Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 - Trường tiểu học Noong Hẹt

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 - Trường tiểu học Noong Hẹt

(Từ ngày 11 / 03/ 2013 đến ngày 15 / 03 / 2013)

 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Toán.

SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I. Mục tiêu:

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .

- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó .

- RÌn tÝnh nhanh, chÝnh x¸c.

- GDHS ham thÝch häc to¸n.

* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV: Bảng phụ, Phiếu học tập.

- HS: Bảng con.

 

doc 13 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 - Trường tiểu học Noong Hẹt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
(Từ ngày 11 / 03/ 2013 đến ngày 15 / 03 / 2013)
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán.
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó . 
- RÌn tÝnh nhanh, chÝnh x¸c.
- GDHS ham thÝch häc to¸n.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ, Phiếu học tập.
- HS: Bảng con.
III.Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
 - Người ta dùng đơn vị nào để đo khối lượng?
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
*GV đưa các ví dụ:
- Nhận xét các ví dụ bên?
- Chuyển các phép nhân sau thành tổng các số hạng bằng nhau?
- Em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân bên?
c) Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu kết quả các phép tính bên và nhận xét kết quả của chúng?
d) Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu?
- Từng HS nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét - chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tìm số để điền?
- Nhận xét - chữa.
a) 1 2 = 1 + 1 = 2
 1 3 = 1 + 1 + 1 = 3
 1 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
*Vậy: 1 2 = 2
 1 3 = 3
 1 4 = 4
 - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 b) 2 1 = 2 3 1 = 3 4 1 = 4
 - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1 2 = 2
1 3 = 3
1 4 = 4
Vậy 2 : 1 = 2
Vậy 3 : 1 = 3
Vậy 4 : 1 = 4
 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
*Bài 1(132): Tính nhẩm.
1 2 = 2
2 1 = 2
2 : 1 = 2
1 3 = 3
3 1 = 3
3 : 1 = 3
1 4 = 4
4 1 = 4
4 : 1 = 4
*Bài 2(132) Số?
1 2 = 2 5 1 = 5 3 : 1 = 3
2 1 = 2 5 : 1 = 5 4 1 = 4
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu vai trò của số 1 trong phép nhân và phép chia?
- Về nhà học bài, làm bài tập giờ sau: Số o trong phép nhân và phép chia.
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- §äc râ rµng, rµnh m¹ch c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 26( ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc kho¶ng 45 tiÕng/ phót); hiÓu néi dung cña ®o¹n, bµi.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Luyện đọc thêm bài: Lá thư nhầm địa chỉ.
- Rèn kỹ năng giao tiÕp.
- GDHS ham thÝch m«n häc.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ viết các bài tập 2,3,4.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
- Các bài tập đọc tuần 19 thuộc chủ đề nào?
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Ôn các bài tập đọc tuần 19
- HS đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét – đánh giá.
- Đọc yêu cầu của bài?
- HS nêu miệng - nhận xét.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào chỉ gì?
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bộ phận in đậm chỉ gì?
- Đặt câu hỏi thế nào để tìm bộ phận chỉ thời điểm?
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc - nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài?
- GV nêu từng tình huống.
- HS lần lượt nêu cách đáp lại của mình.
- Nhận xét - bổ xung.
1.Ôn bài tập đọc tuần 19: 
- Luyện đọc thêm bài: Lá thư nhầm địa chỉ.
*Bài 2(77): Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: Khi nào?
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
*Bài 3(77): Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một dòng trăng lung linh dát vàng.
- Khi nào dòng sông trở thành một dòng trăng lung linh dát vàng?
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
- Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
*Bài 4(77):Nói lời đáp lại của em:
a) Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.
- Không có gì, bạn bè mà.
b) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.
- Dạ không có gì đâu ạ.
c) Khi bác hàng xóm cám ơn em vì em đã trông em bé cho bác một lúc.
- Bác ơi, không có gì đâu ạ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức vừa ôn. 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 2.
Tiết 4. Tập đọc
 ÔN TẬP (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- §äc râ rµng, rµnh m¹ch c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 26( ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc kho¶ng 45 tiÕng/ phót); hiÓu néi dung cña ®o¹n, bµi.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc).
- N¾m ®­îc mét sè tõ ng÷ vÒ bèn mïa ( BT 2); biÕt ®Æt dÊu chÊm vµo chç thÝch hîp trong ®o¹n v¨n ng¾n( BT 3).
- Đọc thêm bài: Mùa nước nổi.
- Gi¸o dôc ý thøc häc tËp cho häc sinh.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ, thăm viết tên các bài tập đọc tuần 20.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
- 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Hướng dẫn ôn tập:
- HS đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét – đánh giá.
- Đọc yêu cầu của bài?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: đố nhau về bốn mùa.
- Nhận xét – bổ xung.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Em điền dấu chấm vào những chỗ nào?
- Đọc ngắt, nghỉ hơi cho đúng.
- HS viết lại bài vào vở cho đúng.
*Bài 1(77): Ôn bài tập đọc tuần 20. 
- Luyện đọc thêm bài: Mùa nước nổi
*Bài 2(77): Mở rộng vốn từ về bốn mùa:
- Một năm có mấy mùa, là những mùa nào?
- Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào đến tháng nào?
- Mỗi mùa có những loại hoa quả nào?
- Thời tiết mỗi mùa như thế nào?
*Bài 3(77): Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở sao cho đúng chính tả.
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Ta sử dụng dấu chấm câu khi nào?
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 3.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 .
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
- RÌn tÝnh nhanh, chÝnh x¸c.
- GDHS ham thÝch häc to¸n.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
 - Nêu vai trò của số 1 trong phép nhân và phép chia?
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
* GV giới thiệu:
- Nhận xét phép nhân bên?
- Tính kết quả?
- Qua ví dụ trên rút ra nhận xét gì?
c) Phép chia có số bị chia là 0: 
- Nhận xét phép chia bên?
- Em rút ra nhận xét gì từ ví dụ bên?
d) Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài?
- HS làm miệng bài 1, 2.
- Nhận xét.
- Nêu cách tìm số để điền?
- HS làm bảng con.
*Ví đụ: 0 2 = 0 + 0 vậy: 0 2 = 0
 Ta có: 2 0 = 0
 0 3 = 0 + 0 + 0 vậy: 0 3 = 0
 Ta có: 3 0 = 0 
- Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
*Ví dụ: 0 : 2 = 0 vì 0 2 = 0
 0 : 5 = 0 vì 0 5 = 0
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Chú ý: Không có phép chia cho 0.
*Bài 1(133) Tính nhẩm :
0 4 = 0
4 0 = 0
0 2 = 0
2 0 = 0
0 3 = 0
3 0 = 0
0 1 = 0
1 0 = 0
*Bài 2(133) Tính nhẩm:
 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0
 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
* Bài 3(133) Số?
 0 5 = 0 3 0 = 0
 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
3.Củng cố - dặn dò: 
- Nêu vai trò của số 0 trong phép nhân và phép chia?
- Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 __________________________________________
Tiết 2: Chính tả
ÔN TẬP (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- §äc râ rµng, rµnh m¹ch c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 26( ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc kho¶ng 45 tiÕng/ phót); hiÓu néi dung cña ®o¹n, bµi.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc).
- BiÕt ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái “ë ®©u?”( BT2, BT3).biÕt ®¸p lêi xin lçi trong t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ( 1 trong 3 t×nh huèng ë BT4)
- §äc thªm bµi : Th«ng b¸o cña th­ viÖn v­ên chim.
- Gi¸o dôc lßng say mª häc m«n TiÕng ViÖt. 
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ, thăm viết tên các bài tập đọc tuần 21.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
- Em đặt câu có từ: Chăm chỉ, ngoan ngoãn.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Ôn các bài tập đọc tuần 21.
- Tuần 21 đã học các bài tập đọc nào?
- Từng em rút thăm đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét. 
- Nêu yêu cầu của bài?
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu chỉ gì? ( chỉ nơi chốn)
- Tìm bộ phận chỉ nơi chốn trong câu?
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đặt câu hỏi thế nào để tìm bộ phận chỉ nơi chốn?
- HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét - chữa.
- Đọc yêu cầu của bài?
- GV đưa từng tình huống.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Từng nhóm lên nói – đáp
- Nhận xét - bổ xung.
* Luyện đọc bài: Thông báo của thư viện vườn chim.
- Luyện đọc câu, đoạn, toàn bài
*Bài 1(77): Ôn các bài tập đọc tuần 21
1) Chim sơn ca và bông cúc trắng.
2) Thông báo của thư viện vườn chim.
3) Vè chim.
*Bài 2(77): Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
b) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
*Bài 3(78): Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
 - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.
 - Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm.
*Bài 4(78): Nói lời đáp của em:
a) Khi bạn xin lỗi vì đã làm bẩn quần áo em.
 - Thôi không sao, về mình sẽ giặt mà.
b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng nhầm em.
 - Thôi, không sao đâu chị ạ.
c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em.
 - Dạ, không sao đâu bác ạ.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức vừa ôn 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: ôn tập.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1 .
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ, Phiếu học tập.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
- Nêu vai trò của số 0 trong phép nhân và phép chia?
2.Bài mới: 
 a)Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu của bài?
- HS làm bảng con.
- Nhận xét - Chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm miệng.
- Nhận xét - Chữa.
*Bài 1(134) Lập bảng nhân, chia cho 1
1 1 = 1
1 2 = 2
1 3 = 3
1 4 = 4
1 5 = 5
1 6 = 6
1 7 = 7
1 8 = 8
1 9 = 9
1 10 = 10
1 : 1 = 1
2 : 1 = 2
3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
5 : 1 = 3
4 : 1 = 5
6 : 1 = 6
7 : 1 = 7
8 : 1 = 8
9 : 1 = 9
10 : 1 = 10
*Bài 2 (134) Tính nhẩm: 
0 + 3 = 3 
3 + 0 = 3
0 3 = 0
3 0 = 0
5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
1 5 = 5
5 1 = 5
4 : 1 = 4
0 : 2 = 0
0 : 1 = 0
1 :  ... ng/ phót); hiÓu néi dung cña ®o¹n, bµi.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc).
- BiÕt c¸ch ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái: Nh­ thÕ nµo?( BT2,BT3); biÕt ®¸p lêi kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh trong t×nh huèng cô thÓ( 1 trong 3 t×nh huèng ë BT4)
- §äc thªm bµi : S­ Tö xuÊt qu©n.
- Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ, thăm viết tên các bài tập đọc tuần 23.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
 - Đặt câu có từ: Chăm chỉ.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Ôn các bài tập đọc tuần 23.
- Tuần 23 đã học các bài tập đọc nào?
- Từng em rút thăm đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét – đánh giá.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm miệng.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào chỉ gì? ( chỉ tính chất)
- Hãy tìm bộ phận chỉ tính chất trong 2 câu bên?
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở.
- Từng em đọc bài của mình.
- Nhận xét - chữa.
- Đọc yêu cầu của bài?
- GV nêu từng tình huống.
- HS thảo luận nói – đáp từng tình huống theo cặp.
-Từng cặp HS lên bảng thực hành. 
- Chữa - nhận xét.
*Bài 1(78). Ôn các bài tập đọc tuần 23.
1) Bác sĩ Sói
2) Nội qui Đảo Khỉ
3) Sư Tử xuất quân
*Bài 2(78): Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
*Bài 3(78): Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a) Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
 - Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúa sung sướng khôn tả.
 - Bông cúc sung sướng như thế nào?
*Bài 4(78): Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a) Ba em nói rằng tói nay ti vi chiếu bộ phim em thích.
 - Hay quá! Con sẽ học bài sớm để xem.
b) Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao.
 - Thật ư, cảm ơn bạn nhé.
c) Cô giáo cho biết lớp em không đoạt giải nhất trong tháng thi đua này.
 - Thưa cô, thế ạ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức vừa ôn 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhan , chia số tròn chục với( cho) số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Bài tập cấn làm: Bài 1, Bài 2 cột 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học :
- B¶ng phô, b¶ng con.	
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
 - Để đo khối lượng, người ta dùng đơn vị đo nào?
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu? 
- HS làm miệng.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
- Chữa - nhận xét.
- HS làm miệng bài 2.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
- HS làm và chữa bài.
*Bài 1(135) : Tinh nhẩm
2 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
3 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 5 = 20
20 : 5 = 4
20 : 4 = 5
5 1 = 5
5 : 5 = 1
5 : 1 = 5
*Bài 2 (135) Tính nhẩm 
20 3 = 60
20 4 = 80
40 2 = 80
60 : 2 = 30
80 : 4 = 20
90 : 3 = 30
*Bài 3 (135): Tìm x
a) x 3 = 15
 x = 15 : 3 
 x = 5
y : 2 = 2
y = 2 2
y = 4
b) 4 x = 28
 x = 28 : 4
 x = 7
y : 5 = 3
 y = 3 5 
 y = 15
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
- Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung.
Tiết 2: Luyện từ và câu
 ÔN TẬP (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- §äc râ rµng, rµnh m¹ch c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 26( ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc kho¶ng 45 tiÕng/ phót); hiÓu néi dung cña ®o¹n, bµi.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc).
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn về con vật mình biết (BT3)
- Rèn kỹ năng dïng tõ, viÕt c©u.
- §äc thªm bµi: Gấu trắng là chúa hay tò mò.
- GDHS ham thÝch m«n häc.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ, thăm viết tên các bài tập đọc tuần 24.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
 - Mục lục sách dùng để làm gì?
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Hướng dẫn ôn tập:
- Tuần 24 đã học các bài tập đọc nào?
- Từng em rút thăm đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét – đánh giá.
- Đọc yêu cầu của bài?
- GV phổ biến cách chơi, cho HS chơi: 
- Chia lớp thành 2 tổ
+ Tổ 1 nêu tên con vật.
+ Tổ 2 nêu đặc điểm hoặc hoạt động, đặc điểm con vật.
+ Đổi lại nhiệm vụ cho nhau.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
1. Luyện đọc
- Tuần 24 đã học các bài tập đọc:
Quả tim khỉ.
Voi nhà.
Đọc thêm: Gấu trắng là chúa hay tò mò.
2. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
- Con vật này có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh( sư tử)
- Con gì thích ăn cà rốt( thỏ)
- Con gì thích ăn hoa quả( khỉ)
- Con gì có cổ rất dài( Hươu cao cổ)
- Con gì trông nhà rất giỏi( chó)
- Con gì chuột rất sợ( mèo)
- Con gì được mệnh danh là tinh ranh( cáo)
- Con gì chuyền cành nhanh nhen, khéo léo(sóc)
- Voi kéo gỗ như thế nào( Khỏe, nhanh)
3. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết.
- Từng em đọc bài.
- Nhận xét - chữa.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Kể tên các loài thú mà em biết?
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 7.
Tiết 4: Chính tả
ÔN TẬP (tiết 7)
I. Mục tiêu:
- §äc râ rµng, rµnh m¹ch c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 19 ®Õn tuÇn 26( ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc kho¶ng 45 tiÕng/ phót); hiÓu néi dung cña ®o¹n, bµi.( tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái vÒ néi dung ®o¹n ®äc).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? ( BT2,BT3); biết đáp lời đòng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4 ) 
- §äc thªm bµi : G©u tr¾ng lµ chóa tß mß.
- Gi¸o dôc ý thøc ch¨m häc.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Bảng phụ, thăm viết tên các bài tập đọc tuần 25, 26.
III. Các hoạt động day- học:
1.Kiểm tra: 
- Tìm 3 từ chỉ hoạt động của người?
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Ôn các bài tập đọc tuần 25.
- Tuần 25 đã học các bài tập đọc nào?
Từng em rút thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- GV nhận xét – đánh giá.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao chỉ gì?
- Tìm bộ phận chỉ nguyên nhân?
- Nhận xét - chữa.
- Đọc yêu cầu của bài?
- HS làm bài miệng.
- Chữa - nhận xét.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS thảo luận theo cặp từng tình huống.
- Từng cặp H lên thực hành nói, đáp từng tình huống.
- Nhận xét - chữa.
*Bài 1(79). Ôn các bài tập đọc tuần 25
1) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
2) Dự báo thời tiết
3) Bé nhìn biển 
*Bài 2(79): Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
a) Sơn ca khô cả họng vì khát.
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
*Bài 3(79) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót chim sơn ca.
 - Bông cúc héo lả đi vì sao?
b) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
 - Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
*Bài 4(79): Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a) Cô hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em.
 - Chúng em cảm ơn cô ạ.
b) Cô giáo chủ nhiệm đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng.
- Ôi, thích quá! Chúng em xin cảm ơn cô ạ.
c) Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
 - Con cảm ơn mẹ ạ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị KTĐK lần III.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân , chia số tròn chục với( cho) số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Bài tập cấn làm: Bài 1, Bài 2 cột 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Các bảng nhân, chia đã học.
III. Các hoạt động day- học :
1.Kiểm tra: 
- Để đo dung tích, người ta dùng đơn vị đo nào?
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu? 
- HS làm miệng.
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?(khi laáy tích chia cho thöøa soá naøy ta seõ ñöôïc thöøa soá kia).
- Chữa - nhận xét.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu tính giá trị của biểu thức?
- HS làm bảng con - nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Nêu cách giải? 
- 1 HS lên bảng giải, HS làm bài vào vở.
- Chữa - nhận xét.
*Bài 1(136) : Tính nhẩm
a) 2 4 = 8
8 : 4 = 2
8 : 2 = 4
3 4 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
4 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
b) 2cm 4 = 8cm
 5dm 3 = 15dm
4l 5 = 20l
10dm : 5 = 2dm
 12cm : 4 = 3cm
 18l : 3 = 6l
*Bài 2(136): Tính
a) 3 4 + 8 = 20
 3 10 – 14 = 16
b) 2 : 2 0 = 0
 0 : 4 + 6 = 6
* Bài 3(136) 
 b) Bài giải
 Chia được thành số nhóm là:
 12 : 3 = 4( nhóm)
 Đáp số: nhóm 
	3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Các số trong phạm vi 1000.
Tiết 3: Tập làm văn
 Kiểm tra đọc( Đọc hiểu- Luyện từ và câu)
Đề trường ra
Tiết 4. Tập viết: 
Kiểm tra viết( Chính tả- Tập làm văn)
Đề trường ra
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT TUẦN 27
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần 26.
- Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa, phát huy.
- Nắm được phương hướng tuần 27.
II. Nội dung.
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát.
2. Nội dung sinh hoạt:
* Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 26.
+ Đạo đức: các em ngoan ngoãn lễ phép với các thầy giáo, cô giáo, người trên tuổi, đoàn kết hoà nhã với các bạn trong và ngoài lớp, không nói tục.
+ Học tập: Duy trì tốt nền nếp học tập, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
- Duy trì tốt việc bồi dưỡng cho HS và kèm cặp HS yếu kém.
Tuyên dương : Đức Nam, Trần Linh, Nhật Linh, Hồng, Thùy Trang, Quỳnh Trang
Một số em còn lười học: Hương, Lê Linh,Quang.
+ Các hoạt động khác:
- Duy trì tốt hoạt động thể dục, vệ sinh. Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. Tuy nhiên một số em vẫn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh như:Tâm. 
- Nền nếp ca múa hát đầu và giữa giờ duy trì đều đặn.
- Nền nếp truy bài đầu giờ được duy trì tốt.
III. Phương hướng tuần 27.
- Tiếp tục duy trì tốt đạo đức lễ giáo cho học sinh biết kính thầy yêu bạn.
- Tiếp tục thi đua: Tiết học tốt, ngày học tốt, tuần học tốt.
- Duy trì nền nếp các hoạt động sân trường.
- Duy trì nền nếp học tập, đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập.
- Thực hiện tốt việc phụ đạo và bồi dưỡng học sinh.
 - Giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 27- 2013.doc