Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường Tiểu học Hàm Nghi

Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường Tiểu học Hàm Nghi

 Toán

 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

A/ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc, đếm, viết các số đến 100.

 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; Số liền trước, số liền sau của một số.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.

 - HS: SGK, bảng con, phấn,.

C/ CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1200Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường Tiểu học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 21 /8/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
	 Toán
 Ôn tập các số đến 100
A/ MụC TIÊU:
	- Biết đọc, đếm, viết các số đến 100.
	- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; Số liền trước, số liền sau của một số.
B/ Đồ DùNG DạY HọC : 
	- GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
	- HS: SGK, bảng con, phấn,..
C/ CáC HOạY ĐộNG DạY HọC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ được học bài : Ôn tập các số đến 100.
b.Hướng dẫn tìm hiểu:
Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số.
 GV vẽ hình lên bảng
a.Nêu tiếp các số có 1 chữ số
0
1
2
+ Hướng dẫn HS nêu các số có 1 chữ số tiếp
+ GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các số
+ Hướng dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài
b. Số bé nhất có một chữ số: 0
c. Số lớn nhất có một chữ số: 9
+ Cho HS đọc lại kết quả
- Bài 1 củng cố kiến thức gì ?
Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số
+ GV phát phiếu học tập in sẵn BT, YC HS dùng bút chì điền các các số còn thiếu lần lượt vào ô trống
+ Sau đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện theo 1 hàng ngang như phần a bài 1
+ Gọi HS đọc các số theo thứ tự từ bé 
đến lớn và ngược lại.
b. Viết số bé nhất có hai chữ số
c. Viết số lớn nhất có hai chữ số
Hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.
Bà1 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước.
GV làm mẫu lại. Có thể vẽ 3 ô vuông liền nhau:
+ Gọi 3 HS lên bảng viết số liền trước của số 34 và y/c một số HS nêu lại. Chẳng hạn : Số liền trước của 34 là 33
 + Sau đó y/c HS làm vào VBT
Viết số liền sau của 39.
Viết số liền trước của 99.
Viết số liền trước của 90.
Viết số liền sau của 99.
 GV thu vở chấm và nhận xét, sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS nêu cá nhân theo chỉ định của GV(3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. ) có thể lên bảng viết tiếp.
HS đọc lại các số từ 0 đến 9
HS viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết số rồi nhận xét
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Viết số có 1 chữ số.
HS điền các số còn thiếu vào bài tập in sẵn theo yêu cầu.
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
+ Số bé nhất có 2 chữ số là : 10
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là : 99
33
34
35
+ HS lên bảng viết, HS khác nhận xét, đọc lại
34 liền trước 33 hoặc 33 làsố liền trước số 34
+ HS mở vở và làm bài.
40
98
89
100
	Nếu còn thời gian , có thể cho HS chơi 1 trò chơi ngắn : Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của số 72; 85; 93 ; 45.
	3. CủNG Cố :
	Các em vừa học toán bài gì ?
Các em được củng cố lại những phần nào ? Cho HS nhắc lại nội dung củng cố.
	4. NHậN XéT, DặN Dò :
Về học bài và làm các bài tập : 1a, b, c và bài 2a, b, c ở VBT, chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
	---------------------------a³³b---------------------------
Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim (TIếT 1)
I/ MụC ĐíCH YÊU CầU:
	- Biết đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
	- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
	- HS khá giỏi: Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
	- Giáo dục học sinh có lòng kiên trì, nhẫn nại. 
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
Bảng phụ viết sẵn câu văn,đoạn văn trong bài để hướng dẫn HS đọc đúng.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Mở ĐầU:
- GV giới thiệu sách TV có 8 chủ điểm.
- Yêu cầu HS mở mục lục và đọc tên 8 chủ điểm .
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm theo.
B. DạY BàI MớI :
1/ Giới thiệu :
GVtreo tranh, nêu câu hỏi, rút tựa bài và ghi bảng.
2/ Luyện đọc:
Mục tiêu: Đọc đúng toàn bài
a. GV đọc mẫu diễn cảm cả bài lần 1.
- Lời người dẫn chuyện : chậm rãi.
- Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
- Lời bà cụ : ôn tồn, hiền hậu.
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
Sau đó lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau theo hàng dọc hoặc hàng ngang cho đến hết đoạn.
Trong khi luyện đọc, GV uốn nắn tư thế ngồi
YờC HS phaựt hieọn tửứ khoự. GV ghi baỷng: quyeồn, ngueọch ngoaùc, quay,
* Luyện đọc đoạn trước lớp :
GV yêu cầu HS phân đoạn.Sau đó, cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn đồng thời GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: ngaựp ngaộn ngaựp daứi, ngueọch ngoaùc, naộn noựt, mải miết, ụn tồn, thành tài
GV theo dõi nhận xét, uốn nắn cách đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ các dấu câu. Ví dụ:
“Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dỡ “.
 Bà ơi,/ bà làm gì thế ?
- Mỗi ngày mài,/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ có ngày nó thành kim.//
- Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày học một ít, sẽ có ngày / cháu thành tài.//
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
GV yêu cầu lần lượt từng nhóm đọc với hình thức mỗi em đọc 1 đoạn.
GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở
* Thi đọc giữa các nhóm :
- Chọn 3 trình độ khác nhau trong tổ nhóm thi đọc.
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
- HS để sách lên bàn chú ý.
- HS đọc: Em là học sinh, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà. . .
HS quan sát , trả lời câu hỏi nêu tựa bài.
HS nhắc lại tựa bài.
- HS mở sách theo dõi.
- HS theo dõi , xác định câu và đọc nối tiếp câu.
HS nêu từ khó
HS đọc từ khó
- HS đọc từng đoạn theo yêu cầu.
- HS đọc cần thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- HS cần nhấn mạnh các từ gạch chân ở dưới.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc theo yêu cầu
- HS đọc theo yêu cầu và HS nhóm khác theo dõi nhận xét.
- HS đọc theo yêu cầu: Trung bình, khá, giỏi.
	---------------------------a³³b---------------------------
TIếT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Muùc tieõu :HS hieồu khi laứm vieọc gỡ cuừng phaỷi kieõn trỡ nhaón naùi mụựi thaứnh coõng.
GV yêu cầu 1HS đọc thành tiếng, cả lớp ủoùc thaàm từng đoạn, trao đổi về nội dung theo câu hỏi GV nêu: Câu 1: Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào ?
Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét.
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Bà cụ mài thỏi sắt mét vào tảng đá để làm gì ?
- Cậu bé tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào khi cậu bé không tin ?
 GV hỏi thêm: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ? Chi tiết nào chứng minh điều đó ?
Câu 4: Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
 GV yêu cầu HS đọc lại: “Có . . .kim”.
GV chốt các ý chính cho HS hiểu nội dung - Bạn nào hiểu được câu chuyện này nói lên điều gì ?
4/ Luyện đọc lại :
Muùc tieõu : Hoùc sinh ủoùc laùi toaứn baứi theo vai.
GV tổ chức cho HS đọc lại toàn bài có thể theo nhóm ( Mỗi nhóm 4 em )
GV nhận xét tuyên dương.
- HS đọc thầm bài và trả lời.
- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết nắn nót được mấy chữ. . . xong chuyện.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá . 
- Để làm thành một cái kim.
- Cậu không tin: Câu thỏi sắt to như thế làm sao mài thành kim được 
+ Mỗi ngày mài . . . thành tài.
+ Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
HS trao đổi ý kiến theo từng từng bàn:
+ Câu chuyện khuyên cần nhẫn nại, kiên trì.
+ Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công.
 Có thể cho HS tự phân vai theo từng nhân vật để đọc .
 Các HS khác nhận xét.
1 HS đọc lại bài 
	C. CủNG Cố :
 - Noọi dung baứi noựi leõn ủieàu gỡ ? (Laứm vieõùc gỡ cuừng phaỷi nhaón naùi, kieõn trỡ mụựi thaứnh coõng)
 D. NHậN XéT , DặN Dò :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số HS học tốt.
- Về nhà luyện đọc thêm và trả lời các câu hỏi ở trong SGK .
- Xem tranh minh họa để chuẩn bị kể lại câu chuyện mà không nhìn sách.
 Chuẩn bị bài tập đọc : “Tự thuật”.
	---------------------------a³³b---------------------------
Ngày soạn: 22 /8/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tập đọc	Tự thuật
A/ MụC TIÊU:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch)
-Giaựo duùc cho hoùc sinh hieồu tửù thuaọt laứ moọt lớ lũch.
B/ Đồ DùNG DạY HọC:
	Bảng phụ, vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính phường/ xã, quận/ huyện, thành phố/ tỉnh.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
KT 3 HS đọc bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời các câu hỏi ở SGK. Mỗi HS đọc 1 đoạn.
Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu: Cho HS xem ảnh và giới thiệu bài : Tự thuật. Ghi bảng.
 2. Luyện đọc:
Mục tiêu: HS đọc đúng toàn bài
Đọc mẫu: GV đọc lần 1.
Luyện đọc câu và hướng dẫn phát âm từ khó:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện phát âm từ khó: queõ quaựn, xaừ, trửụứng...
c. Hướng dẫn ngắt giọng:
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày, tháng, năm.
d. Đọc theo nhóm.
e. Thi đọc.
3. Tìm hiểu bài :
Muùc tieõu : Naộm ủửụùc caực thoõng tin veà baùn Haứ vaứ coự khaựi nieọm ban ủaàu veà baỷn tửù thuaọt
+ Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc và hỏi: Em biết những gì về bạn Thanh Hà ?
+ Gợi ý :
Tên bạn là gì ? Bạn sinh vào ngày, tháng, năm nào ?
Nhờ đâu em biết những thông tin về bạn Thanh Hà ?
Hãy nêu địa chỉ nhà em ở ?
+ Chuyển hoạt động: Chúng ta đã hiểu thế nào là tự thuật. Bây giờ hãy tự thuật về bản thân mình cho các bạn cùng biết 
+ Đặt câu hỏi chia nhỏ để gợi ý cho HS hoạt động theo từng cặp
Ví dụ: Bạn tên là gì ? Quê ở đâu ?
-Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt tửù thuaọt veà mỡnh.
4. Luyeọn ủoùc laùi
Muùc tieõu : Hoùc sinh ủoùc laùi toaứn baứi
 GV ủoùc laùi baứi.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
Từng HS đọc và trả lời theo yêu cầu của GV.
Mở sách theo dõi và nhắc lại tựa.
Theo dõi và đọc thầm theo.1 HS đọc lại.
Mỗi em đọc 1 câu.Từ đầu đến hết bài.
3 – 5 HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
Vài HS đọc
HS đọc theo nhóm
Đại diện nhóm thi đọc
+ Đọc bài.
+ Lần lượt đọc nối tiếp nhau nói từng chi tiết về bạn Thanh Hà. 2 HS đọc tổng hợp thông tin
+ Nhờ bản tự thuật của bạn.
+ HS nêu địa chỉ nhà của mình.
+ Chia nhóm, tự thuật trong nhóm.
+Hỏi và đáp rồi ngược lại
HS đọc lại toàn bài
III. CủNG Cố:
- Hôm nay, các em được học bài gì ?
- Gọi vài đôi HS hỏi và đáp kết hợp luy ...  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Em đang học lớp: . . . . .trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Em thích học môn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Em thích được : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Nghe bạn tự giới thiệu và điền các thông tin về bạn vào bảng sau :
STT
Họ tên
Quê quán
Lớp
Trường
Môn học yêu thích
Việc thích làm
1
2
	---------------------------a³³b---------------------------
Toán (Ôn)	ôn các dạng đã học 
I. MụC TIÊU 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Tích cực tự giác hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
- Phát triển tư duy học toán cho HS khá giỏi.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
Viết các số: 32, 24, 18, 70, 46.
Theo thứ tự từ bé đến lớn
Theo thứ tự từ lớn đến bé
GV nhắc HS xếp đúng theo thứ tự của bài tập yêu cầu.
Bài 2: Viết các số có hai chữ số có số đơn vị là 1
Bài 3: Viết các số có hai chữ số có số chục là 7
Bài 4: Với ba chữ số 3, 7, 8. Hãy viết các số có ba chữ số khác nhau
GV hướng dẫn HS làm bài
HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
HS nhận xét
a. 18, 24, 32, 46, 70
b. 70, 46, 32, 24, 18
HS làm bài vào vở
Chữa bài: 11, 21, 31.....91
HS làm bài vào vở
Chữa bài: 70, 71, 72, 73... 79
HS làm bài
Chữa bài: 378, 387, 738, 783, 837, 873
III. CủNG Cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Về nhà cần ôn lại các bài tập.
	---------------------------a³³b---------------------------
Tiếng Việt (Ôn)
ôn luyện từ và câu – tập làm văn(tuần 1)
I. MụC TIÊU - YÊU CầU: 
 - Bửụực ủaàu laứm quen vụựi khaựi nieọm tửứ vaứ caõu thông qua các bài tập thực hành
 - Bieỏt tỡm caực tửứ lieõn quan ủeỏn hoaùt ủoọng hoùc taọp (BT 1, BT 2). Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT 3)
- HS khá, giỏi biết lại nội dung 4 bức tranh (BT 3) thành một câu chuyện ngắn
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Ôn luyện từ và câu:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống
- Từ chỉ đồ dùng học tập của em trong nhà: bàn, ghế, đồng hồ...
- Từ chỉ hoạt động của em ở trường: học bài, nghe giảng,...
- Từ chỉ đức tính tốt của trẻ em: ngoan, lế phép, chăm, ...
Bài 2: Cho HS quan sát tranh ở sách LTVC trang 12.
Yêu cầu HS nhìn tranh rồi đọc các dòng chữ dưới tranh. Khoanh tròn trước chữ cái trước dòng đã thành câu ở trên
Cái cây
Các bạn trồng cây
Các bạn của em
Trồng cây xanh
Tập làm văn:
- Kể lại nội dung bức tranh ở Sách TV 2 trang 12 để tạo thành một câu chuyện
- Yêu cầu HS kể bằng miệng.
- Yêu cầu HS viết vào vở
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài vào vở. Chữa bài:
- giường, tủ, giá sách, ti vi, quạt, đồ chơi,...
- đọc, viết, phát biểu, trò chuyện, vui chơi...
- thật thà, đoàn kết, khiêm tốn, siêng năng, cần cù, chị khó,....
Nhiều HS đọc. Khoanh câu b
- HS kể theo nhóm.
- Vài HS kể trước lớp
- HS viết vào vở.
III. CủNG Cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Về nhà cần luyện đọc thêm.
	---------------------------a³³b---------------------------
Toán (Ôn)	ôn các dạng đã học 
I. MụC TIÊU 
- Giúp HS củng cố về các số đến 100
- Số hạng - Tổng tên gọi thành phần kết quả.
- Phát triển tư duy học toán cho HS.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. 	Điền dấu > < =
a) 34 ... 38;	 27 ... 72;	 
b) 72 ... 70;	68 ... 68	;	
c) 80 + 6 ... 85
 40 + 4 ... 44
Bài 2. Đặt tính rồi tính tổng biết 
Các số hạng là 42 và 36
Các số hạng là 53 và 22
Các số hạng là 30 và 28
Các số hạng là 9 và 20
Bài 3. Tính tổng của phép cộng biết số hạng thứ nhất là 42 và số hạng thứ hai là số liền sau số hạng thứ nhất
GV hướng dẫn HS làm bài
Bài 4: Hãy viết một phép cộng có tổng bằng 1 số hạng
Bài 5: Hãy viết các số có hai chữ số sao cho tổng hai chữ số của nó bằng 5
Hoạt động của HS
HS nêu yêu cầu: Điền dấu >, dấu <, dấu =
HS làm bài cá nhân vào vở
HS nêu yêu cầu
HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
HS nhận xét
1 HS nêu yêu cầu
HS: Làm bài vào vở
HS tìm số hạng thứ hai. Sau đó tính tổng
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Có thể: 7 + 0 = 7
HS làm bài: Ta có: 5 = 5 + 0; 5 = 1 + 4; 5 = 2 + 3
Vậy các số có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 5 là: 50, 14, 41, 23, 32
III. CủNG Cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
Về nhà cần ôn lại các bài tập.
	---------------------------a³³b---------------------------
Tiếng Việt (ôn)
Luyện đọc, viết bài: ngày hôm qua đâu rồi
A/ MụC ĐíCH YÊU CầU:
	* Đọc trơn được cả bài : Ngày hôm nay đâu rồi.
	- Đọc đúng các từ ngữ: hoa, xoa, ngoài, ở lại, lớn lên, sân.
	- Nghỉ hơi đúng các dấu câu. Đọc diễn cảm bài tập đọc.
	* Rèn kỹ năng viết đúng chính tả và viết đẹp.
	- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “Ngày hôm qua đâu rồi”.
	- Qua bài, HS hiểu được cách trình bày một đoạn văn.
B/ Đồ DùNG DạY HọC: Bảng viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu lần 1.
+ Luyện phát âm từ khó: GV viết sẵn ở bảng và yêu cầu HS đọc.
+ Hướng dẫn ngắt giọng từng câu.
Nhịp 2/3 : Các câu: 1, 7, 11, 12.
Nhịp 3/2 : Các câu còn lại.
+ Đọc từng khổ thơ: 
HS luyện đọc theo nhóm.
+ Thi đọc.
+ Đọc đồng thanh. 
2. Hướng dẫn tập chép:
 + GV treo bảng phụ chép sẵn, gọi 3 - 4 HS đọc khổ thơ cuối và hỏi:
- 2 khổ thơ này chép từ bài nào ?
- Những chữ nào được viết hoa ?
 * HS chép bài chính tả:
+ Cho 1 HS đọc lại đoạn tập chép
+ GV quy định thời gian viết, chú ý giúp một số HS yếu và rèn luyện cho các em.
* Chấm, chữa bài:
+ Y/cầu HS đổi vở để chấm chéo, GV HD cách bắt lỗi,chữa lỗi.
+ GV thu chấm một số em để nhận xét đánh giá, sửa chữa.
+ HS theo dõi và đọc thầm theo. Gọi 1 HS khá đọc lại.
+ 5 đến 7 HS đọc
+ Thực hành ngắt giọng từng câu thơ nối tiếp. Mỗi HS đọc 2 câu thơ.
+ HS đọc nối tiếp khổ thơ 1;2;3;4.
+ Thực hành đọc theo nhóm.
+ HS thi đọc theo tổ
HS nêu : Ngày hôm qua đâu rồi
+ Chữ cái đầu mỗi câu.
+ HS đọc đoạn chép.
+ HS nghe để thực hiện.
+ HS đổi vở theo y/c của GV. Gạch chân từ viết sai, viết đúng bằng bút chì ra ngoài lề.
+ HS nộp bài theo y/c.
	D. CủNG Cố:
	 - Các em vừa luyện viết bài gì ?
	 - Nhắc nhở 1 số điều cần thiết khi viết chính tả.
	 E. NHậN XéT, DặN Dò:
	- Về nhà luyện viết lại. GV nhận xét tiết học.
SINH HOạT LớP
I - YÊU CầU:
- Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tuần vừa qua.
- HS thấy được ưu điểm để phát huy, khuyết điểm để khắc phục.
- Nêu phương hướng trong tuần tới.
II - LÊN LớP:
1. ổn định lớp:	Hát 5 phút
2. Sinh hoạt:
GV: Nêu nội dung của tiết sinh hoạt.
- Nhận xét về từng mặt.
a) Học tập: Nhìn chung các em đã có ý thức học tập. Bên cạnh đó một số em vẫn chưa thực sự tập trung. Sách, vở, ĐDHT còn thiếu, ý thức học chưa cao, tiếp thu còn chậm.
b) Nề nếp: Bước đầu đã đi vào ổn định, có ý thức xây dựng lớp. Còn nói chuyện riêng. Đi học đúng giờ. Đầu năm đảm bảo sĩ số tốt.
* Phương hướng tuần tới:
- Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng.
- Nhắc nhở mua sách vở, ĐDHT đầy đủ.
- Tiếp tục duy trì sĩ số 100%.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tốt.
	-----------------------------------------a³³b----------------------------------------------
 Kiểm tra ngày 28/8/2009
 Chuyên môn
	Trần Thị Thùy Nhung
	-----------------------------------------a³³b----------------------------------------------
Tập đọc 
 Ngày hôm nay đâu rồi.
A/ MụC TIÊU:
1/ Đọc:
- Đọc trơn được cả bài : Ngày hôm nay đâu rồi.
- Đọc đúng các từ ngữ: hoa, xoa, ngoài, ở lại, lớn lên. (MB): sân, vườn, hương, vàng.
- Nghỉ hơi đúng các dấu câu.
- Đọc diễn cảm bài tập đọc.
2/ Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Lịch, tỏa hương , ước mong. Hiểu nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ.
B/ Đồ DùNG DạY HọC:
Tranh minh họa bài tập đọc ở sgk.
1 quyển lịch bóc từng tờ theo ngày.
Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
C/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KTBC:
- Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 3 ; 4 của bài : Tự thuật.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu: Cho HS xem quyển lịch để 
2.Tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu lần 1.
+ Luyện phát âm từ khó: GV viết sẵn ở bảng và yêu cầu HS đọc.
+ Hướng dẫn ngắt giọng từng câu.
Nhịp 2/3 : Các câu: 1, 7, 11, 12.
Nhịp 3/2 : Các câu còn lại.
+ Đọc từng khổ thơ: 
HS luyện đọc theo nhóm.
+ Thi đọc.
+ Đọc đồng thanh. 
 3. Tìm hiểu bài thơ:
+ Yêu cầu HS đọc câu 1 và trả lời: Tờ lịch có nghĩa là gì ? Bạn nhỏ hỏi bố điều gì ?
* Chuyển ý, gọi HS đọc khổ thơ 2: Tỏa hương có nghĩa là gì ? Bố đã nói gì với bạn nhỏ về ngày hôm qua ?
* Chuyển ý, HS đọc khổ thơ 3: Ngày hôm qua còn ở đâu nữa? Ước mong có nghĩa là gì ?
+ Tại sao bố nói: Cánh đồng chín vàng màu ước mong ?
* HS đọc khổ thơ 4 và cho biết điều gì về ngày hôm qua ?
+ GV diễn giải một số ý cần thiết.
III. CủNG Cố:
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ? 
- Để không lãng phí thời gian em cần làm gì ?
 Luyện học thuộc lòng:
Lưu ý cho HS về giọng của bài thơ khi đọc 
Xóa dần bài thơ cho HS đọc thuộc lòng.
Nhận xét, ghi điểm. 
HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
+ HS nhắc lại.
+ HS theo dõi và đọc thầm theo. Gọi 1 HS khá đọc lại.
+ 5 đến 7 HS đọc
+ Thực hành ngắt giọng từng câu thơ nối tiếp. Mỗi HS đọc 2 câu thơ.
+ HS đọc nối tiếp khổ thơ 1;2;3;4.
+ Thực hành đọc theo nhóm.
+ Gọi 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
Hỏi bố: Ngày hôm qua đâu rồi ?
Tỏa hương có nghĩa là có mùi hương bay ra.
Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn
Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.
Ước mong có nghĩa: Mong muốn 1 điều tốt đẹp
+ Vì khi trồng lúa, ai cũng mong chờđến ngày cây lúa chín vàng.
+ Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của em.
+ Phải biết tiết kiệm thời gian.
+ Cho HS thảo luận rồi trình bày trước lớp.
IV. NHậN XéT, DặN Dò :
- Về học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
	---------------------------a³³b---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 1 10 Ngoc Ha.doc