy học:
GV nhận xét những ưu điểm mà các em đã làm được trong tuần.
-Tuyên dương những HS đã thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
2. GV nêu những tồn tại mà các em cần khắc phục trong tuần: 
- Một số em trong giờ học chưa chú ý theo dõi bài như: em Đức, em Thuần, em Thắng,
- Một vài em cón chậm học trong tuần tới cần khắc phục sữa chữa.
Bình bầu tuyên dương: 
- Cả lớp tự bình bầu tuyên dương những cá nhân đạt thành tích cao trong tuần.
 ________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc