HỌC VẦN
ua – ưa
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
Nhận ra các tiếng có vần ua - ưa. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc bài: ia, lá tía tô.
3/ Dạy học bài mới:
TuÇn 8: Thø 2 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009 HỌC VẦN ua – ưa I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ v Nhận ra các tiếng có vần ua - ưa. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc bài: ia, lá tía tô. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần Viết bảng: ua. H: Đây là vần gì? -Phát âm: ua. -Hướng dẫn HS gắn vần ua. -Hướng dẫn HS phân tích vần ua. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ua. -Đọc: ua. -Hươáng dẫn học sinh gắn: cua. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng cua. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng cua. -Đọc: cua. -Treo tranh giới thiệu: cua bể. VÇn a: d¹y t¬ng tù nh ua Hoạt động 2: Viết bảng con: ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3:Đọc từ ứng dụng. cà chua tre nứa nô đùa xưa kia Giảng từ. -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ua ,ưa. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. -Đọc toàn bài. Hoạt động 2: Luyện viết. Theo dõi , giúp đỡ HS. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Giữa trưa. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Nhìn tranh sao em biết lúc này là giữa trưa? H: Giữa trưa thì đồng hồ chỉ mấy giờ? H: Tại sao người nông dân phải nghỉ vào giờ này? H: Hàng ngày, giữa trưa thì ở nhà em, mọi người làm gì? -Nêu lại chủ đề: Giữa trưa. Hoạt động 4:Đọc bài SGK. Vần ua Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau: Cá nhân u– a – ua: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng cua có âm c đứng trước vần ua đứng sau. cờ – ua – cua: cá nhân So sánh.ua víi a +Giống: a cuối. +Khác: u – ư đầ Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào b¶ng Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ua – ưa: gió lùa, dưa hấu... Thø 3 ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2009 Thể dục: ĐH§N – THỂ DỤC RLTTCB I. Mục tiªu : v Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ :tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,thực hiện nhanh và trật tự , quay phải quay trái đúng . Làm quen tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay về trước . v Chơi trò chơi “Qua đường lội” .Chơi ở mức chủ động. II.Chuẩn bị : -Dọn vệ sinh sân tập . -Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . III./ Dạy học bài mới : Phần Mở đầu: TËp hỵp líp Khởi động. B Phần cơ bản: -Ôân đội hình đội ngũ : Thi Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái Ôn dồn hàng , dàn hàng + Tư thế cơ bản : Người thẳng , hai tay dọc thân, lòng bàn tay áp đùi .Chân chếch chữ V, Mắt nhìn thẳng , hai vai bằng nhau . + Đứng 2 tay đưa ra trước:từ tư thế cơ bản , đưa hai tay từ dưới lên trên ra phía trước -Trò chơi : “Qua đường lội” Phần kết thúc: -Hồi tĩnh. -Củng cố dặn dò Đ. L 3 phút 2 phút 10 phút 3 lần 3 lần 5 phút 2phút 3 phút BPTC -TËp hỵp líp 4 hàng dọc . -Điểm số -Đứng vỗ tay hát tập thể một bài -Đi thường và hít thở sâu - Tập 2-3 lần . -Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đỡ các em yếu. Cán sự thể dục cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai . Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích . Giáo viên hô “ Đúng theo tư thế cơ bản bắt đầu “Học sinh làm .Giáo viên sửa sai . Lần 3 tập theo đội hình từng tổ -Giáo viên nêu tên trò chơi. -Giáo viên đi mẫu .Học sinh quan sát . -Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét -Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi lại -Đứng vỗ tay và ha TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu: v Thuéc b¶ng céng trong ph¹m vi 5,biÕt lµm tÝnh céng c¸c sỉtong ph¹m vi 5; tËp biĨu thÞ t×ng huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh céng . II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4 -Học sinh làm bảng lớp Tính 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. -Gắn 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá? -Gọi học sinh trả lời. -Yêu cầu học sinh gắn phép tính. -Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5 -Gắn 1 cái mũ thêm 4 cái mũ. Nêu đề toán? -Yêu cầu học sinh gắn phép tính. -Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5. -H: Có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính? -Giảng: Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả vẫn bằng nhau.. -Gắn 3 con vịt thêm 2 con vịt. T¬ng tù víi phÐp tÝnh 2 + 3 = ? 3 + 2 = ? Hoạt động 2: Vận dụng thực hành : Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu Bài 2: – Học sinh nêu yêu cầu ,hướng dẫn học sinh tự làm bài. Bài 3: Điền số vào dấu chấm. Bài 4: (a) Quan sát tranh nêu bài toán.Nªu bµi to¸n. *Bµi 4(a) HS kh¸ giái 3. Cđng cè dỈn dß: DỈn HS vỊ nhµ häc thuéc b¶ng céng . -Cho học sinh xem tranh 2, nêu đề toán theo 2 cách. -Gọi học sinh lên chữa bài. 1 em trả lời: có 4 con cá thêm 1 con cá được 5 con cá. Cả lớp gắn 4 + 1 = 5, đọc ca1 nhân, cả lớp. Học sinh quan sát nêu đề toán. trả lời: Có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ .Có tất cả là mấy cái mũ? 1 + 4 = 5 Đọc cả lớp. Kết quả 2 phép tính bằng nhau. Học sinh nêu lại. 2 + 3 = 5, đọc cả lớp. 3 + 2 = 5, đọc cả lớp. 3 + 2 = 2 + 3 1 HS nªu miƯng 1HS lªn b¶ng sưa bµi. Tính, ghi kết quả sau dấu = 4 + 1= 5 2 + 3= 5 2 + 2= 4 4+1= 5 cả lớp làm vở, đổi vở sửa bài 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Thi đọc thuộc các phép tính: Cá nhân, lớp. 5/ Dặn dò: -Học thuộc các phép tính.Làm bài tập. HỌC VẦN: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng a. v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. v Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa. *GD hs biÕt :ch¨m sãc vµ b¶o vƯ c¸c loµi vËt quÝ hiÕm nh Rïa vµ KhØ II/ Chuẩn bị: v GV: Bảng ôn, tranh. v HS: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: -HS đọc : cua bể , ngựa gỗ ,ua – ưa. . - HS viết : lá lúa, dưa chua , xua đi, cửa nha -Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Tiết 1: Giới thiệu bài: Ôn tập. Hoạt động1: Ôn tập Nêu những vần đã học. -HS nhắc lại những vần có a ở cuối. -GV ghi góc bảng. -GV treo bảng ôn. -HDHS ghép âm thành vần. -GV viết vào bảng ôn. Hoạt động 2:Đọc từ ứng dụng: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ -Giáo viên giảng từ. -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. Hoạt động 2:Viết bảng con: -Hướng dẫn cách viết. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng. -Luyện đọc câu ứng dụng. -Treo tranh -H: Bức tranh vẽ gì? -Giới thiệu bài ứng dụng: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa. -Giáo viên giảng nội dung bài ứng dụng. Hướng dẫn học sinh nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa. -GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Luyện viết. mùa dưa, ngựa tía. GV theo dõi , giúp đỡ HS. -Thu chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện: Khỉ và rùa. -Gùi thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Gọi học sinh kể ThÕ c¸c em thÊy c¸c con vËt nµy cã ®¸ng yªu kh«ng ? VËy chĩng ta cÇn lµm g× ®Ĩ chĩng ®ỵc sèng b×nh yªn nµo ? Hoạt động 4: đọc bài trong SGK. ia – ua – ưa. Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần. 2 – 3 em đọc. Học sinh gạch chân những tiếng có vần vừa ôn. Đánh vần, đọc từ. Cá nhân, lớp. Học sinh viết. mùa dưa, ngựa tía. Cá nhân, lớp. Quan sát. Bé đang nằm ngủ trên võng. 2 em đọc. Nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa (lùa, đưa, cửa, trưa). HS đọc cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Theo dõi. HS kể theo nội dung tranh. 1 HS kể toàn chuyện. Cá nhân. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn. TuÇn 9 : Thø 2 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009 Häc vÇn U¤I - ¦¥I I/ Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi , tõ vµ c©u øng dơng. *LuyƯn nãi tõ 2 – 3 c©u theo chđ ®Ì : chuèi , bëi vĩ s÷a. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: Em Quang, Huy , Hïïïng. -Đọc SGK : 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần Viết bả ng: uôi. -Hươ ùng dẫn HS đánh vần vần uôi. -Hướng dẫn HS gắn vần uôi. -Hươáng dẫn học sinh gắn: chuối. -HDHS phân tích tiếng chuối. -Đọc: chuối. -Treo tranh giới thiệu: Nải chuối. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. VÇn ¬i. Quy tr×nh t¬ng tù nh ... g sau: cá nhân. â – y – ây: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng dây có âm d đứng trước, vần ây đứng sau: cá nhân. dờ – ây - dây : cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc xay, ngày, vây, cây. Nhận biết. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có ay – ây. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Quan sát. Tự trả lời. Tự trả lời. Tự trả lời. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: . Thø 4 ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2008 Tự Nhiênvà Xã Hội ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I/ Mục tiêu: v Học sinh biết kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe. v Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt. v Có ý thức tự giác trong việc ăn uống: Ăn đủ no, uống đủ nước. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, sách v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh? 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày. -Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Hoạt động 1: Học sinh kể tên những thức ăn, đồ uống ta thường ăn hàng ngày. Các em thích loại thức ăn nào trong số đó? Kể tên các loại thức ăn có trong tranh? Hoạt động 2: Học sinh quan sát sách giáo khoa. Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Hình nào thể hiện bạn có sức khỏe tốt? Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào? Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? Học sinh chơi. Học sinh suy nghĩ. 1 số em lên kể trước lớp. Tự trả lời. Tự trả lời. Học sinh mở sách, xem tranh. Tự trả lời. Tự trả lời. Tự trả lời. . Khi đói và khát. Tự trả lời. Để bữa ăn chính được nhiều và ngon miệng. 4/ Củng cố:-Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ” TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: To¸n LuyƯn tËp Mơc tiªu: v BiÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 3 , ph¹m vi 4 ,tập biểu thị tình huống trong h×nh vÏ bằng 1 phép cộng. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, tranh. v Học sinh: Sách, bảng gắn. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: H§1: Giới thiệu bài: Luyện tập. Cho HS nh¾c l¹i b¶ng céng trong ph¹m vi 4. H§2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: HS lµm b¶ng con TÝnh theo hµng däc GV nh¾c HS viÕt th¼ng cét däc -1 em lên làm bài trên bảng. GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS Bài 2: (dßng 1) §iỊn sè GV ch÷a bµi vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa HS. GV giĩp ®ì HS yÕu lµm bµi. *Dßng 2 dµnh cho hS kh¸ giái Bài 3: Tính: -1 em sửa bài, GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS. *Bài 4: Híng dÉn hS kh¸ giái lµm bµi. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp. Cho HS quan s¸t tranh vÏ trong SGK , GV híng dÉn HS : cã 1 b¹n ®ang ch¬i , thªm 3 b¹n ®i tíi . Cã tÊt c¶ bao nhiªu b¹n ? Cho HS nªu : thªm 3 b¹n ta lµm tÝnh g×? ( ta lµm tÝnh céng). Híng dÉn HS viÕt phÐp tÝnh vµo « trèng. GV giĩp ®ì HS yÕu cïng lµm. GV chÊm , ch÷a vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa HS 3. Cđng cè- dỈn dß: NhËn xÐt giê häc Nêu yêu cầu Làm bài vµo b¶ng con. HS lµm bµi vµo vë. HS lµm bµi vµo vë. Thø 5 ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2008 Toán SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: v Bước đầu học sinh nắm được phép cộng 1 số với 0 có kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này. v Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. v Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, bộ số. -Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 5. Điền số Tính: 5 = 4 + 1+3 = 3 + . = 5 4 + 1= 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1: Giới thiệu ghép 1 số với 0. -Cho học sinh xem tranh -Giáo viên viết: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Giáo viên gắn 2 con gà thêm 0 con gà -Gọi học sinh nhận xét. Trò chơi giữa tiết: Hoạt dộng 2: Thực hành: Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1 Bài 2:: Bài 3: 1 + ... = 1 1 + ... = 2 ... + 2 = 4 ... + 3 = 3 2 + ... = 2 0 + ... = 0 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh. -Gọi học sinh nêu đề bài, câu trả lời. 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim. Đọc 3 cộng 0 bằng 3: Cá nhân, lớp. Học sinh nêu:3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 Học sinh gắn Học sinh gắn 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2 Một số cộng với 0 bằng chính số đó. Hát múa. Mở sách. Tính: 1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 Tính theo hàng dọc 5 3 0 + 0 + 0 + 2 5 3 2 Điền số thích hợp vào dấu chấm 1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 0 + 0 = 0 Nêu yêu cầu,đặt bài toán. Học sinh viết: 3 + 2 = 5 3 + 0 = 3 4/ Củng cố: -Chấm bài, nhận xét. Cả lớp gắn: £ + 4 = 4 . Nhận xét chung. 5/ Dặn dò: - Học Vần ÔN TẬP I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng i, y đã học. v Nhận biết các vần kết thúc bằng i, y trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng : Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. v Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: ay – ây , bây giờ, ngày ấy -Đọc bài SGK. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Tiết 1: Hoạt động 1: Ôn các vần đã học. Gọi học sinh chỉ chữ và đọc âm. Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần. -Gọi học sinh đọc vần. Giáo viên viết bảng. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: đôi đũa tuổi thơ mây bay -Nhận biết tiếng có vần vừa ôn. -GV đọc mẫu. Hoạt động 4: Viết từ ứng dụng: -Giáo viên viết mẫu: tuổi thơ mây bay Nghỉ chuyển tiết Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc: -Đọc bài tiết 1. -treo tranh -Giới thiệu bài ứng dụng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và dấu. Theo dõi , giúp đỡ HS -Thu chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện: Cây khế. -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Gọi các nhóm lên thi tài: Mỗi nhóm gọi 5 em kể 5 tranh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em. -Ý nghĩ: Không nên tham lam, phải yêu quí anh em trong gia đình. Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp: i – y – a – â – o – ô – ơ – u – ư – uô – ươ. Ghép trên bảng Đọc: Nhóm, lớp. 2 – 3 em đọc. Viết vào bảng con. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Xem tranh 2 em đọc. Nhận biết 1 số tiếng có vần vừa ôn. Viết vở tập viết. Lắng nghe. Lắng nghe, quan sát tranh. Lên chỉ vào tranh và kể: T1: Người anh ở riêng, chia cho em cây khế, em làm nhà cạnh cây khế... T2: Có 1 con đại bàng bay tới ăn khế và hứa sẽ đưa em ra đảo vàng... T3: Người em chỉ lấy 1 ít vàng trở nên giàu có. T4: Người anh đòi em đổi cây khế lấy ruộng vườn của mình. T5: Anh lấy quá nhiều vàng bạc nên bị rơi xuống biển. Nhắc lại. Đọc bài. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới. 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài. & THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CÂY ( T1) I/ Mục tiêu: v Học sinh xé được hình cây đơn giản. Hình dáng cân đối, trang trí đẹp vKĩ năng xé hình tròn, hình chữ nhật. v Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính khéo léo , cẩn thận. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Hình mẫu cây, các bước xé. v Học sinh: Giấy màu, bút chì. III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ:Kiểm tra đồ dùng học sinh 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1 : quan sát mẫu. Giáo viên treo mẫu lên bảng Đây là hình gì ? Cây to hay nhỏ? Cao hay thấp? Cây có các bộ phận nào? Tán cây tròn hay dài? Màu sắc của các bộ phận đó ra sao? Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh thực hành. Xé hình tán cây: Tán cây tròn: Xé hình vuông có cạnh 6 ô. Xé chỉnh sủa tạo tán cây tròn. Xé tán cây dài:xé hình chữ nhật dài 8 ô, 5ô. Xé chỉnh sửa tạo dáng cây tán dài. Xé hình thân cây: Xé hình chữ nhật có cạnh 6ô, 1 ô, làm thân cây tán dài. Xé hình chữ nhật 4 ô, 1 ô làm thân cây tán ngắn. Hướng dẫn dán hình: Dán thân rồi dán lá, thân ngắn với tán tròn, thân dài với tán lá dài. Hoạt động 2: Làm nháp. Theo dõi HS thực hành. Giúp đỡ HS yếu. - Học sinh quan sát . Con gà con . Xé thân gàtheo hình chữ nhật , xé đầu gàtheo hình tròn, xé đuôi, xé mỏ, xé chân theo hình tam giác . Học sinh chọn giấy, lật mặt kẻ ô. Đếm ô, đếm dấu vẽ hình chữ nhật cạnh 10 ô, 8 ô. Hình vuông cạnh 5 ô. Hình tam giác trên hình vuông cạnh 4ô Học sinh xé các hình và xé thân gà, đầu, đuôi, mỏ, mắt và chân gà. Xé xong đặt lên trên vở để giáo viên kiểm tra. Lần lượt dán theo từng bước. Dùng chì màu để trang trí thêm cho đẹp. Nộp bài chấm. 4/ Củng cố:-Gọi HS nhắc lại các bước xé hình cây. -Tuyên dương 1 số bài xé đẹp. .5/ Dặn dò: Dặn dò tiết sau.Về tập xé, dán lại.
Tài liệu đính kèm: