Bài giảng các môn học khối lớp 2 - Tuần 3 năm 2008

Bài giảng các môn học khối lớp 2 - Tuần 3 năm 2008

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa

 - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí

 - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

 - Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong SGK

 - Năm được diễn biến câu chuyện

 - Thấy được các đức tính của bạn Nai nhỏ: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn

3. Giáo dục HS:

 - Rút ra nhận xét: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người .

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn học khối lớp 2 - Tuần 3 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Thứ 2 ngày 22 tháng 09 năm 2008
Tập đọc
Bài 5: Bạn của Nai nhỏ
(2 tiết)
I/ Mục đích – yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa
 - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí
 - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong SGK
 - Năm được diễn biến câu chuyện 
 - Thấy được các đức tính của bạn Nai nhỏ: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn
3. Giáo dục HS: 
 - Rút ra nhận xét: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người .
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
- Hát 
- Báo cáo sĩ số
- Hát
B. Bài cũ
 - Yêu cầu đọc bài “Mít làm thơ”
 - Ai dạy Mít làm thơ ?
 - Nhận xét - đánh giá
- HS đọc bài theo đoạn 
- Thi sĩ Hoa Giấy
C. bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Bài hôm nay kể về 1 chú Nai nhỏ. Vậy câu chuyện ntn. Chúng ta cùng theo dõi
- Ghi ghi đầu bài
2. Luyện đọc 
- Đọc mẫu 
- HD đọc, giải nghĩa từ
- HS chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài 
- Lớp chú ý lắng nghe
a/ Đọc từng câu
- YC HS đọc nối tiếp
- Từ khó 
- Đọc nối tiếp
b/ Đọc từng đoạn
? Bài chia làm mấy đoạn?
* Đoạn1: 
- YC đọc 
- YC đọc lại
- Thế nào là ngăn cản?
* Đoạn 2:
- YC đọc 
- Giải thích: hích vai
- Yc đọc lại
* Đoạn 3: YC đọc
Giải thích: Thông minh
* Đoạn 4: YC đọc
Giải thích: Hung ác
- YC ngắt nghỉ đúng (Bảng phụ) 
- Câu đó thể hiện giọng của ai?
- Đọc ntn?
- YC đọc câu tiếp theo .
Nhận xét - đánh giá
- Giọng của ai? đọc ntn?
- Còn 1 nhân vật nữa đó là ai?
- Đọc giọng ntn?
- YC đọc đúng
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi các nhóm đọc nối tiếp
d/ Đọc thi giữa các nhóm
- Dãy 1: Đọc nối tiếp câu
- CN - ĐT: Nai nhỏ lo lắng 
 Chặn lối ngã ngửa 
- Đọc nối tiếp theo dãy 
Chia làm: 4 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu --> con
- Đoạn 2: tiếp --> cho con 
- Đoạn 3: tiếp --> vẫn còn lo
- Đoạn 4: còn lại
HS đọc – nhận xét
- Là không cho đi, không cho làm
HS đọc đoạn 2 
- Dùng vai đẩy
Hs đọc – Nhận xét
HS đọc – Nhận xét
- Nhanh trí, sáng tạo
HS đọc
- Dữ tợn, hung ác
- Sói sắp tóm được dê non / thì bạn con đã kịp lao tới / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc sói ngã ngửa //
 Nhận xét cách nghỉ hơi
- Giọng của Nai nhỏ
- Đọc giọng hồn nhiên, tự hào
- Con trai bé bỏng của cha / có có một người bạn như thư thế / thì cha không phải ...//
- Ban đầu lo lắng, vui vẻ, hài lòng
- Người dẫn chuyện 
- Thong thả
- HS đọc
- 4 em đọc tự sửa
- Giao nhiệm vụ
- Nhận xét - đánh giá
e/ Đọc toàn bài
- N1+2 --> đọc đoạn 1+2
- N3+4 --> đọc đoạn 3+4
- Nhận xét nhóm
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
 - Yc đọc đoạn (cả bài)
 - YC đọc câu hỏi 1 
Câu hỏi 1:
? Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?
Câu hỏi 2:
? Nai nhỏ kể cho cha về những hành động của bạn mình?
? Những nhân vật nào có gạc? Gạc là gì ?
? Theo em người bạn tốt là người ntn ?
- Nhận xét 
=>KL: Ngươif sãn lòng giúp đỡ người, cứu người chính là người bạn tốt, đáng tin cậy. Chính vì vậy cha Nai nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con mình khi biết con có người bạn sẵn sàng vì người khác.
=> Ghi ý nghĩa
HS đọc toàn bài
HS đọc
- Đi chơi xa cùng bạn
- HĐ1: Hích hòn đá chặn lối
- HĐ2: Nhanh trí kéo Nai nhỏ, ...
- HĐ 3: Lao vào hích sói 
- Hươu, Hoẵng có gạc (là sừng có nhiều nhánh)
Thảo luận nhóm đôi
- Có sức khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
- HS chú ý lắng nghe
- CN - ĐT đọc
“Người bạn tốt là người sẵn sạng giúp đơc người khác”
4. Luyện đọc : 
 - Đọc đoạn 
 - Đọc sắm vai
- Nhận xét - đánh giá
- 4 em đọc
- 2 dãy đọc – Nhận xét
5. Củng cố – dặn dò 
 ? Vì sao cha Nai vui lòng cho con mình đi chơi xa?
? Trong lớp ta ai đã biết giúp đỡ bạn bè?
 - VN đọc bài
 - Nhận xét tiết học ./.
- Vì Nai nhỏ đi chơi cùng với 1 bạn tốt, đáng tin cậy.
- HS tự kể
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Bài 11: KIỂM TRA
I. Mục tiờu
* Kiểm tra kết quả ụn tập đầu năm học của HS, tập chung vào:
- Đọc, viết số cú hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau
- Kỹ năng thực hiện phộp cộng và phộp trừ (khụng nhớ) trong phạm vi 100
- Giải bài toỏn bằng một phộp tớnh (cộng hoặc trừ) chủ yếu là dạng thờm hoặc bớt một số đơn vị từ số đó biết)
- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng
II. Đồ dựng dạy - học 
GV: đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra
II. Phương phỏp
- KT, thực hành
IV. Cỏc hoạt động dạy - học 
	1. GV KT xem HS cú đủ giấy KT chưa
	2. GV viết đề lờn bảng(GV phụ tụ để phỏt cho mỗi HS 1 đề để cỏc em làm)
	Đề bài:
Bài 1: Viết cỏc số
	a, Từ 70 đến 80
	b, Từ 89 đến 95
Bài 2:
	a, Số liền trước của 61 là
	b, Số liền sau của 99 là
Bài 3: Tớnh
+
42
54
-
84
31
+
60
25
-
66
16
+
 5
23
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bụng hoa, riờng hoa làm được 16 bụng hoa.
	Hỏi Mai làm được bao nhiờu bụng hoa?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thớch hợp vào chỗ chấm
	A	B
Độ dài của đoạn thẳng: AB là .cm
	 Hoặc..cm
	3. Hướng dẫn chấm
Bài 1: 3 điểm. Mỗi số viết đỳng được 1/6 điểm
Bài 2: 1 điểm: Mỗi phộp tớnh đỳng được 0,5 điểm
Bài 3: 2,5 điểm. Mỗi phộp tớnh đỳng được 0,5 điểm
Bài 4: 2, 5 điểm:
	Viết cõu TL đỳng 0,5 đ
	Viết phộp tớnh đỳng 1 đ
	Viết đỏp số đỳng 0,5 đ
Bài 5: 1 đ
- Viết đỳng mỗi số được 0,5 đ
- Kết quả là: độ dài của đoạn thẳng AB là 10 cm và 1 dm
	4. Thu bài
- GV NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài: phộp cộng cú tổng bằng 10
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài 3: biết nhận lỗi và sửa lỗi
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: H/S hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm chân thực.
 2. Kỹ năng: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi.
 3. Thái độ: Biết ủng hộ, cảm phục những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu bài tập HĐ1, Vở bài tập.
C/ Phương pháp :
 Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi h/s đọc bài học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Kể chuyện: Kể đến “Cái bình vỡ”
? Nếu Vô Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ sảy ra?
? Vô Va đã nghĩ gì và làm gì?
- Kể tiếp câu chuyện.
? Vì sao Vô Va trằn trọc không ngủ.
- Phát phiếu cho các nhóm thảo luận.
? Qua câu chuyện trên cho ta thấy điều gì khi mắc lỗi?
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
* Hoạt động 2: 
- Chơi trò chơi.
- HD cách chơi: Lựa chọn ý kiến đúng dắn gắn thẻ chữ vào.
- YC các nhóm trình bày và cho biết: ? Tại sao cho là đúng, là sai?
- Ghi bài học:
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Hỏi “Những bạn nào khi mắc lỗi đã nhận lỗi và sửa lỗi”.
- Nhắc h/s cần vận dụng tốt theo bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
-2 h/s đọc bài học.
- Nhắc lại.
*Nghe – phân tích câu chuyện..
- Sẽ không ai biết câu chuyện và sẽ quên.
- Đưa ra phán đoán của nhóm mình.
- Lắng nghe.
- Vì Vô Va mắc lỗi mà chư giám nói, chưa nói ra được.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 
- Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
* Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Mỗi nhóm có nhiều thẻ chữ, mang nội dung của BT2.
a. Nhận lỗi là người dũng cảm.
b. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi là đủ, không cần sửa lỗi.
c. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi.
d. Chỉ cần nhận lỗi với những người quen biết. 
- Các ý kiến đúng : a, c.
- Các ý kiến sai : b, d
- Đọc c/n- đt. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 23 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Bài 3: quay phải - quay trái
Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
i/ Mục tiêu :
	- Tiếp tục ôn một số kĩ ‏‎ năng ĐHĐN đã học. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự, đẹp hơn gìơ học trước.
	- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đùng kĩ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng.
	- Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
ii/ địa điểm – phương tiện
	- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi 
iii/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở Đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (1 - 2 phút). 
- Ôn cách báo cáo, chào khi Gv nhận lớp: 1 - 2 phút. 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địahình tự nhiên: 50 - 60 m
- Đi thành vòng tròn, hít thở sâu: 1 - 2 phút 
* Trò chơi (do Gv chọn)
2. phần cơ bản: 
 * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết: 1 - 2 lần.
 - Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, Gv cho HS giải tán, sau đó lệnh tập hợp hàng dọc.
- Học quay phải, quay trái: Tập 4 - 5 lần
- GV làm mãu và giải thích động tác, sau đó cho HS tập.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ 1 đến hết theo tổ: 1 – 2 lần.
* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
 + Lần 1: chơi thử để hS nhớ lại cách chơi và tạo khí thế
 + Lần 2: chơi chính thức có phân thắng thua.
3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 1 – 2 phút
* Trò chơi “Có chúng em”: 1 phút 
- Gv cùng HS hệ thống bài: 2 phút
- Tiếp tục cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học: 1 - 2 phút
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
Hát
HS chú ý lắng nghe
- HS chạy theo yêu cầu
- Đi thành vòng tròn
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện
- Tập đồng loạt hoặc chia tổ
- HS quan xát đ/tác của GV
- HS thi giữa các tổ.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS làm theo HD của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ôn lại cách chào nhau khi kết thúc giờ học.
- Ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Bài 12: PHẫP CỘNG Cể TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiờu
 *Giỳp HS
 ...  Đường 1 chiều có vỉa hè, có đèn tín hiệu, co biển báo hiệu giao thông, người và xe đi lại trật tự là đường phố đẹp và an toàn 
* Những đường phố chưa an toàn 
 + Thế nào là đường phố chưa an toàn ?
- GV: Đường phố hẹp, đi hai chiều, nhiều người và xe đi lại không có trật tự là đường chưa an toàn .
- Hát
- HS nêu ghi nhớ
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát nhận xét
- Đường phố có lòng đường cho xe đi lại, có vỉa hè cho rộng, có cây xanh, có đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu giao thông
- HS quan sát tranh ảnh tròn SGK
- Đường phố hẹp, đi hai chiều, nhiều người và nhiều xe đi lại, vỉa hề lại chật hẹp có nhiều vật cản là đường phố chưa an toàn 
 => Rút ra ghi nhớ
- HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK
- Đọc: CN - ĐT
c. Củng cố – dặn dò
 - Nêu lại ND bài
 - VN học thuộc ghi nhớ và làm theo bài học
 - Nhận xét giờ học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
thủ công
Bài 2: Gấp máy bay phản lực
(2 tiết)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết gấp máy bay phản lực
2. Kỹ năng: Gấp được máy bay phản lực
3. Thái độ: HS hào hứng và yêu thích gấp hình
II/ chuẩn bị
	1. Giáo viên: 
	- Mẫu máy bay phản lực
	- Qui trình gấp máy bay phản lực (Hình vẽ minh hoạ từng bước)
	2. Học sinh: 
	- Giấy màu, bút, nháp
III/ Phương pháp dạy học
	- Minh hoạ, quan sát
	- Giảng giải, vấn đáp
	- Luyện tập, thực hành
IV/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Thời gian
Nội dung bài
HĐ của thầy
HĐ của trò
1’
3’
A. ổn định tổ chức
B. Bài cũ
- YC hát
- Ktra sĩ số
- Ktra sự chuẩn bị của HS
- Gấp được tên lửa qua mấy bước?
- Nhận xét - đánh giá
- Hát
- Báo cáo sĩ số
- Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu
- HS: 2 bước
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gấp máy bay phản lực
- Tiết trước chúng ta đã học bài gấp tên lửa. Bài hôm nay chúng ta học gấp máy bay phản lực
- HS nhắc lại bài
5’
2. Quan sát, nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu: Khổ giấy bằng để gấp tên lửa
- Gồm bao nhiêu bộ phận ?
- YC so sánh với tên lửa
+ Gồm mấy bộ phận?
- YC 1 HS lên mở hình đã gấp
- Mũi, cánh thân có các bộ phận giống và khác nhau mũi tên lửa nhọn
- HS lên mở và gấp lại
15’
3. Hướng dẫn mẫu
Bước 1
- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và s/d
- Treo hình minh hoạ
- Hướng dẫn
- Bước 1: Ghi bảng
- Gấp giống như gấp tên lửa
+ Gấp đôi tờ giáy theo chiều dài để lấy dấu giữa. Mở ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được H2
+ Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp theo đường dấu gấp ở H2 cho điểm A nằm trên đường dấu giữa được H3
+ Gấp theo đường dấu gấp H3 sao cho 2 hình tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp nhau cách mép gấp phía trên 1/3 chiều cao H4
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H4 sao cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt 2 nếp gấp bên, được H5
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như H6
- YC HS lên nói và chỉ trên hình vẽ các thao tác
- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên theo đường dấu giữa và miết ta được H7
- GV HD sử dụng
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như tên lửa (H8)
- Nhắc lại B1
- Theo dõi, quan sát trên hình vẽ minh hoạ
- Nhẩm theo lời HD của GV
- HS nhắc lại qui trình viết và trên bảng minh hoạ
- Nhắc lại bước 2
- HS thử cầm phóng
10’
4. HS tập làm
- Theo dõi – uốn nắn
- YC 1 HS lên bảng
- Nhận xét 
- YC: HS thực hiện nháp
- Nhận xét – kết luận 
- Gấp dựa trên các theo tác đã quan sát và HD
2’
d. củng cố – dặn dò
- HS cần nắm được nội dung vừa học
+ Để gấp được tên lửa cần mấy bước?
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- VN gấp máy bay phản lực, nắm chắc thao tác thực hiện
- Chuẩn bị cho tiết thực hành
- 2 bước
+B1: gấp tạo mũi, thân, cánh
+B2: Tạo máy bay và sử dụng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 26 tháng 09 năm 2008
Thể dục
Bài 6: Quay phải, quay trái - Động tác vươn thở và tay.
i/ Mục tiêu
	- Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, và đúng hướng..
- Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
ii/ địa điểm - phương tiện
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi như hình 29 bài 3.
iii/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở Đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học (1 - 2 phút)
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát: 1 – 2 phút
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1 – 2 phút
* Trò chơi khởi động: 1 – 2 phút.
2. phần cơ bản: 
 * Quay phải, quay trái: 4 – 5 lần
 - Gv nhắc lại cách thực hiện động tác đồng thời làm mẫu. Sau đó hô khẩu hiệu cho HS quay phải, quay trái.
- Gv nhận xét, đánh giá.
 *Động tác vươn thở: 3 – 4 lần
 * Động tác tay: Tập 4 lần 2 x 8 nhịp.
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS bắt trước, hướng dẫn HS tập .
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Ôn tập hai động tác: 1 – 8 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
* Trò chơi “Qua đường lội” 2 lần.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi
3. Phần kết thúc: 
 - Đứng vỗ tay và hát: 1 phút
- Cúi người thả lỏng: 6 – 8 lần
- Gv cùng HS hệ thống bài: 2 phút
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
- Hát
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện theo lệnh của Gv
- Ôn lại cách quay phải, quay trái.
- Nhắc lại nội dung
- Tập đồng loạt hoặc chia tổ
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi
- HS làm theo HD của GV.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS làm theo hướng dãn của G/v
- Ghi nhớ.
toán
Bài 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ
 9 + 5
I. Mục tiờu
	* Giỳp HS
- Biết cỏch thực hiện phộp tớnh cộng dạng 9 + 5, từ đú thành lập và học thuộc cỏc cụng thức 9 cộng với một số (cộng qua 10)
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện cỏc phộp cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25
II. Đồ dựng dạy - học 
	1. GV: 20 QT và bảng gài
	2. HS: QT và SGK, VBT toỏn
III. Phương phỏp
- Quan sỏt, đàm thoại, thực hành, động nóo
IV. Cỏc hoạt động dạy - học 
	A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lờn bảng làm 4 PT	- 2 HS mỗi em làm 2 PT của BT 2 trong vở
	- BT toỏn.
+
34
26
+
75
 5
+
 8
62
+
59
21
- GV NX cho điểm
60
80
 70
80
	B. Bài mới:
	1. gt bài: Để cỏc con biết cỏch thực hiện	
phộp cộng dạng 9 + 5. Bài hụm nay cụ cựng	
cỏc con đi thực hiện
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. gt phộp cộng 9 + 5
- GV nờu bài toỏn: cú 9 QT, thờm 5 QT nữa	- HS thao tỏc trờn vật thật
hỏi tất cả cú bao nhiờu QT?	- HS nờu cỏch tớnh khỏc nhau
- GV NX đưa ra cỏch tớnh hay nhất
Bước 1: Nờu đề toỏn : cú 9 QT (gài 9 QT	
lờn bảng, viết 9 vào cột đơn vị) thờm 5 QT	
nữa (gài 5 QT dưới 9 QT, viết 5 vào cột đvị	
dưới 9). Hỏi tất cả cú bao nhiờu QT?
- GV nờu 9 + 5 = 
Bước 2: thực hiện trờn QT:	- Gộp 9 qt ở hàng trờn với 1 qt ở hàng 
	dưới được 10 qt bú thành 1 bú, 1 chục
	- 1chục qt gộp với 4 qt cũn lại được 
 14 qt là 14 qt
- GV gọi 1 HS thao tỏc trờn QT trờn bảng	- HS quan sát
Bước 3: Đặt tớnh rồi tớnh:
+
 9
 5
- 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng
cột với 9 và 5, viết 1 vào cột 
14
chục
	3. HD HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng	 9 + 2 = 11	9 + 6 = 15
với một số	 9 + 3 = 12	9 + 7 = 16
	 9 + 4 = 13	9 + 8 = 17
	 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng	 
	4. Thực hành
Bài 1: Tớnh nhẩm	- 1 HS nờu yc của bài
	- HS nhẩm nờu ngay kết quả
	9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
	3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
	 9 + 7 = 16	 9 + 4 = 13
- GV NX	 7 + 9 = 16	 4 + 9 = 13
Bài 2: Tớnh
- Cho HS lấy bảng con thực hiện	- Cả lớp làm vào bảng con 1 HS lờn bảng
+
 9
 2
+
 9
 8
+
 9
 9
+
 7
 9
+
 5
 9
- GV NX sửa sai
11
17
18
16
14
Bài 3: Bài toỏn	- 2 HS nờu đề toỏn
	- HS tự túm tắt rồi giải
	túm tắt
	cú : 9 cõy tỏo
	thờm 6 cõy tỏo
	tất cả cú: ..cõy tỏo ?
	 Bài giải
	 Trong vườn cú tất cả là:
	9 + 6 = 15 (cõy tỏo)
- GV NX sửa sai	 ĐS: 15 cõy tỏo
	5. Củng cố - dặn dũ
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT toỏn trong VBT toỏn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 3
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân
	- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
	- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên
II/ lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra.
	- Học tập: Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng
	- Thể dục: Các em ra xếp hành nhanh nhẹn, tập đúng động tác
	- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt
b/. Kết quả đạt được
	-Tuyên dương:....................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
	-Phê bình:...........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
-Phương hướng :
 	- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng này 15.10
	- ủng hộ các bạn vùng xa: Quần áo sách vở ...
	- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc