Giáo án Lớp 2 tuần 12 (9)

Giáo án Lớp 2 tuần 12 (9)

Tốn

Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ

I. Mục đích, yêu cầu

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

- Vẽ được đoạn thẳng xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳngcắt nhau và đặt tên điểm đó.

* BT cần làm: Bài 1 (a, b, d, e); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 4. (HS K, G làm các BT còn lại)

II. Đồ dùng dạy- học

 Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học + Kéo.

 

doc 40 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 12 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Cách điều chỉnh
Thời lượng
Hai
08/11
Tốn
56
Tìm số bị trừ
Bài 1 (c, g); 
Bài 3
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Tập đọc
34- 35
Sự tích cây vú sữa
ND phù hợp
Khơng cĩ
70’- 80’
Ba
09/11
Tốn
57
13 trừ đi một số : 13 - 5
Bài 1 (b)
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Chính tả
23
(NV) Sự tích cây vú sữa
Bài 3a
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Kể chuyện
12
Sự tích cây vú sữa
ND phù hợp
Khơng cĩ
30’- 35’
BDPĐ
Luyện đọc
35’- 40’
Tư
10/11
Tập đọc
36
Mẹ 
ND phù hợp
Khơng cĩ
35’- 40’
Tốn
58
33 - 5
Bài 4
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Luyện từ- Câu
12
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
ND phù hợp
Khơng cĩ
35’- 40’
Thủ cơng
12
Ơn tập chủ đề: Gấp hình (tiết 1)
ND phù hợp
Khơng cĩ
30’- 35’
Năm
11/11
Tốn
59
53 - 15
Bài 3
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Chính tả
24
(TC) Mẹ
Bài 3a
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Tập viết
12
Chữ hoa K
1 dịng cỡ vừa, 1
dịng cỡ nhỏ.
1 dịng cỡ nhỏ,
1 dịng câu ứng
dụng
Luyện viết ở nhà
30’- 35’
Đạo đức
12
Quan tâm, giúp đỡ bạn bè
ND phù hợp
Khơng cĩ
35’- 40’
Sáu
12/11
Tốn
60
Luyện tập
Bài 3 ; Bài 5
Luyện thêm ở nhà
35’- 40’
Tập làm văn
12
Gọi điện
ND phù hợp
Khơng cĩ
35’- 40’
TNXH
12
Gia đình 
ND phù hợp
Khơng cĩ
30’- 35’
SHL
12
Tổng kết tuần 12
20’
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Tốn 
Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳngcắt nhau và đặt tên điểm đó.
* BT cần làm : Bài 1 (a, b, d, e) ; Bài 2 (cột 1, 2, 3) ; Bài 4. (HS K, G làm các BT còn lại)
II. Đồ dùng dạy- học
 Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học + Kéo.
III. C¸c hoat ®éng d¹y- häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định (1’)
2. KiĨm tra bài cũ (5’) Luyện tập
- Gọi 2 em lên bảng: Đặt tính rồi tính
 52 – 38 ; 61- 15
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Dạy- học bài mới (30’)
 a) Giới thiệu bài: Tìm số bị trừ
 b) Các hoạt động: 
v H§1: Giới thiệu cách tìm SBT chưa biết
Bước 1 : Thao tác với đồ dùng trực quan.
Bài toán 1: 
Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông ) Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ?
Bài toán 2: 
Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? 
+ Làm thế nào ra 10 ô vuông ?
Bước 2 : Giới thiệu kĩ thuật tính.
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.
+ Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ?
- Ghi bảng : x = 6 + 4 .
+ Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ?
- Yêu cầu đọc phần tìm x trên bảng.
+ x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 
+ 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 
+ 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 
*Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào? 
- Gọi nhiều em nhắc lại.
v HĐ 2: Luyện tập- thực hành
Bài 1: Tìm x
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
+Muốn tính số bị trừ ta làm như thế nào ?
+ Muốn tính hiệu ta làm sao ?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở. 2HS lên bảng.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: (HS K, G)
Bài 4: 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ, tự ghi tên điểm vào vở.
- Mời một em lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Mời HS nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ.
- Làm BT VBT.
- Chuẩn bị: 13 trừ đi một số: 13 – 5
- Nhận xét tiết học.
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một phép tính.
- Nhận xét bài bạn.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát nhận xét.
+ Còn lại 6 ô vuông.
+ Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 
 10 - 4 = 6
Số trừ trưtrừ
Hiệu
Số bị trừ 
+ Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.
+ Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10
x - 4 = 6 
+ Thực hiện phép tính 4 + 6.
+ Là 10 
 x - 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10 
+ Là số bị trừ.
+ Là hiệu.
+ Là số trừ.
+ Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhiều em nhắc lại quy tắc.
- Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Ba em lên bảng làm bài.
* Kết quả: a) x = 12 ; b) x = 27 ; c) x = 35
 d) x = 32 ; e) x = 28 ; g) x = 48
- Đọc đề.
- Nêu lại cách tính từng thành phần.
- 2 em lên bảng làm.
Số bị trừ 
11
21
49
62
94
Số trừ 
 4
12
34
27
48
Hiệu 
 7
 9
15
36
46
- HS tự làm. 
- Đọc yêu cầu đề.
- Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm.
- Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm.
- 4- 5 HS nêu.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Tập đọc
Tiết 34- 35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục đích, yêu cầu 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
* GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* Kĩ năng sống: Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Cây xoài của ông em
- Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc.
3. Dạy- học bài mới (70’) 
 a) Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa 
 b) Các hoạt động:
v Hoạt động 1: H­íng dÉn luyƯn ®äc
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu đọc từng câu.
* Rút từ khó
* Đọc từng đoạn : 
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
 Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
Tiết 2
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH:
 Câu 1:Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì ?
Câu 3: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?
Câu 4: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
+ Theo em nếu gặp lại me cậu bé sẽ nói gì ?
*GV rút nội dung bài. 
* Luyện đọc lại truyện
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò (5’)
* GDBVMT
+Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì?
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị: Mẹ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH của GV.
- Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
- Rèn đọc các từ như : cây vú sữa, mỏi mắt, căng mịn, đỏ hoe, xòe cành, vỗ về,
- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- 3 HS đọc từng đoạn trong bài.
Một hôm , / vừa đói , / vừa rét , / lại bị trẻ lớn hơn đánh , / cậu mới nhớ đến mẹ , / liền tìm đường về nhà .//
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ).
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn.
- Các nhóm thi đua đọc bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Cậu bé bỏ nhà ra đi vì ham chơi, bị mẹ mắng.
- Đọc đoạn 2. 
+ Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
+ Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa rụng, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.
+ Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Xin lỗi mẹ.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Tình yêu thương của mẹ giành cho con (Kĩ năng sống)
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Toán 
Tiết 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 – 5
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 , lập được bảng 13 trừ đi một số. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
* BT cần làm : Bài 1 (a) ; Bài 2 ; Bài 4. (HS K, G làm các BT còn lại)
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng gài + que tính.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Tìm số bị trừ
- Gọi 2 em lên bảng thực hiện yêu cầuGV.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy- học bài mới (30’)
 a) Giới thiệu bài: 13 trừ đi một số: 13 - 5 
 b) Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13- 5 
- Nêu bài toán : Có 13 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
+ Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 13 – 5. 
* Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình.
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất.
+ Có bao nhiêu que tính tất cả ?
- Đầu tiên ta bớt 3 que rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao ?
- Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt đi 2 que còn lại 8 que.
+Vậy 13 que bớt 5 que còn mấy que tính ?
+ Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ?
- Viết lên bảng 13 - 5 = 8 
* Đặt tính và thực ... (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’) Gia đình
 - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá. 
 3. Dạy- học bài mới (28’) 
 a) Giới thiệu bài:
- Yêu cầu lớp kể về 5 tên đồ vật trong nhà.
- Đây chính là nội dung bài học hôm nay. 
 b) Các hoạt động:
 * Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm 
Bước 1: 
-Yêu cầu lớp quan sát các hình 1, 2, 3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
+ Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu ích lợi của chúng ?
Bước 2:
- Mời đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
+ Ngoài những đồ vật vừa quan sát trong sách thì nhà em còn có vật nào nữa ?
* Kết luận: 
- Mỗi gia đình có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
- Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
 * Hoạt động 2 : Phân loại các đồ dùng
Bước 1:
 - Phát phiếu thảo luận đến các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận để sắp xếp phân loại các đồ dùng dựa vào vật liệu làm ra chúng.
 Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả.
- Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh.
 * Hoạt động 3 : Trò chơi đoán tên đồ vật 
 Bước 1: 
- Yêu cầu lớp cử ra 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em.
- Phổ biến luật chơi. 
+ Đội1 : 1 bạn giới thiệu về đặc điểm, công dụng đồ vật.
+ Đội 2: Cử 1 bạn đoán tên đồ vật.
- Cứ tiếp nối cho hết 5 bạn rồi ngược lại.
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm lên chơi.
- Nhận xét, làm trọng tài phân xử cho học sinh.
 *Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà
 Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu 2 em ngồi gần trao đổi trả lời CH:
+ Các bạn trong tranh làm gì ?
+ Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ Đối với đồ vật thủy tinh, sứ khi sử dụng chú ý điều gì ?
+ Khi sử dụng chén, bát, lọ hoa, phích ta chú ý điều gì ?
+ Với các đồ vật bằng điện cần lưu ý điều gì khi sử dụng ?
+Đối với giường, ghế, tủ ta giữ gìn như thế nào?
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhắc nhở HS vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét tiết học.
- Ba em lên bảng tự giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
- Lớp thi kể tên 5 đồ vật thông thường có trong nhà. 
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Lớp thực hành phân nhóm thảo luận.
- Các nhóm thực hành ghi tên các đồ dùng và công dụng của từng đồ vật trong hình vào phiếu học tập.
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo. 
- Các em khác nhận xét bổ sung (nếu có).
- Cá nhân bổ sung.
- Các nhóm quan sát các đồ vật và trao đổi thảo luận trong nhóm.
- HS lên chỉ và phân loại từng đồ dùng.
- Lớp cử 2 nhóm đại diện lên thi (mỗi nhóm 5 bạn ). 
- Các nhóm thực hiện. 
- Làm việc theo cặp.
+ Giữ gìn bảo quản tốt các đồ dùng.
+ Phải cẩn thận để không bị vỡ.
+ Phải cẩn thận để không bị vỡ.
+ Cần chú ý để tránh bị điện giật.
+ Thường xuyên lau chùi, không viết vẽ bậy lên bàn ghế. 
- Hai em nêu lại nội dung bài học.
¯˜{™¯
Sinh hoạt
SINH HOẠT TUẦN 12
I. Mục đích, yêu cầu
 - Giúp HS hiểu được ưu khuyết điểm trong tuần. Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm để cùng nhau tiến bộ.
- Nắm được kế hoạch tuần 13.
II. Sinh hoạt:
 1/ Sơ kết các hoạt động trong tuần:
{ Ưu điểm:
- Trong tuần đa số các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời cơ giáo. 
- Các em đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Tuyên dương một số HS học tốt trong tuần: 
- Tuyên dương một số HS yếu cĩ tiến bộ: .
- Tích cực phát biểu trong giờ học.
{ Nhược điểm:
- Một vài HS cịn hay nĩi chuyện, chưa nghiêm túc trong giờ học: ...
- Một vài em cịn bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà: .
 2/ Kế hoạch tuần 13:
- Giáo dục HS nề nếp học tập: 
 + Đi học giờ, nghỉ cĩ xin phép;
 + Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 + Đĩng tiền học phí và các khoản khác theo quy định.
 + Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 + Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Tiếp tục tham gia phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Chuẩn bị dự lễ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
 ¯¯¯¯¯¯
 Ký duyệt của Tổ trưởng
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
TUẦN 12
ZZZZZ
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
Toán 
LUYỆN TẬP: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn lại kiến thức đã học.
- Phụ đạo HS TB, Y: làm thành thạo toán Tìm số bị trừ.
- Bồi dưỡng HS G.
II. Các hoạt động dạy- học
BÀI 1: Tìm x
 * HS TB, Y * HS K, G
x – 2 = 4 x – 1 = 9 x – 2 = 21 x – 13 = 42
x – 8 = 10 x – 3 = 11 x – 34 = 59 x – 25 = 33
x – 5 = 12 x – 4 = 20 x – 18 = 92 x – 57 = 61
x – 7 = 17 x – 9 = 10 x – 45 = 81 x – 17 = 23
x – 10 = 20 x – 23 = 33 x – 30 = 100 x – 29 = 46 
BÀI 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 
12 và 8 22 và 4 45 và 28 78 và 91
40 và 15 62 và 16 100 và 40 93 và 38
BÀI 3: Số ? 
 - 1 - 3
 6 6 2 
 - 8 - 10 - 8
 0 20 12 
BÀI 4: Hà có 10 viên phấn. Hà cho Lâm có 44 viên bi. Hải có ít hơn Lâm 16 
 Cúc 2 viên phấn. Hỏi Hà còn lại bao viên bi. Hỏi:
nhiêu viên phấn ? a) Hải có bao nhiêu viên bi ?
 b) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?
 Bài giải Bài giải
Số viên phấn Hà còn lại là: a) Số viên bi Hải có là :
 10 – 2 = 8 (viên phấn) 44 – 16 = 28 (viên bi)
 Đáp số: 8 viên phấn. b) Số viên bi cả hai bạn có là:
 44 + 28 = 72 (viên bi)
 Đáp số: a) 28 viên bi
 b) 72 viên bi.
* GV hướng dẫn HS làm từng bài tập – chữa bài.
ZZZZZ
LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I/ Mục tiêu 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc:
“ Sự tích cây vú sữa“ 
2. Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học “Luyện đọc”
 b) H­íng dÉn luyƯn ®äc
- Yêu cầu đọc từng câu.
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. 
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Mời các nhóm thi đua đọc. 
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm
* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Ba em đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ).
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài. 
ZZZZZZ
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA H, I, G
- GV cho HS viết bảng con các chữ hoa G, H, I; Góp sức chung tay, Hai sương một nắng, Ích nước lợi nhà.
- Cho HS luyện viết vào vở.
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn cho HS.
* Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết có tiến bộ.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Phụ đạo HS TB, Y; bồi dưỡng HS K, G.
- Giúp HS củng cố kiến thức về dạng toán: 13 – 5; 33 – 5; tìm số bị trừ.
II. Các hoạt động dạy- học
BÀI 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
HS TB, Y
HS K, G
 13 và 7 13 và 4 13 và 9
 33 và 5 23 và 8 43 và 4
 13 và 9 93 và 8 73 và 6
 53 và 5 83 và 4 63 và 7
BÀI 2: Tìm x
HS TB, Y
HS K, G
 x + 4 = 13 x + 8 = 13
 x + 7 = 33 x + 9 = 23
 x – 5 = 8 x – 6 = 23 
 x + 9 = 53 x + 7 = 43
 x + 4 = 63 x + 5 = 83
 x – 5 = 93 x – 8 = 73
BÀI 3: 
HS TB, Y
HS K, G
 Cửa hàng có 13 quyển truyện, đã bán 8 quyển. Hỏi cửa hàng còn lại mấy quyển truyện ?
Bài giải
Số quyển truyện cửa hàng còn lại là :
13 – 8 = 5 (quyển)
 Đáp số: 5 quyển.
Cửa hàng có 53 bó hoa, đã bán 9 bó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu bó hoa ?
Bài giải
Số bó hoa cửa hàng còn lại là:
53 – 9 = 44 (bó)
 Đáp số: 44 bó.
* GV hướng dẫn từng bài tập, chú ý HS Y – Nêu đáp án.
ZZZZZ
LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: Tõ ng÷ vỊ t×nh c¶m.
DÊu phÈy
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
Giúp HS ôn lại từ ngữ về tình cảm, biết cách đặt dấu phẩy.
II. Ho¹t ®éng
BÀI 1: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống :
 (yêu quý, kính yêu, thương yêu, yêu mến)
- Cháu .ông bà. - Em..anh chị.
- Con .. cha mẹ. – Em.bạn bè.
BÀI 2: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
a) Một hôm vừa đói vừa rét lại bị true lớn hơn đánh cậu mới nhớ đến mẹ liền tìm đường về nhà.
b) Từ các cành là, những đài hoa bé tí trổ ra nở trắng như mây.
c) Hoa tàn quả xuất hiện lớn nhanh da căng mịn xanh óng ánh rồi chín.
d) Lá một mặt xanh bóng mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
* GV hướng dẫn HS làm từng bài tập.
ZZZZZZ
GDNGLL
KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tt)
I. Mục tiêu
- Giáo dục HS truyền thống Tôn sư trọng đạo, biết lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.
II. Hoạt động (20’)
* GV giới thiệu cho HS lịch sử Ngày Nhà giáo Việt Nam.
* Đưa ra mục tiêu phấn đấu thi đua học tập chăm ngoan, hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
* Trò chơi: “Đố vui”
- GV chuẩn bị các câu hỏi đố vui.
- Chia lớp thành 4 đội chơi.
- Luật chơi: HS các đội lần lượt bốc thăm và trả lời. Trả lời đúng 1 câu nhận được 10 điểm, trả lời sai thì các bạn trong đội có quyền bổ sung, nếu đúng được 5 điểm. Nếu đội mình vẫn chưa có câu trả lời đúng thì đội bạn được quyền bổ sung, trả lời đúng cũng nhận được 5 điểm.
- Tổ chức cho HS chơi – Tổng kết trò chơi.
Ký duyệt của Tổ trưởng 
Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 TUAN 12 CKTKN.doc