Hai được lấy một lần là hai, ta có hai nhân một bằng hai.
Hai nhân hai bằng bốn.
Hai nhân ba bằng sáu.
Nhận xét:
2 × 2 = 4; 2 × 3 = 6.
Thêm 2 vào kết quả của 2 × 2 ta được kết quả của 2 × 3.
BẢNG NHÂN 2 Chu Thị Soa 1 Bài 39 KHÁM PHÁ Chu Thị Soa 2 a) 2 1 = 2 Hai được lấy một lần là hai, ta có hai nhân một bằng hai. 2 2 = 4 2 + 2 = 4 Hai nhân hai bằng bốn. 2 3 = 6 2 + 2 + 2 = 6 Hai nhân ba bằng sáu. Nhận xét: 2 2 = 4; 2 3 = 6. Thêm 2 vào kết quả của 2 2 ta được kết quả của 2 3. b) Hoàn thành bảng nhân 2 Bảng nhân 2 2 1 = 2 2 2 = 4 2 3 = 6 2 4 = 8 2 5 = 10 2 6 = 12 2 7 = 14 2 8 = 16 2 9 = 18 2 10 = 20 ? ? ? ? ? ? Hai nhân mười bằng hai mươi. Nhận xét: Thừa số thứ nhất đều là số 2. Thừa số thứ hai là các số tự nhiên tăng dần từ 1 đến 10. Tích là các số tăng dần hơn kém nhau 2 đơn vị từ 2 đến 20. HOẠT ĐỘNG Chu Thị Soa 5 1 Tính nhẩm. 2 4 = 2 7 = 2 1 = 2 5 = 2 2 = 2 10 = 2 8 = 2 6 = 2 9 = 2 3 = 8 14 2 10 4 20 16 12 18 6 2 Số ? Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 3 5 7 4 6 8 Tích 6 ? ? ? ? ? 10 14 8 12 16 LUYỆN TẬP Chu Thị Soa 7 1 Số ? a) 2 2 2 2 2 2 1 3 5 6 9 10 2 ? ? ? ? 20 6 10 12 18 b) 10 2 14 2 Đếm thêm 2 rồi nêu số còn thiếu. Hai, bốn, sáu,..., mười tám, hai mươi. 8 10 12 14 16 3 Từ các thừa số và tích dưới đây, em hãy lập các phép nhân thích hợp. 2 2 Thừa số Thừa số Tích 7 8 16 14 2 8 = 16 2 7 = 14 4 Một con cua có 2 cái càng. a) 5 con cua có bao nhiêu cái càng? Bài giải Số càng của 5 con cua là: 2 = (cái càng) ? ? 5 Đáp số: cái càng. ? 10 10 b) 7 con cua có bao nhiêu cái càng? Bài giải Số càng của 7 con cua là: = (cái càng) ? ? ? 2 Đáp số: cái càng. ? 14 14 7 CỦNG CỐ - DẶN DÒ Chu Thị Soa 12
Tài liệu đính kèm: