Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 14 năm học 2005

Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 14 năm học 2005

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 14 năm học 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 14:
Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2005
Chào cờ
Tiết 13:
Tập trung toàn trường 
Tập đọc
Tiết 52+53:
Câu chuyện bó đũa
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: chia sẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
Đọc truyện: "Há miệng chờ sung"
- 2 HS đọc
- Câu chuyện phê phán điều gì ?
- Phê phán thói lười biếng không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn, mỗi đoạn đã đánh số.
- Các em chú ý đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu sau.
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc từng câu.
- 1, 2 HS đọc từng câu trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
*Giải nghĩa một số từ đã được chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
- Có 5 nhân vật (Ông cụ và 4 người con).
- Thấy các em không yêu thương nhau ông cụ làm gì ?
- Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con.
Câu 2: 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó đũa ?
- Vì không thể bẻ được cả bó đũa.
Câu 3: 
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
- Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.
Câu 4: 
- Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ?
- Với từng người con.
Câu 5:
- Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con.
- Các nhóm đọc theo vai.
 5. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ?
- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.
- Dặn dò: Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện.
Toán
Tiết 66:
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng số bị trừ có hai chữ số, số trừ số có một chữ số.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.
- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
15
16
17
8
7
9
7
9
8
b. Bài mới:
a. Phép trừ 55 - 8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán.
- Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ 55-8
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con
55
8
47
- Nêu cách đặt tính.
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho thẳng hàng viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Thực hiện từ phải sang trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
b. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 tiến hành tương tự 55 - 8.
2. Thực hành:
Bài 1: a
- Yêu cầu HS làm bảng con
a)
45
75
95
65
15
9
6
7
8
9
34
69
88
57
6
b)
66
96
36
56
7
6
8
9
59
87
28
47
c)
87
77
48
58
9
8
9
9
78
69
39
49
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở.
a)
x + 7 = 27 
 x = 27 – 7 
 x = 20
b)
7 + x = 35
 x = 35 – 7 
 x = 28
c)
x + 8 = 46
 x = 46 – 8
 x = 38
- Muốn tìm số hạng chưa biét ta làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?
- HS quan sát mẫu.
- Mẫu hình tham giác và hình chữ nhật ghép lại.
- Yêu cầu HS nối các điểm để được hình theo mẫu.
- HS thực hiện nối.
C. Củng cố – dặn dò:
- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- Cách thực hiện như thế nào ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tiết 14:
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t2)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức:
- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng:
- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. hoạt động dạy học:
Tiết 2:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không ?
- HS trả lời
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đóng vai sử lý tình huống.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một vai, xử lý tình huống.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ
- An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô Rê Mon lên tường đi ! Hà sẽ
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
3) Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi công viên. Long sẽ
- HS quan sát lớp học.
- Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp chưa ?
- HS trả lời.
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Hoạt động 3: Trò chơi: "Tìm đôi"
- GV phổ biến luật chơi.
- 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời công về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi.
- Thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh 
 C. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp.
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2005
Thể dục
Tiết 27:
Bài 27:
Trò chơi: vòng tròn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học trò chơi: Vòng tròn
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
6'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Giậm chân tại chỗ
X X X X X D
X X X X X
- Cán sự điều khiển
- Đi dắt tay nhauy chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển
B. Phần cơ bản:
24'
- Học trò chơi: Vòng tròn
- Chuyển đội hình vòng tròn.
- Tập nhún chân
- Tập đi nhún chân
- Đi đều và hát.
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng.
- Trò chơi do GV chọn
C. củng cố – dặn dò:
5'
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
Kể chuyện
Tiết 14:
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng tự nhiên biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: "Bông hoa niềm vui"
- 2 HS kể.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- Không phải mỗi tranh minh hoạ 1 đoạn truyện.
VD: Đoạn 2 được minh họa bằng tranh 2, 3.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5 tranh.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh.
- 1 HS kể mẫu theo tranh 1
- Kể chuyện trong nhóm
- HS quan sát từng tranh nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
b. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con).
- HS thực hiện nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Sau mỗi lần một nhóm đóng vai cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
C. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Yêu thương, sống hoà thuận, với anh, chị em.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 27:
Câu chuyện bó đũa
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Câu chuyện bó đũa
2. Luyện tập viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫ l/n, i/iê, ăt/ăc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung bài tập 2 a, b hoặc c
- Viết nội dung bài tập 3 a, b hoặc c
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1 HS giỏi tìm và đọc cho 2 bạn viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con:
ra, da, gia đình
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả.
- Đúng.như thế là các con đều thấy rằngsức mạnh.
- Lời người cha được ghi sau những dấu gì ?
- Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
+Viết tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
thương yêu, sức mạnh.
3. Hướng dần làm bài tập:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Bài 2: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào S
a)
+ l/n: lên bảng, nên người,
 ăn no, lo lắng
b)
+ i/iê: mải miết, chim sẻ, 
 điểm 10
- Nhận xét
Bài 3: (Lựa chọn)
- Yêu cầu tương tự bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các tiếng có chứa âm đầu lớp hay n ?
- Chỉ người sinh ra bố ?
- Ông bà nội
- Trái nghĩa với nóng ?
- Lạnh
- Cùng nghĩa với không quen ?
- Lạ
b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên ...  Thuộc lòng một, hai khổ thơ.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc (HS 1: 2 mẩu tin nhắn, HS2: đọc mẩu nhắn tin em viết)
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
3.1. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc chưa đúng.
- lặn lội, trong, sòng
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới
- Gian, phơ phất, vương vương
c. Đọc từng khổ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 
- GV theo dõi các nhóm đọc.
 d. Thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1:
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ?
- Đưa võng cho em
Câu 2: 
- HS đọc câu 2
- Mỗi ý sau đây được nói trong khổ thơ nào ?
a) Khổ thơ 1, 3
b) Khổ thơ 2
c) Khổ thơ 2
Câu 3:
- Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu ?
- Tóc bay phơ phất, vương vương nụ cười.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS học thuộc lòng những khổ thơ.
- Cho học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- HS nói nội dung bài thơ
- Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình với quê hương.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích hoặc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 67:
Bảng trừ
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Củng cố về kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số.
- Kỹ năng tính viết (đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 - 18; 34 - 8.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Giải bài toán vẽ hình
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
74
64
47
19
27
45
- Nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
Bài 1: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 - 9 = 5
14 – 9 = 4
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện ?
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bảng con
84
30
74
62
83
47
6
49
28
45
37
24
25
34
38
Bài 3: Tìm x
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Nhận xét
25 + x = 84 
 x = 84 – 25
 x = 59
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán hỏi gì ?
- Có 84 ô tô và xe máy trong đó ô tô có 45 chiếc
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Ô tô và máy bay: 84 chiếc
Ô tô : 45 chiếc
Máy bay : chiếc ?
Bài giải:
Số máy bay cong lại là:
84 – 45 = 49 chiếc
Đáp số: 59 chiếc
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- Vẽ hình vuông
- Nối 4 điểm để có hình vuông như mẫu.
- HS thực hiện nối vào.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Tiết 13:
Vẽ tranh – vẽ đề tài vườn hoa hoặc công viên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được một bức tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh vườn hoa, công viên.
- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài
- Giới thiệu tranh ảnh vườn hoa công viên.
- HS quan sát
- Vẽ vườn hoa công viên là vẽ phong cảnh, với nhiều loại cây hoacó màu sắc rực rỡ.
- Cờ tổ quốc hình chữ nhật
- Kể tên một vài vườn hoa công viên mà em biết
- Công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công viên Đầm Sen
- Các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên ?
- Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, cầu trượt, tượng đài
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa công viên.
- Tranh vườn hoa công viên có thể vẽ thêm, người, chim, thú hoặc cảnh vật khác nhau.
- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ.
- Vẽ màu tươi sáng
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
- HS thực hiện vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trước sau đó vẽ hình ảnh phụ
- Vẽ màu.
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích
Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2005
Âm nhạc
Tiết 13:
Chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết bài chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hoát Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đình Nhu lời của Việt Anh.
II. chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát: Chiến sĩ tí hon
- Song loan thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài: "Cộc cách tùng cheng"
- 2, 3 HS lên hát
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chiến sĩ ti hon
- GV hát mẫu
- HS nghe
- Đọc lời ca
- HS đọc từng câu
- Dạy hát từng câu.
- Yêu cầu HS hát theo từng câu
- Hát liên kết giữa các câu lần lượt đến hết bài.
*Hoạt động 2: Dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách.
- Vừa hát vừa gõ đệm tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện 
- Sau mỗi lần HS hát có nhận xét, sửa sai.
- Tập đứng hát bước chân đi đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
- Từng tốp lên tập hát bước đi đều tại chỗ.
- GV theo dõi sửa sai từng động tác.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài hát.
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 13:
Quà của bố
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài Quà của bố.
2. Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/yê phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Gọi HS đọc
- 1, 2 HS đọc.
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- N chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Câu nào có dấu hai chấm ?
- Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo".
- Viết chữ khó
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng.
2.2. GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
- 8 tiếng ( cách lề 1 ô)
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ.
- Điền vào chỗ trống yê/iê
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Bài 3: a 
- Điền vào chỗ trống d/gi
- Dung dăng dung dẻ dắt trẻ đi chơi.
- Đến ngõ nhà ời
- Lạy cậu lạy mợ
- Cho cháu về quê
- Cho dê đi học
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
Tập làm văn
Tiết 13:
Kể về gia đình
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện.
- 2 HS nêu.
- ý nghĩa của các việc tút ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng.
- Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ?
- 1 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Kể về gia đình em
- GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn.
- Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp.
+ Kể trước lớp 
- 3, 4 HS kể
+ Kể trong nhóm
- HS kể theo nhóm 2.
- GV theo dõi các nhóm kể.
+ Thi kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
+ Bình chọn người kể hay nhất
- Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
Bài 2: (Viết)
- Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu).
- HS làm bài
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 65:
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- HS bảng con
x – 24 = 34
 x = 34 + 24 
 x = 58
x + 18 = 60 
 x = 60 – 18 
 x = 42
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
2.1. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15-6
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
Vậyy 15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào S
15
15
15
15
15
8
9
7
6
5
7
6
8
9
10
16
16
16
17
17
9
7
8
8
9
7
9
8
9
8
18
13
12
14
20
9
7
8
6
8
9
6
4
8
12
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- HS thực hiện
15 - 6 18 - 9
15 - 5 17 - 8
 7 9 8 15 - 7
16 – 9 17 – 49 16 - 8
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 CKTKN.doc