Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học: 2010-2011

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học: 2010-2011

TUẦN 27.

Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011

Giáo viên dạy kê soạn.

Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011

Buổi sáng.

TOÁN

Tiết 132. Số 0 trong phép nhân và phép chia.

I. Mục tiêu

 - Kiến thức: HS biết số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 và ngược lại.

 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.

 - Kĩ năng: Nhớ quy tắc và vận dụng làm bài tập.

 - Thái độ: Yêu thích môn Toán.

II.Đồ dùngdạy học- Hình thức tổ chức:

-GV chuẩn bị ND bài dạy.

-HS:VBT, sgk.

-HT:Cá nhân, lớp.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27.
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Giáo viên dạy kê soạn.
Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng.
Toán
Tiết 132. Số 0 trong phép nhân và phép chia.
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: HS biết số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 và ngược lại.
 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.
 - Kĩ năng: Nhớ quy tắc và vận dụng làm bài tập. 
 - Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II.Đồ dùngdạy học- Hình thức tổ chức:
-GV chuẩn bị ND bài dạy.
-HS:VBT, sgk.
-HT:Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 - Giờ trước học bài gì?
 - Nêu vai trò của số 1 trong phép nhân và phép chia?
 Gọi 2,3 em trả lời. GVNX, cho điểm.
2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3. Hình thành kiến thức: 12/.
a, Giới thiệu phép nhân có thừa số 0:
+ Dựa vào ý nghĩa của phép nhân, HDHS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0.
 Ta công nhận: 2 x 0 = 0
+ Cho HS nêu: 2 x 0 = 0; 0 x 2 = 0.
 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0. 
 Ta công nhận: 3 x 0 = 0
+ Cho HS nêu bằng lời: 3 x 0 = 0; 0 x 3 = 0. 
- Qua các PT trên em có nhận xét gì? (0 nhân với số nào cũng bằng 0 và ngược lại.)
+ Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh.
b, Giới thiệu phép chia có số bị chia là không:
+ Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia HDHS thực hiện theo mẫu:
 0 : 2 = 0. Vì: 0 x 2 = 0 ( Thương nhân SC bằng SBC.)
+ YCHS làm tương tự vào nháp với 0 : 3; 0 : 5.
- Qua 3 phép tính trên em có nhận xét gì? ( 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.)
+ GV ghi bảng, cho HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên SC phải khác 0.
4. Hoạt động 4. Thực hành: 17/.
+ Bài 1. GV nêu YC và ghi bảng các phép tính.
- Cho HS nối tiếp nêu miệng từng phép tính.
- GVNX, ghi bảng kết quả.
š Chốt: 0 nhân với số nào 
+ Bài 2. Tiến hành tương tự bài 1.
š Chốt: 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
+ Bài 3. GV nêu YC.
- Gọi 2 em K, G nêu cách làm.
- Cho cả lớp làm bài tập vào vở.
- Chấm bài 1 số em, NX.
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
 - Hôm nay học bài gì?
 + Gọi 2 em đọc thuộc lòng quy tắc.
 + NX giờ học. Dặn về xem lại bài giờ sau luyện tập. 
+ Tính nhẩm.
- HS nối tiếp trả lời miệng.
- 1 em nêu quy tắc, lớp NX.
+ HS trả lời miệng.
- Theo dõi.
+ Nghe YC.
- Lớp NX.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 em chữa bài, lớp NX.
+ 2 em nêu.
- Theo dõi.
+HSTL
+ Theo dõi
mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn.
Kể chuyện
Tiết 3. Ôn tập và kiểm tra 
I. Mục đích- yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm phân môn tập đọc.
 - Củng cố cách đặt trả lời và câu hỏi ở đâu? 
 - Ôn cách đáp lại lời xin lỗi của người khác.
II. Đồ dùng dạy học_Hình thức tổ chức:
 GV: Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
 HS:VBT.
 HT:Cá nhân,nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Giáo viên giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC. 2/.
2. Hoạt động 2. Kiểm tra đọc: 7 - 8 em. 13/.
 Các bước tiến hành tương tự tiết trước.
3. Hoạt động 3. Luyện từ và câu: 7/.
+ Bài 2. GV treo bảng phụ, gọi 2,3 em đọc YC.
 - Gọi 2 em làm bài trên bảng.
 - GV, lớp NX, chữa bài.
š Chốt cách đặt câu hỏi cho bộ phận ở đâu?
4. Hoạt động 4. Tập làm văn: 10/.
+ Bài 3. Gọi 1,2 em đọc và giải thích YC.
- Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên như thế nào?
* Gọi 1 cặp lên thực hành mẫu phần a.
 GV, lớp NX.
* Cho nhiều cặp lên thực hành mẫu các tình huống. GV, lớp NX.
š Chốt cách đáp lời xin lỗi.
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt kiến thức toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn ôn bài.
+ Lớp đọc thầm.
- Dưới lớp làm nháp.
- NX bài bạn.
- Theo dõi.
+ Lớp đọc thầm.
- Lịch sự, nhẹ nhàng, không trê trách nặng lời.
- Theo dõi, NX.
- Nhiều cặp thực hành trước lớp, những em còn lại nhận xét.
- Theo dõi.
+ Cùng GV chốt kiến thức.
+ Theo dõi.
Chính tả
Tiết 4. Ôn tập và kiểm tra 
I. Mục đích- yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm những em còn lại.
 - Mở rộng vốn từ về chim chóc. 
 - Viết 1 đoạn văn ngắn tả về loài chim.
II. Đồ dùng dạy học_Hình thưc tổ chức:
 GV: Phiếu ghi các bài tập đọc; giấy khổ to để làm bài tập 2. 
 HS :VBT.
 HT:Cá nhân , lớp. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Giáo viên giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC. 2/.
2. Hoạt động 2. Kiểm tra đọc: 7 - 8 em. 13/.
 Các bước tiến hành tương tự tiết trước.
3. Hoạt động 3. Luyện từ và câu: 7/.
+ Bài 2. Gọi 2, 3 em đọc YC.
- GV nói thêm: Các loài gia cầm như “ gà, vịt, ngan, ngỗng” cũng thuộc họ chim.
* HD: 1 em nêu câu hỏi hoặc làm động tác để đố em kia tên hoặc hoạt động của con vật. VD:
- Chim gì lông sặc sỡ bắt trước tiếng người rất giỏi? ...
* Cho HS chơi trò chơi. GVQS, nhận xét.
š Chốt về đặc điểm của 1 số loài chim.
4. Hoạt động 4. Tập làm văn: 10/.
+ Bài 3. GV nêu YC.
- Cho HS tìm các loài gia cầm em biết, phát biểu ý kiến – Nói tên con vật em chọn.
- Gọi 2,3 em trả lời miệng.
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Gọi 1 số em đọc bài mình. GV, lớp NX, cho điểm.
š Chốt cách viết văn tả về 1 loài chim.
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt kiến thức toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn ôn bài.
+ Lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Chim vẹt.
* Cả lớp chơi trò chơi.
- Cùng GV chốt kiến thức.
+ theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời miêng.
- Lớp NX.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3,4 em đọc, lớp NX.
- Theo dõi.
+ Cùng GV chốt kiến thức.
+ Theo dõi.
Buổi chiều.
luyện toán
Luyện: Số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết “ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0và ngược lại. “ Số 0 chia số nào cũng bằng 0”
- Kĩ năng: Nhớ quy tắc và vận dụng vào làm bài tập.
- Thái độ: Tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài mới.
1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Tính nhẩm.
Bài 2. Tìm x
-GV cùng HS chốt kiến thức.
Bài 3. Tính
-YC HS đọc YC.
GV nhận xét
Bài 4. Số?
 ... x5=0
 ... :8=0
 ...x...=0
 .... :.. =0...
C. Củng cố- Dặn dò: .
+ NX giờ học. 
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm 2 -Nhận xét.
- Chốt kiến thức.
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- HS làm vào vở luyện toán
- HS TB, Y chữa bài
- Chốt kiến thức.
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- HS làm vào vở luyện toán
- HS TB, Kchữa bài
- Chốt kiến thức.
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- HS làm vào vở luyện toán
- HS TB, Kchữa bài
- Chốt kiến thức.
mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn
Thể dục.
Bài 53: Ôn tập và hoàn thiện bài tập RLTT cơ bản.
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập một số BT rèn luyện tư thế cơ bản.
 - Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác về tư thế bàn chân và tư thế 2 tay. 
II. Địa điểm_Phương tiện: 
 - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Chuẩn bị còi , kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ thẳng. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung dạy học.
A. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động: xoay các khớp.
 - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. 
 - Ôn 1 số động tác của bài thể dục PT chung. 
B. Phần cơ bản: 
1. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 
2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
3, Đi nhanh chuyển sang chạy.
4.Đi kiễng gót hai tay chống hông.
5. Đi kiễng gót, hai tay dang ngang.
C. Phần kết thúc: 
` - Hồi tĩnh. 
- Nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà. 
- GV dặn dò HS ôn tập ở nhà.
Định lượng
4 - 5 phút
20 -25 phút
3- 4 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
 - lớp trưởng tập hợp - báo cáo. 
 - Nghe GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học. 
 - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn khởi động. 
 - Lớp trưởng hô cho các bạn tập. 
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn tập. GV nhận xét, sửa sai.
 - Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên. 
 - HS thực hành đi theo đội hình như trên( chú ý khoảng cách đều nhau)
- Thực hiện tương tự như trên.
- Chú ý kỹ thuật kiễng gót.
 - Tập 1 số động tác thả lỏng. 
 - HS nghe GV nhận xét – hướng dẫn về nhà. 
Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng.
Tập đọc
Tiết 5. Ôn tập và kiểm tra
I. Mục đích- yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm những em còn lại.
 - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? 
 - Củng cố cách đáp lời khẳng định, phủ định.
II. Đồ dùng dạy học_Hình thức tổ chức:
 GV: Phiếu ghi các bài tập đọc; bảng phụ viết 2 lần bài tập 2.
 HS:VBT.
 HT:Cá nhân , nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Giáo viên giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC. 2/.
2. Hoạt động 2. Kiểm tra đọc: 7 - 8 em. 8/.
 Kiểm tra những em điểm còn thấp hoặc có nhu cầu kiểm tra lại, những em giờ trước nghỉ học.
 Các bước tiến hành tương tự tiết trước.
3. Hoạt động 3. Luyện từ và câu: 15/.
+ Bài 2. Gọi 2,3 em đọc YC.
- Gọi 2 em lên tự làm bảng phụ.
- GV, lớp NX, chữa bài:
 a, đỏ rực. b, nhởn nhơ.
š Chốt cách trả lời câu hỏi như thế nào?
+ Bài 3. GV nêu YC.
- Cho cả lớp tự làm bài tập.
- Chấm bài 1 số em, NX, chữa bài.
4. Hoạt động 4. Tập làm văn: 10/.
+ Bài 4. Gọi 3 em đọc 3 tình huống và nêu YCBT.
- Gọi 1 cặp lên đối đáp tình huống a.
- Cho nhiều cặp thực hành đối đáp. 
 GV, lớp NX.
š Chốt cách đáp lời khẳng định, phủ định trong 1 tình huống cụ thể.
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt kiến thức toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn ôn bài.
+ Lớp đọc thầm.
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Theo dõi.
- Cùng GV chốt kiến thức.
+ HS nghe yêu cầu.
- HS làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp NX.
+ Lớp đọc thầm.
- Dưới lớp QS, nhận xét.
- 5,6 cặp thực hành đóng vai 3 tình huống.
- Theo dõi.
+ Cùng GV chốt kiến thức.
+ Theo dõi.
Toán
Tiết 133: Luyện tập
I - Mục tiêu
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0.
 - Phép chia có số bị chia là 0.
- Tích cực , tự giác thực hành toán.
II.Đồ dùngdạy học _Hình thức tổ chức:
-GV chuẩn bị ND bài dạy
-HS: SGK, vở ô li.
-HT:Cá nhân, lớp.
III - Hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
Gọi HS đọc yêu cầu.
*GVchốtKT:1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 -số nào chia cho1 cũng bằng chính số đó.
Bài 2: 
- GV cho HS tính nhẩm theo từng cột.
- GV lưu ý HS phân biệt 2 dạng bài tập:
+ Phép cộng có ... : 40:2=?
4 chục :2=2 chục tính: 40:2=20
 40:2=20
b. Tính: 30x2=60 20x3=60
 40x2=80 60:3=20...
Bài 3: Số?
1x10=10 10:1=10
2x10=20 20:2=10
3x10=30 30:3=10...
Bài 4: Giải
5 cỗ xe có số ngựa kéo xe là:
3x5=15 (con ngựa)
ĐS: 15 con ngựa
C. Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét giờ học
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi– Nhận xét.
- Chốt kiến thức.
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- HS làm vào vở luyện toán
- HS TB, Kchữa bài
- Chốt kiến thức.
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm dựa vào bảng nhân, chia đã học.
- HS làm vào vở luyện toán
- HS TB, Ychữa bài
- Chốt kiến thức.
- Đọc yêu cầu- phân tích bài toán
- HDHS cách làm
- HS làm vào vở luyện toán
- Chấm – chữa bài, nhận xét.
	Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2010
Buổi sáng.
Toán
Tiết 135: Luyện tập chung
I - Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng nhân, chia.
- Vận dụng vào tính toán có đơn vị kèm theo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính.
- Giải bài toán có 1 phép chia
II - Đồ dùng dạy học
-GV: chuẩn bị ND bài.
-HS:SGk.
-HT:Cá nhân, lớp.
III- Hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
-HSKG: Gọi HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-KL: Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia.
- Chú ý: khi làm tính có đơn vị kèm theo.
*GV chốt KT:mqh gữa x và :
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải.
 + Ví dụ: 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
Bài 3: 
Phần b: Gọi HS đọc đề bài.
Hai bài toán phần a và phần b có gì khác nhau?
HSKG: Đặt đề toán mới
+ KL: Phần a chia thành phần bằng nhau, phần b chia thành các nhóm.
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 
 + GV chốt kiến thức toàn bài.
 + NX giờ học. Dặn về xem lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.
- HS trả lời.
- HS thực hành tính. 
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài 
- Nhận xét.
- HS trả lời.
-HS suy nghĩ trả lời
- Chuẩn bị cho bài KTĐK.
Tự nhiên - Xã hội
Loài vật sống ở đâu?
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu loài vật có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước, trên không.
-HSK, G nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét.
- Yêu quý và bảo vệ động vật.
II - Đồ dùng dạy học
 -GV: Tranh ảnh về động vật (sưu tầm)
 -HS:SGK, VBT.
 -HT:Cá nhân, nhóm, lớp.
III - Hoạt động dạy học
1- Khởi động: Hát bài hát về các con vật
2- Hoạt động 1: Kể tên các con vật, tìm hiểu nơi sống của chúng
*MT: HS nêu được tên 1 số con vật và nơi sống của chúng.
*Cách tiến hành
+ GV nêu yêu cầu
- Hãy kể tên các con vật, mà em biết?
- Những con vật vừa nêu sống ở đâu?
- Vậy động vật có thể sống ở những đâu?
- Trong rừng đồng cỏ gọi chung là sống ở đâu?
*KL:Động vật có thể sống trên mặt đất, dưới nước, trên không.
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK+ *MT: HS biết 1 số con vật trong tranh và nơi sống của chúng
*Cách tiến hành
 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và mô tả hình vẽ gì?
KL: Loài vật sống ở khắp nơi: trên mặt đất, dưới nước, trên không.
4- Hoạt động 3: Triển lãm tranh ảnh.
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh các con vật mà các em đã sưu tầm.
Bổ sung: - Có thể không yêu cầu HS sưu tầm, chỉ yêu cầu HS nói về nơi sống của con vật mà bạn biết. 
 - Có thể chỉ yêu cầu HS thi kể đến các con vật sống dưới nước.
5 Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò: nhận xét tiết dạy
- HS hát bài: Chú ếch con
- HS suy nghĩ, kể tên, ví dụ: tôm, cá, hổ, báo, gà, chó,...
- HS nêu tên con vật và nơi sống của chúng.
- Trong rừng, ao hồ, đồng cỏ, trên không.
- Trên mặt đất.
- HS trả lời:
+ H1: đàn chim bay trên trời.
+ H2: đàn voi đi trên đồng cỏ.
+ H3: chú dê bị lạc đàn.
- HS dán tranh ảnh đã su tầm được (theo tổ) vào giấy khổ to.
- Trưng bày sản phẩm.
- 1 em đọc to tên con vật của nhóm mình và nơi sống.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn.
Tập làm văn
Kiểm tra.
I.Mục tiêu
 -Nghe- viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài,trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ hoặn văn xuôi.
 - Viết một đoạn văn ngắn nói về mùa hè.
II.Đồ dùng dạy học –Hình thức tổ chức:
 GV: Đề bài,
 HS:Bút, thước kẻ
 HT:Cá nhân.
III.Hoạt động dạy học
1.GT- ghi tên bài.
2.HS làm bài-
+Bài 1:Nghe- viết:Bài:Tôm Càng và Cá Con- TV2/2 trang 69. viết đoạn:Tôm Càng xuýt xoa.kết bạn cùng nhau.
+Bài 2:Viết một đoạn văn ngắn 4-5 nói về mùa hè.
3.Củng cố –Dặn dò.
+Nhận xét giờ làm
-Nghe
+HS nghe GV đọc
+Cá nhân làm
Buổi chiều.
	luyện toán
Luyện: Luyện tập chung.
I - Mục tiêu
- Học sinh thuộc, nhân, chia nhẩm trong bảng.
- Nhân chia nhẩm các số tròng chục.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia
II- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
2x3=6 3x4=12 4x5=20
6:2=3 12:3=4 20:5=4
6:3=2 12:4=3 20:4=5...
Bài 2: Số?
20x1=20 30x1=30 40x1=40
20x2=40 30x2=60 40x2=80
20x3=60 30x3=90...
Bài 3: Tóm tắt
4 hộp: 20 bút
1 hộp: ... bút?
Giải:
1 hộp có số bút là 20:4=5 (chiếc bút)
ĐS: 5 chiếc bút
Bài 4: Giải:
Số hộp bút đựng hết 20 cái bút là:
20:5=4 ( hộp)
ĐS: 4 hộp
C. Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét giờ học
- Đọc yêu cầu
- HDHS cách làm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện– Nhận xét.
- Chốt kiến thức.
- HS làm việc cá nhân.
- Nối tiếp nêu kết quả
- HS làm vào vở luyện toán.
- Đọc yêu cầu
- HDHS tóm tắt
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, Kchữa bài
- HS tự giải.
- Chấm- chữa bài –nhận xét
Luyện tiếng việt
Chữa bài kiểm tra.
I.Mục tiêu.
-Giúp học sinh hiểu rõ bài làm của mình.
II.Hoạt động dạy học
1.GT- Ghi tên bài.
2.Hướng dẫn làm bài.
+Bài 1:HS đọc đề bài
+Bài 2:HS đọc đề bài
-GV cùng HS chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò
Nhận xét bài làm
-Nghe.
_Gv chữa chữ sai mà hs cần lưu ý:Nên, giáp,Tôm Càng,Cá Con..
-Cá nhân làm bài-Nhận xét
hoạt động tập thể
Kiểm điểm trong tuần
1. Kiểm điểm tuần 27: 
 - Chữ viết có tiến bộ hơn tuần trước.
 - Nhìn chung các em ngoan, có ý thức HT, biết giữ VS trường lớp.
 - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Lan Hương,Linh,Khuê
 - Đi học đều, nghỉ học có phép.
+ Bên cạnh đó còn 1 số tồn tại sau: 
 - Nói tục, chửi bậy: Hồng.
 - Viết bài và tác phong chậm chạp: Quí
 - Ăn mặc chưa sạch sẽ, gọn gàng: Hồng
 - Nói chuyện trong lớp và giờ truy bài: Hoà... 
2. Phương hướng tuần 28: 
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại tuần 27.
 - Thi đua học tập chào mừng 26 – 3.
 - Rà soát lại sách vở để nhà trừơng kiểm tra VSCĐ đợt 3.
an toàn giao thông
Bài 2: Tìm hiểu đường phố.
A/ Mục tiờu: 
 1 .Kiến thức :
 - Học sinh kể tờn va mụ tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường mà em biết ( rộng , hẹp , biển bỏo , vỉa hố ,...) . 
 - Biết được sự khỏc nhau đường phố , ngừ hẻm , ngó ba , ngó tư... 
2.Kĩ năng :
 - Nhớ tờn và nờu được đặc điểm của đường nơi em ở . 
 - Nhận biết được một số đặc điểm về đường an toàn và khụng an toàn của đường phố .
3.Thỏi độ :
 - Thực hiện đỳng cỏc qui đinh khi đi trờn đường . 
B/ Chuẩn bị : - 4 Tranh nhỏ cho 4 nhúm thảo luận như trong SGK .
C/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A ) Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cũ:
-Khi đi trờn đường phố em thường đi ở đõu để được an toàn ?
-Giỏo viờn nhận xột ghi điểm học sinh .
2. Giới thiệu bài:
-Bài học hụm nay cỏc em sẽ tỡm hiểu về 
 “Con đường nơi em ở “.
b)Hoạt động 2 : - Tỡm hiểu về đặc điẻm con đường nhà em 
a/ Mục tiờu : HS Mụ tả được đặc điểm chớnh của đường phố nơi em ở . Kể tờn mụ tả được một số con đường em thường đi qua . 
b / Tiến hành : 
- Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ ( Cỏc em ở cựng xúm hoặc đi chung đường thành một nhúm ) 
- Phỏt phiếu đến cỏc nhúm .
- Yờu cầu thảo luận hoàn thành cỏc cõu hỏi đó ghi sẵn trong phiếu .
- Hàng ngày đến trường em đi qua những con đường nào ?
- Trường của chỳng ta năm trờn con đường nào ?
Đặc điểm của những con đường đú ?
Cú mấy đường một chiều ?
Cú giải phõn cỏch ở giữa đường hai chiều khụng ?
- Mấy đường cú vỉa hố ?
- Khi đi trờn đường đú em đi như thế nào ? 
* Kết luận : Cỏc em cần nhớ tờn đường nơi em ở và những đặc điểm của đường em đi học . Khi đi trờn đường phải cẩn thận : Đi trờn vỉa hố . Quan sỏt cẩn thận khi đi trờn đường .
 Hoạt động 3: -Tỡm hiểu đường an toàn và chưa an toàn : 
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm quan sỏt tranh và chỉ ra tranh nào chụp về con đường an toàn ,tranh nào chụp con đường khụng an toàn ? Giải thớch?
- GV mời lần lượt từng nhúm lờn gắn từng bức tranh và trỡnh bày ý kiến .
-Giỏo viờn kết luận như trong sỏch giỏo khoa .
c/Hoạt động 4 : -Trũ chơi : Nhớ tờn đường 
-a/ Mục tiờu : - Kể tờn và mụ tả một số con đường cỏc em thường đi qua .
b/ Tiến hành : - Tổ chức cho 3 đội chơi . Thi ghi tờn những con đường mà em biết . 
- Yờu cầu 3 đội mỗi lần 1 em lờn viết tờn đường mà em biết .
-Giỏo viờn theo dừi nhận xột bỡnh chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tờn đường và đỳng.
d)củng cố –Dặn dũ :
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
- Yờu cầu nờu lại cỏc hành vi an toàn và nguy hiểm .
- Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế.
-Ta phải đi bộ trờn vỉa hố hoặc đi sỏt lề đường bờn phải để đảm bảo an toàn . 
-Lớp theo dừi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp tiến hành chia thành cỏc nhúm theo yờu cầu của giỏo viờn .
- Thảo luận trả lời vào phiếu sau khi hết thời gian cỏc nhúm cử đại diện lờn trả lời .
- Cỏc nhúm khỏc lắng nghe nhận xột bổ sung nếu cú .
- Lớp chia thành cỏc nhúm nhỏ nhận tranh của mỗi nhúm .
- Quan sỏt và rỳt ra nhận xột sau đú cử đại diện lờn trỡnh bày .
+ Tranh 1 : Đường an toàn vỡ 2 chiều cú giải phõn cỏch cú vỉa hố rộng cú vạch kẻ đường .
+ Tranh 2 : Đường an toàn vỡ 1 chiều lũng đường rộng cú đốn tớn hiệu , cú biển bỏo hiệu giao thụng .
+ Tranh 3 : Đường chưa an toàn vỡ ngừ hẹp , vỉa hố khụng cú , người và xe cộ đi chen lấn nhau .
+ Tranh 4: Đường chưa an toàn vỡ 2 chiều lũng đường hẹp , vỉa hố bị lấn chiếm .
- Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em .
- Lần lượt mỗi em lờn viết một tờn đường rồi chạy xuống đến lượt em khỏc .
- Lớp nhận xột bỡnh chọn đội chiến thắng
- Về nhà xem lại bài học và ỏp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thụng trờn đường . 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2010_2011.doc