Bài giảng Địa lý khoa học lớp 4

Bài giảng Địa lý khoa học lớp 4

. Mục tiêu

- KT: Giúp hs biết vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN.

+ Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.

+ Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Nam Bộ.

- KN: Qsát tranh ảnh, lược đồ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi chính xác. KN chỉ bản đồ.

- GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài.

II. Đồ dùng dạy học

 

doc 8 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý khoa học lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4:Địa lí.
 Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu
- KT: Giúp hs biết vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN.
+ Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Nam Bộ.
- KN: Qsát tranh ảnh, lược đồ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi chính xác. KN chỉ bản đồ.
- GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
III. Các HĐ dạy học
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ :
13’
HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, của đồng bằng Sông Cửu Long:
14’
4.Củng cố, dặn dò:
3’
- KT bài học giờ trước.
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
? Chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ và cho biết TP Cần Thơ giáp những tỉnh nào?
* Hoạt động nhóm:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học, trung tâm du lịch của đồng bằng Nam Bộ?
(- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế: Xuất khẩu nông sản, thuỷ sản. SX máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu
- Cần Thơ là một trung tâm văn hoá khoa học: Trường ĐH Cần Thơ, Các trường cao đẳng , trung tâm dạy nghề
- Cần Thơ là một trung tâm du lịch: Du lịch trong các khu vườn, chợ nổi)
- Đọc mục ghi nhớ
- Tổng kết lại bài: 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ
- Các nhóm thảo luận, báo cáo.
- Nxét, bổ sung.
- 2hs đọc
- Trả lời
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I.Mục tiêu
- KT: Giúp hs biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu VD chứng tỏ mỗi loai TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của KT đó vào trồng trọt.
- KN: Qsát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi nhanh, chính xác.
- GD: áp dụng bài học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 (SGK)
III.Các hoạt động dạy học
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của TV.
12’
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
15’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT ghi nhớ giờ trước.
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
*Cách tiến hành.
- Yc hs qsát tranh sgk.
- Yc thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK.
? Nêu vai trò của ánh sáng đối với TV.
(+ Giúp cây quang hợp.
+ ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, ..)
GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
*Cách tiến hành.
+ Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
- Yc tảo luận nhóm:
+ Kể 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt.
GVKL:
- Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều.
- Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
?Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì.(Để thực hiện những biện pháp KT trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.)
- Hệ thống nội dung.
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
- 2hs 
- Quan sát hình trang 94, 95.
- Thao rluận nhóm trả lời câu hỏi.
- Nxét.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Nxét.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2: Khoa học
 ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo )
I .Mục tiêu
- KT: Giúp hs nắm được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật.
- KN: Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi nhanh, đúng.
- GD: áp dụng bài học vào cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 96, 97 (SGK)
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
Khởi động: Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê 4’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người 10’
HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật.
13’
4.Củng cố, dặn dò:
3’
- KT bài học giờ trước.
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
- Cho hs chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê
? Mỗi em hãy tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- Nxét.
- GV KL: Mục bạn cần biết (SGK)
*Cách tiến hành.
- Yc hs liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
+ Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? 
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT chăn nuôi?
- Nxét, KL: Mục bạn cần biết (SGK- 97 )
- Hệ thống nội dung.
- NX chung tiết học. Ôn lại ND bài.
- 2hs.
- Chơi trò chơi.
- Quan sát hình trang 96, 97
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- 2hs đọc
- Thảo luận nhóm:
- Trả lời.
- Nxét.
- 2hs đọc
- Nghe.
-Thực hiện
Tiết 4:Địa lí
 Ôn Tập
I. Mục tiêu : 
- KT: Học song bài này HS biết Hệ thống được những đặc điểm chính về Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và chỉ dược vị trí của chúng trên bản đồ. Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN.
- KN: Chỉ bản đồ, So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- GD: Nghiêm túc tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HĐ1:Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.
10’
HĐ2; Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
8’
HĐ3: Con người và HĐ sản xuất ở các đồng bằng.
9’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT bài học giờ trước.
- GTTT, ghi đầu bài.
- GV treo bản đồ TNVN
- Yc hs lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN . 
- Yc hs chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long?(Cửa Tranh Đề, Bát Sắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại, Cửa Tiểu)
- Yc hs thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ(về địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu)? 
- GV phát phiếu, yc hs làm bài vào phiếu.
- ý đúng ghi Đ, ý sai ghi S
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta.
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước.
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Yc hs chỉ các thành phố lớn trên bản đồ hành chính VN và nêu tên các con sông lớn chảy các thành phố đó.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2hs 
- Qsát.
- HS lần lượt lên chỉ bản đồ
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày.
- Nxét.
- Lên chỉ bản đồ.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 3: Khoa học.
 Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
I. Mục tiêu:
- KT: H nắm được KT về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,để bảo vệ mắt.
- KN: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- GD: áp dụng bài học vào c/s không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh, ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được chiếu thẳng vào mắt; đọc, viết ở nới ánh sáng không hợp lí.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 5’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hoạt động 1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
	* Mục tiêu: - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
*Hoạt động 2: Một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, ...để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
4.Củng cố dặn dò.3’
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người?
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận theo N2:
- Yc dựa vào các hìnhỏtang 98, 99 trong sgk, kết hợp hiểu biết, nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Yc trình bày :
VD: Chiếu đèn thẳng vào mắt; mặt trời chiếu thẳng vào mắt; hàn,xì...không có kính bảo hiểm; bóng điện chiếu thẳng vào mắt....
- Yc hs nêu những việc nên làm và không nên làm
- Gv nx chung và giải thích: mắt có 1 bộ phân tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
* Cách tiến hành:
- Quan sát tranh, ảnh, hình 5,6,7,8 sgk/98,99 và trả lời: Nêu trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?(Trường hợp cần tránh: học đọc sách ở nới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu; nhìn lâu vào tivi; máy tính;)
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
(...tay che ánh sáng từ đèn phát ra làm ảnh hưởng tới độ ánh sáng cho việc học.)
- Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
- Em đọc viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào?
- Em làm gì để tránh việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/99.
- Hệ thống nội dung, liên hệ giáo dục.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị theo nhóm cho bài 50: 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
- 2hs nêu.
- Qsát tranh.
- N2 thảo luận:
- Hs tìm hiểu và ghi vào nháp.
- Lần lượt hs nêu, lớp trao đổi, bổ sung.
- QSát.
- Thảo luận nhóm 2 hỏi đáp nhau về từng hình.
- Trình bày.
- Nxét, bổ sung.
- H lần lượt nêu giải thích lí do.
- 2hs đọc
- Nghe, thực hiện.
Tiết 2:Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I. Mục tiêu.
- KT: H biết được các vật có nhiệt độ cao, thấp.Biết đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
- KN: Bước đầu biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh, đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
- GD: áp dụng bài học vào c/s.
II. Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 5’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh.
12’
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
*MT: H biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
13’
4.Củng cố dặn dò.3’
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt troì hoặc lửa hàn?
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- Gt chuyển tiếp, ghi đầu bài.
*Cáh tiến hành.
- Yc hs kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
- Yc hs làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
- Yc hs qsát hình 1 và trả lời.
+Trong 3 cốc nước H1 cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
+Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
*Cách tiến hành.
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế(đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí)
- GV mô tả sơ lược nhiệt kế.
- Gọi hs lên thực hành đọc nhiệt kế.
- Cho hs thuẹc hành đo nhiệt độ: Cơ thể, cốc nước sôi.
- GV nhận xét chốt nội dung.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học, liên hệ gd.
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- H lần lượt tự kể.
- Qsát sgk, thảo luận, trả lời.
- Nxét.
- Qsát
- Nghe
- 3hs đọc
- Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước.
Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- Trình bày.
- Nghe
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_dia_ly_khoa_hoc_lop_4.doc