Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 21 đến tuần 24

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 21 đến tuần 24

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán.

- Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đểtìm số còn thiếu của dãy số.

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra

 3 – 4

2.Bài mới.

Bài 1a 6

Bài2: tính giá trị biểu thức 8

HĐ 3: Giải toán 15

HĐ 4: Tìm quy luật dãy số 5

3.Củng cố dặn dò: 2 -Chia lớp thành 2dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5

-Nhận xét đánh giá.

-Giới thiệu bài.

-HD HS làm bài tập

-yêu cầu HS đọc theo cặp.

b)Nêu: 2 x 5 = 10

5 x2 = 10

-Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 =

gồm có mấy phép tính?

-Ta làm như thế nào?

Bài 3 HD đọc đề

-Bài 4

-Nhận xét đánh giá.

Bài5: Nêu và cho Hs nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau

a) 5, 10 ,15, 20,

b) 5, 8, 11, 14

-Nhận xét tiết học.

Nhắc nhở HS. -Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5.

-5HS đọc bảng nhân 5

-Đọc theo cặp.

Đố nhau nêu kết quả nhanh

-3-4HS đọc bảng nhân 5

-Nêu nhận xét về thừa số tích.

-Làm miệng

-2Phép tính nhân, trừ.

-Nhân trước trừ sau.

-Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11

-Nêu cách tính

-Làm bảng con.

-2HS đọc đề.

-HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở.

Mỗi tuần lễ Liên học số giờ

 5 x 5 = 25 (giờ)

Đáp số: 25 giờ

-Tự giải vào vở.

-Đổi vở và soát lỗi

-Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5.dã b cộng thêm 3.

-Làm vào bảng con.

-Về hoàn thành bài tập vào vở

 

doc 94 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21
(Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 2)
Thứ hai ngày 04 tháng 2 năm 2008
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 	?&@
Toán
Luyện tập 
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán.
Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đểtìm số còn thiếu của dãy số.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3 – 4’
2.Bài mới.
Bài 1a 6’
Bài2: tính giá trị biểu thức 8’
HĐ 3: Giải toán 15’
HĐ 4: Tìm quy luật dãy số 5’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chia lớp thành 2dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập
-yêu cầu HS đọc theo cặp.
b)Nêu: 2 x 5 = 10
5 x2 = 10
-Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 =
gồm có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
Bài 3 HD đọc đề
-Bài 4
-Nhận xét đánh giá.
Bài5: Nêu và cho Hs nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau
a) 5, 10 ,15, 20, 
b) 5, 8, 11, 14 
-Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở HS.
-Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5.
-5HS đọc bảng nhân 5
-Đọc theo cặp.
Đố nhau nêu kết quả nhanh
-3-4HS đọc bảng nhân 5
-Nêu nhận xét về thừa số tích.
-Làm miệng
-2Phép tính nhân, trừ.
-Nhân trước trừ sau.
-Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11
-Nêu cách tính
-Làm bảng con.
-2HS đọc đề.
-HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài toán và giải vào vở.
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ
 5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
-Tự giải vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi
-Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5.dã b cộng thêm 3.
-Làm vào bảng con.
-Về hoàn thành bài tập vào vở
	?&@
Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
(2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Phù hợp với nội dung bài
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn.Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời
Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái. 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc 
 12 – 14’
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
 10’
HĐ 3: Luyện đọc lại 10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
Gọi HS đọc bài:Mùa nước nổi và trả lời câu hỏi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu chủ điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
 -Yêu cầu HS đọc từng câu
-HD đọc đoạn văn dài
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK
-Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim
-Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn.
-Nhận xét đánh giá hs đọc tốt.
-Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Nhận xét nhắc nhở chung.
- 3 – 4HS đọc.
-Quan sát tranh.
-Nghe và theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-2-3 nhóm thi đọc cá nhân.
-Bình chọn HS đọc tốt.
-Đọc đồng thanh
-Thực hiện.
-Thảo luận trong nhóm
-HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời.
-Nhận xét bổ xung.
-Bảo vệ chim chóc cây hoa.
-Hs nêu.
-5 HS thi đọc.
-Chọn bạn đọc hay.
-1HS đọc cả bài.
-Vài HS nêu.
?&@
đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
(Tiết 1)
I.MụC TIÊU:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 3- 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị 
 8 – 10’
HĐ 2: Đánh giá hành vi 
 10’
HĐ 3: Bày tỏ thái độ 10 – 12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.
-yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau: 
+ Các bạn trong tranh làm gì?
+Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS giơ thẻ.
Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành.
a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị  
b)Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết.
c)Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn.
d)Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cầnnhờ việc quan trọng.
đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác
-KL:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị
-3-4HS kể.
-Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn 
-Nghe.
-HS trao đổi về lời đề nghị của Nam
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi
-Vài HS lên thể hiện.
-Nhận xét bổ xung.
2HS đọc.
-Thực hiện.
Sai.
Sai
Sai
Sai
Đúng
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo bài học.
	?&@
Thứ ba ngày 05 tháng 2 năm 2008
Toán
Đường gấp khúc
I.Mục đích – yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
	?&@
chính tả 
Tập chép
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong chuỵên: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch; uôc/uốt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép
HĐ 2: Luyện tập
3.Củng cố dặn dò: `
-Đọc:sương mù, xương cá, đường xa, phù sa
Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bài chép
-Đoạn này cho em biết điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Đoạn chép có những dấu câu nào?
-Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s?
-Tìm các chữ có dấu hỏi, ngã?
-Theo dõi uốn nắn HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài hs.
Bài 2a Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm các tiếng viết ch/tr
-Nhận xét chung.
Bài 3: GV nêu câu đố
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài 2 vào vở bài tập TV.
-Viết vào bảng con.
-2-3 HS đọc – lớp đọc.
-Cúc và chim sơn ca sống vui vẻ hạnh phúc trong những ngày tự do
-Phẩy, chấm, hai chấm, gạch ngang, chấm than.
-rào, rằng, trắng, sơn, sà, sung sướng, trời.
--Viết bảng con.
-Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-HS tìm từ và ghi vào bảng con.
a) Chân trời
b)Thuốc – thuộc.
?&@
Thể dục
Đi đường theo vạch kẻ thẳng
I.Mục tiêu.
Ôn 2động tác rèn luyện thânthể cơ bản: Đứng hai tay chống hông đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướngvà đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang, lên cao – yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
Học đi thường theo vạch kẻ thẳng – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo một hàng dọc đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.
-Ôn bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn đứng một chân đưa chân ra sau hai tay lên cao thẳng hướng.
2)Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, làm các động tác đưa tay ra trước, ngang cao
3)Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
-Chủ nhiệm làm mẫu cho hs đi một cách tự nhiện – đi hết sau đó cho HS quay đầu đi lại.
-Chia tổ cho hs ôn.
4)trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
C.Phần kết thúc.
-Cúi lắc người nhảy thả lỏng
-Trò chơi: Chim bay cò bay.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
1lần
6’
3lần
3’
5lần
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
	?&@
Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể từng đọan câu chuyện theo gợi ý 16 –18’
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi Hs kể chuyện ông Mạnh thắng thần gió.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nêu gợi ý theo từng đoạn 
-Bông cúc đẹp như thế nào?
-Sơn ca làm gì và nói gì?
-Bông cúc vui như thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm 4 Hs
-Yêu cầu Hs kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương hs 
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim và hoa?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-4HS kể.
-Trả lời câu hỏi.
-Rất đẹp cánh trắng tinh mọc bên bờ rào 
-Sà xuống khen đẹp.
-Sung sướng.
-1-2 Hs kể đoạn 1:
-3 HS nối tiếp nhau kể đoạn 2, 3, 4.
-Kể trong nhóm
-3,4 Nhóm lên thi kể.
-Bình chọn Hs kể tốt.
-4HS kể lại.
-Phải biết bảo vệ chim và hoa, biết chăm sóc chim và hoa.
-Vài HS nêu.
	?&@
Tập viết
Chữ hoa R
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa R(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ríu rít chim ca” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ R, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1: HD viết chữ R.
HĐ 2: HD viết câu ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết
3.Củng cố –dặn dò: 
-Kiểm tra một số vở HS viết ở nhà.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ R có độ cao mấy li?
-Được viết bởi mấy nét?
-Nét 1 được viết giống chữ gì?
--Nét 2 được viết như thế nào?
-HD cách viết, lia bút.
-Sửa sai uốn nắn.
-Nhận xét.
-Giới thiệu: Ríu rít ... 
-Mở rộng vốn từ về loài thú(tên một số đặc điểm của chúng)
-Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập 2.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về loài thú.
HĐ 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy.
3.Củng cố dặn dò.
-yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh.
-Yêu cầu thảo luận theo 4 nhóm lớn.
-Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm mang tên một loài thú và phổ biến luật chơi.
-GV hô hiền lành:
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS tìm thêm các đặc điểm để ví con vật.
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Thu chấm bài.
-Nhắc nhở HS biết bảo vệ thú.
-Kể tên các loài thú
-Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào nói về loài thú thực hiện theo cặp.
-Quan sát nêu tên con vật: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.
-Đọc từ chỉ đặc điểm.
-Thảo luận về việc chọn con vật phù hợp với đặc điểm của nó.
-Hình thành nhóm –nghe.
-Nhóm HS mang tên Nai đứng lên nói: Nai
-Thực hiện trò chơi.
+Cáo tinh ranh, gấu trắng tò mò.
+Hổ giữ tợn, thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn.
-2-3 HS đọc.
-Chọn tên con vật điền vào ô trống
-Đọc tên con vật.
-Thảo lụân cặp đôi: 1HS nêu đặc điểm – HS nêu tên con vật.
-Giữ như hổ, nhát như thỏ, khoẻ như voi, nhanh như sóc.
-Tự tìm và nêu.
-3-4HS đọc.
-Điền dấu chấm phẩy.
-Làm vào vở.
-Vài HS đọc bài nghỉ hơi đúng dấu chấm dấu phẩy.
-Làm lại bài tập.
	?&@
âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
	?&@
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Học thuộc bảng 4, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
Củng cố lại và nhận biết về #.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn bảng nhân 4.
HĐ 2: Giải toán.
HĐ 3: Ôn #
3.Củng cố dặn dò.
-yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá
-HD HS làm bài tập.
-Bài 1,2 Yêu cầu HS.
Bài 2:
-Em có nhận xét gì về phép nhân?
Bài 3:
-Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài, tóm tắt, giải.
Bài 4: Yêu cầu HS tự giải vào vở.
Bài 5: Yêu cầu HS quan sát số con hưu sao trong hình.
-Thu vở và chấm bài.
-Nhận xét và nhắc Hs về làm bài tập ở nhà.
-Đọc bảng chia 4.
-Vẽ hình chữ nhật và lấy #.
-Làm miệng theo cặp.
-Vài HS nêu kết quả.
-Nêu miệng: 
4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 
12 : 3 =4 8 : 4 = 2 
12 : 4 = 3 8 : 2 = 4
-Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
-2-3 HS đọc.
-Thực hiện.
-4Tổ: 40 học sinh.
-1Tổ:  học sinh?
Giải.
Mỗi tổ có số học sinh là
 40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh.
4Người: 1 thuyền.
12 người:  thuyền?
-Số thuyền cần có để chở 12 người khách là.
-12: 4 = 3 (thuyền)
Đáp số : 12 thuyền.
-Quan sát thảo luận nhóm
-Nêu kết quả.
-Hình a đã khoanh tròn # số con hưu.
-Hình b đã khoanh tròn # số con hưu.
	?&@
chính tả
Nghe viết
Voi nhà
I. Mục tiêu:
Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Voi nhà.
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc ut/uc.
Rèn cho HS có tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò.
-yêu cầu HS tìm 6 tiếng có âm đầu s/x.
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết : Con voi bản Tum
-Con voi làm gì để giúp họ?
-Tìm câu có dấu gạch ngang và dấu chấm than?
-yêu cầu HS phân tích và viết bảng con: Huơ, quặp, vũng bùn, lôi.
-Đọc lại bài chính tả
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu vở HS
-Nhận xét chữ viết của HS,
Bài 2a. Yêu cầu HS đọc.
Bài tập yêu cầu gì?
Bài 2b, HD cách thi tiếp sức thi điền vào ô trống.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tiếng việt
-Tự tìm và viết bảng con.
-Nghe theo dõi.
-2-3HS đọc – đọc đồng thanh.
-Quặp chặt vòi co mình lôi mạnh, qua vũng lầy.
-Nó đập tan xe mất.
+Phải bắn nó thôi!
-Phân tích.
+Huơ: H +uơ
+Quặp: Qu + ăp+ nặng.
-Viết bảng con.
-Lắng nghe.
-Nghe – viết 
-Soát lỗi và chữa một số lỗi.
-2HS đọc,
-Điền s/x vào ô trống.
-Làm bảng con.
+Sâu bọ, xâu kem
+Củ sắn, xăn tay áo.
+Sinh sống, xinh đẹp
+Xát gạo, sát bên cạnh
-Đọc yêu cầu.
-Thực hiện.
A đầu
Vần
l 
r 
s 
th 
nh 
út
uc 
	?&@
Thể dục
Ôn một số bài thể dục đi theo đường kẻ thẳng
Trò chơi: Nhảy ô
I.Mục tiêu:
Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn trò chơi nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Chạy theo một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
-Xoay các khớp.
-Trò chơi: Chim bay cò bay.
B.Phần cơ bản.
1)Đi theo vạch kẻ thẳng.
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay giang ngang chống hông.
-Đi kiễng gót hai tay chống hông
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
2)Trò chơi: Nhảy Ô
-Giới thiệu nhắc lại cách chơi:
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi ngừơi, lắc người thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
1-2’
1’
70 –80m
1’
1-3’
1-2’
1-2lần
2-3lần
2-3lần
2-3lần
8-10’
2-3’
5-6lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´
´ ´ 
´ ´
´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Mỹ thuật
 (Giáo viên chuyên)
	?&@
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Toán
Bảng chia 5
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Lập được bảng chia 5.
Học thuộc bảng chia 5 và thực hành chia 5
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Lập bảng chia 5
HĐ 2: thực hành
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-yêu cầu HS đọc bảng nhân 5
-Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
1HS đọc bảng nhân 5, 1 hs đọc bảng chia 5.
-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5.
-Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp.
Bài 2: 
Bài 3: Yêu cầu HS tự giải vào vở.
Yêu cầu HS tự đổi vở và sửa bài theo đáp án.
-Chấm một số bài.
-Gọi HS đọc bảng chia 5.
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-Đọc bảng chia 4, nhân 5.
-3HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện theo cặp.
-Vài HS nêu.
5 x 1 = 5 5 : 5 = 1
5 x 2 = 10 10 : 5 = 2
5 x 3 =15 15 : 5 = 3
.
5 x 10 = 50 50 : 5 =10
-Đọc theo nhóm vài HS đọc thuộc.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Điền vào vở.
-2-3HS đọc.
-Tự tóm tắt giải vào vở.
Mỗi bình có số bông hoa
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 3bông hoa
15 bông cắm được số bình
15: 5 = 3 bình hoa.
Đáp số: 5 bình hoa.
-Thực hiện.
-5-6 HS đọc.
	?&@
Tập làm văn
Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp:Lịc sự nhã nhặn
2.Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi: Nghe kể về một mẩu chuyện vui nhớ và trả lời câu hỏi
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
2 Bài mới HĐ1: Đáp lời phủ định
HĐ 2: Nghe và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc nội quy trường lớp
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài 1
-Tranh vẽ gì?
-bạn nhỏ nói gì?Cô nói gì ?
-Yêu cầu HS đóng vai xử lý tình huống theo SGK có thể thay đổi nội dung
-Nếu cậu bé mà cúp máy luôn hoặc nói thế à có được không?
-Khi gọi điện mà nhầm số các em cần nói năng lịch sự 
-Bài 2
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống
-Nhận xét chung chọn một số bài nói hay
-Bài 3 Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi
-Tranh vẽ gì ?
-Vì sao là một truyện vui nói về cô bé thành phố lần đâu tiên về nông thôn thấy gì cũng lạ 
+Kể lại 2- 3lần
-Chia lớp thành 4 nhóm 
-Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời
+Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào?
+Cô bé hỏi anh họ điều gì?
+Cậu bé giải thích vì sao con bò không có sừng?
+Thực ra con vật này là con gì?
-Theo dõi dúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, đánh giá HS
-Nhận xét, đánh giá giờ học
-Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện vì sao?
-3-4 HS đọc
-Q sát đọc lời nhân vật
-1 bạ hỏi điện đến hỏi thăm nhưng bị nhầm số
-2-3 HS đọc lời nhân vật 
-Thảo luận theo cặp 
-Vài cặp đóng vai
-Nhận xét bạn đóng vai
-không được như vậy là vô lễ, mất lịch sự
-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thảo luận theo cặp
-Vài cặp lên đóng vai từng tình huống
-Nhận xét nêu tên cách xử lý
-Q sát tranh.
-Đọc câu hỏi.
-Cảnh đồng quê có một con ngựa bé, 1con ngựa, 1 cô bé 
-Nghe:
-Thảo luận nhóm 4 câu hỏi SGK.
-Thực hiện.
-Thấy gì cũng lạ.
-Sao con bò này không có sừng 
-Vì nhiều lí do 
-Con ngựa.
-Kể trong nhóm.
-Vài HS kể lại theo câu hỏi.
-Thực hiện ở nhà.
	?&@
Tự nhiên xã hội
Cây sống ở đâu
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Cây cối có thể sống được ở rất nhiều nơi; trên cạn dưới nước.
Giáo dục HS sưu tầm tranh ảnh về cây và biết bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Lam việc với SGK.
HĐ 2: Triển lãm tranh.
3.Củng cố dặn dò.
-Em sống ở thôn, huyện, tỉnh nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu.
-Em hãy cho biết cây sống ở những nơi nào?
-Quan sát hình 4 sgk và cho biết cây có thể sống ở đâu?
-Kể tên một số cây có thể sống ở trên cạn, dưới nước?
KL: Cây có thể sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.
-Có cây sống dựa vào cây khác đó là cây gì?
-Nêu yêu cầu mối HS vẽ 1 loại cây và thể hiện rõ cuộc sống của cây đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Cây có thể sống ở đâu?
-Em cần làm gì để bào vệ cây xanh?
-Nhận xét, nhắc nhở HS.
-3-4 HS đọc.
-Nhiều HS nêu.
-Quan sát.
-Thảo luận theo bàn.
-Các bàn báo cáo kết quả. Cây có thể sống trền cạn dưới nước, trên núi cao 
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS nêu.
-Tràm, đước, sen, súng
--Cây tầm gửi, hoa phong lan
-Thực hành vẽ tranh
-Tự giới thiệu bài vẽ của mình.-Vẽ cây gì?Cây đó sống ở đâu?
-Nhận xét bổ sung.
-Trên cạn, dưới nước
-Chăm sóc, bảo vệ, tích cực trồng cây
-Về thực hiện theo yêu cầu của bài học.
	?&@
Thủ Công
Ôn tập chương 2
Phối hợp gấp cắt dán hình
(Tiếp)
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21-24.doc