Giáo án khối lớp 2 - Tuần 7 - Trần Thị Hợp

Giáo án khối lớp 2 - Tuần 7 - Trần Thị Hợp

I. Mục tiêu

 + Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt cá từ ngữ làm rõ nghĩa cậu chuyện lễ phép, mắc lỗi.Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.

+Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn.Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, 2 chấm, chấm cảm.Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.

+Tình cảm biết ơn và kính trọng.

II. Chuẩn bị

- SGK, tranh

 

doc 31 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2 - Tuần 7 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ/NGÀY
MÔN
NỘI DUNG
HAI
Hát
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Ba
Thể dục
Toán 
Chính tả
Kể chuyện 
Đạo đức
Tư
Tập đọc
Toán 
Thủ công
Tập viết
Năm
Toán 
Thể dục
TNXH
LTVC
Sáu
Chính tả
Toán 
Tập làm văn
Mĩ thuật
Sinh hoạt
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Thứ ngày tháng năm 200 
TẬP ĐỌC
Tiết : 	 NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
 + Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt cá từ ngữ làm rõ nghĩa cậu chuyện lễ phép, mắc lỗi.Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.
+Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn.Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, 2 chấm, chấm cảm.Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
+Tình cảm biết ơn và kính trọng.
II. Chuẩn bị
SGK, tranh
III. Các hoạt động dạy học
Tg 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
3’
1’
28
3’
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ 
-Gọi 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Ngôi trường mới”.
-Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
-Cảnh vật trong lớp thế nào?
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu – Nêu vấn đề: 
GV treo tranh, giới thiệu.
b.Luyện đọc
Ÿ Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
-GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.
+Đọc câu rút ra từ khó
HD đọc từ khó
+Đọc đoạn
-HS đọc đoạn rút ra từ khó hiểu
-HD ngắt giọng câu dài
+Đọc trong nhóm
+Thi đọc
+Đọc đồng thanh 
c.Luyện đọc lại
Ÿ Phương pháp: 
-Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
-Thi đọc giữa các nhóm
-Chuẩn bị: Tiết 2
- Hát
HS đọc bài trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp đọc. Mỗi em một câu cho đến hết bài
-HS đọc các từ: nhộn nhịp, xuất hiện, nhấc kính, xúc động
-HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 vòng
-HS đọc từ trong phần chú giải
-HS luyện đọc cá nhân + ĐT
-Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi /thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
-HS đọc
-Đại diện thi đọc
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
TẬP ĐỌC
Tiết 2: 	 NGƯỜI THẦY CŨ
Tg 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’
4’
16’
10
4’
1’
1.Oån định
2.Kiểm tra
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn
Nhận xét đánh giá
3.Tìm hiểu bài
a.Tìm hiểu bài
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
-GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
-Bố Dũng đến trường làm gì?
-Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép
-Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
-Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Đoạn 3:
-Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
-Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
-Đặt câu
b.Luyện đọc lại
Ÿ Phương pháp: Sắm vai
-Thi đọc toàn bộ câu chuyện
-Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
-GV nhận xét.
4Củng cố 
-HS đọc diễn cảm
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
5.Dặn dò
-Đọc diễn cảm
-Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
-HS thảo luận trình bày
-HS đọc đoạn 1
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ
-Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
 -HS đọc đoạn 2
-Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
-Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
-Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
-HS đọc đoạn 3
-Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
-Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
-Dũng là một cậu học trò ngoan
 Cậu bé nói năng rất lễ phép 
-2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
-HS đọc đoạn 2 hoặc 3
-Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
-Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người.
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn
Củng cố rèn kỹ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn
Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn trong tính toán.
II. Chuẩn bị
GV:
HS:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Giáo viên nêu và ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:
An có :20 hòn bi
Hà có ít hơn An : 5 hòn bi
Hà có :.hòn bi?
Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu:
b. Luyện tập
Ÿ Phương pháp: hỏi đáp thực hành
ị ĐDDH:
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề dựa vào tóm tắt
 + Kém hơn nghĩa là thế nào?
 + Bài toán thuộc dạng gì?
-Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Thu chấm một số bài , nhận xét
Bài 3: gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
-Vậy tuổi em kém anh mấy tuổi
-Gọi HS lên bảng lớp làm, lớp làm nháp
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Giáo viên dùng tranh giải thích cho HS toà nhà cao tầng
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
 Thu bài chấm điểm
4. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu các nhóm lập đề toán với cặp số 17 và 2
 Giáo dục : Muốn làm đúng các bài toán cần phải đọc kỹ đè bài xem bài toán thuộc dạng nào đẻ làm cho đúng.
 Nhận xét tiết học
 Xem lại bài sửa những bài sai
1’
3’
1’
28’
3’
- Hát
2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
 Bài giải
 Hà có số hòn bi là:
 20-5 = 15 (hòn bi)
 Đáp số : 15 hòn bi
1,2 HS đọc
Anh 16 tuổi , em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
Kém hơn nghĩa là ít hơn
Bài toán về ít hơn
Học sinh thực hiện
 Bài giải
 Tuổi của em là:
 16-5= 11( tuổi)
 Đáp số : 11 tuổi
Đọc bài toán dựa vào tóm tắt
Bài toán nhiều hơn
Anh hơn em 5 tuổi
5 tuổi
 Học sinh thực hiện
 Bài giải
 Số tuổi của anh là:
 11+5= 16 ( tuổi)
 Đáp số: 16( tuổi)
HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải
 Bài giải
 Số tầng toà nhà thứ nhất cao:
 16-4= 12 ( tầng)
 Đáp số: 12 tầng
2 dãy thi nhau lập đề toán
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ
	 NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
Nhìn chép 1 đoạn 50 chữ trong bài “Người thầy cũ”
Luyện phân biệt các vần ui/uy, tr/ch, iên/iêng
Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Ngôi trường mới
2 chữ có vần ai
2 chữ có vần ay
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ’
b.Hướng dẫn tập chép
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
-Hướng dẫn tập chép.
-GV đọc đoạn chép trên bảng.
-Nắm nội dung bài chép:
-Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
-Đoạn chép có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Nêu những từ khó viết
-GV theo dõi, uốn nắn
GV chấm sơ bộ
c.Bài tập
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
-Làm bài tập
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
Bài 3b.
-Cho HS chơi tiếp sức
Giáo viên cùng HS nhận xét tuyên dương
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Viết tiếp
Chuẩn bị: Cô giáo lớp em
1’
3’
1’
22’
6’
2’
- Hát
-3 HS viết bảng lớp, viết bảng con
-2 HS đọc lại
-Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
-Có 3 câu
-Viết hoa chữ cái đầu
-xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi.
-HS viết bảng con.
-HS chép bài vào vở
-HS sửa bài
-bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy 
Học sinh tham gia trò chơi mỗi đội 4 HS
 Giò chả, trả lại
 Con trăn, cái chăn
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
TOÁN
	KILÔGAM
I. Mục tiêu
 Giúp HS
Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân
Nhận biết về đơn vị đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg)
Tính sáng tạo, cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Luyện tập
-GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính.
	 16 tuổi	
Lan	 /------------------------/---------/
	 	 2 tuổi	
Em	 /-----------------------/
	 ? tuổi
- GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu: 
Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam
b.HD quan sá:Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở.
-GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
-Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
-GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
-Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
+Giới thiệu cái cân và quả cân.
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg.
-GV cho HS xem cái cân
-Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
-GV ghi bảng kilôgam = kg
-GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
-GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ ...  hoá thức ăn ở khoang miệng , dạ dày, ruột non , ruột già
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
 Bài học hôm nay giúp các em biết cách ăn uống đầy đủ và lợi ích mà việc ăn uống đầy đủ đem lại qua bài Aên uống đầy đủ.
b.Hoạt động1: Quan sát nhận xét
 Mục tiêu: Gúp HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ
-Treo lần lượt từng bức tranh 1,2,3,4 trong SGK
-Mỗi lần treo tranh đặt câu hỏi cho HS:
-Bạn Hoa đang làm gì?
-Bạn ăn thức ăn gì?
-Vậy một ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?
-Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì?
-Vậy thế nào là ăn uống đầy đủ?
-Yêu cầu 4,5 HS kể lại bữa ăn của mình.
-Trước và sau bữa ăn ta cần làm gì?
-Sau khi ăn phải làm gì?
c.Hoạt động 2: lợi ích
 Mục tiêu: học sinh hiểu và có ý thức ăn uống đầy đủ.
-Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
-Những chất bổ thu được đưa đi đâu? Để làm gì?
-Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước?
-Nếu thường xuyên đói khát chuyện gì sẽ xảy ra?
c.Hoạt động 3: Trò chơi “lên thực đơn”
 Mục tiêu: biết lựa chọn phù hợp cho từng bữa ăn
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để lên thực đơn cho các bữa ăn: sáng ,trưa ,chiều và ghi vào giấy
-Giáo viên đưa ra nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố – dặn dò
-Chúng ta nên ăn thế nào để cho cơ thể đủ khoẻ mạnh?
-Giáo dục: Mỗi ngày cần ăn đủ 3 bữa và ăn kết hợp đủ các loại thức ăn và uống đủ nước
-Nhận xét tiết học
-Thực hiện bài học xem bài ăn uống sạch sẽ
1’
3’
1’
8’
8’
8’
5’
4 HS lần lượt nêu
Nhận xét:..Chứng cứ:.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nội dung tranh
-Tranh 1: Bạn Hoa đang ăn sáng. Bạn ăn mì, uống sữa..
-Tranh 2: Bạn Hoa đang ăn trưa. Bạn ăn rau.
-Tranh 3: Bạn Hoa đang ăn tối cùng gia đình sau đó kể tên các thức ăn
-Tranh 4: Bạn Hoa đang uống nước
-Một ngày Hoa ăn 3 bữa
-Uống đủ nước
ÊĂn đủ 3 bữa, ăn đủ thịt , cá , trứng, sữa, cơm rau, hoa quả,và uống đủ nước.
-Cần rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch
-Phải xúc miệng và uống nước cho sạch sẽ
Nhận xét:.Chứng cứ:
-Trong dạ dày và ruột non thức ăn biến đổi thành chất bổ.
-Chất bổ ngấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.
-Aên đủ no uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ đi nuôi cơ thể làm cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn.
-Nếu cơ thể bị đói khát ta sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu làm việc và học tập kém.
Nhận xét:.Chứng cứ:.
Các nhóm thảo luận và báo cáo
-Aên uống đủ bữa, ăn đủ các loại thức ăn và nước uống
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
Thứ ngày tháng năm 200 
CHÍNH TẢ
	 CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu
Nghe – viết đúng khổ thơ 2 & 3 trong bài: Cô giáo lớp em.
Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr
Rèn viết đúng, trình bày sạch.
Tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
SGK, vở, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ :Người thầy cũ
GV nhận xét
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em
b.Hướng dẫn nghe, viết
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
-GV đọc đoạn viết, nắm nội dung
-Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
-Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
-Mỗi dòng thơ co mấy chữ?
-Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
-HS nêu những từ viết khó?
-GV chấm sơ bộ
c.Luyện tập
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
-HV cho HS thi đua ghép âm vần đầu, vần, thanh thành tiếng, từ
-GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
-Viết tiếp
-Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa
1’
3’
1’
20’
8’
2’
- Hát
-HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn
-Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài.
-Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
-5 chữ
-Viết hoa
-thoảng, ghé, ngắm ,điểm
-HS viết bảng con
-HS viết vở
-HS sửa bài
-vui – vui vẻ
-thủy – tàu thủy, thủy thủ
-núi – núi non, ngọn núi
-lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy
-bùi – ngọt bùi, bùi tai
-nhụy – nhụy hoa
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
TẬP LÀM VĂN
 Kể ngắn theo tranh_Viết thời khóa biểu
I. Mục tiêu
Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo.
Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp dựa theo mẫu.
Dựa vào thời khóa biểu đã lập, trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng TKB.
Tính cẩn thận, óc sáng tạo.
II. Chuẩn bị
Tranh, TKB
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Tg 
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
-Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4.
-GV hỏi – HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
-Em có biết đọc mục lục sách không?
-Em có thích ăn kem không?
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
-Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB.
b.Hướng dẫn làm bài
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Bài 1:
-GV treo tranh
Tranh 1:
-Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
-Một bạn bỗng nói gì?
-Bạn kia trả lời ra sao?
-Tranh 2 có thêm ai?
-Cô giáo làm gì?
-Bạn nói gì với cô?
-Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
-Tranh 4 có những ai?
-Bạn làm gì? Nói gì?
-Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
-Ngày mai có mấy tiết?
-Đó là những tiết gì?
-Cần mang quyển sách gì khi đi học?
0Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
4. Củng cố – Dặn dò 
-GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh.
-Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
-Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
1’
3’
1’
28’
3’
- Hát
-Có, em có biết đọc mục lục sách.
-Không, em không biết đọc mục lục sách.
-Em không thích ăn kem đâu.
-Em đâu thích ăn kem.
 -HS nêu đề bài
-HS quan sát tranh và kể
-Ngồi học trong lớp
-Tớ quên mang bút
-Tớ chỉ có 1 cây bút
-Cô giáo
-Cô đưa bút cho bạn.
-Em cảm ơn cô ạ.
-Chăm chú tập viết.
-Bạn HS và mẹ
-Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
-Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
-Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm
-HS kể toàn bộ câu chuyện.
-HS viết.
 Thứ hai (tiết 1) Hát
 (T2) Tập đọc
 (T3) Tập đọc 
 (T4 ) Toán 
 ( T5) Chào cờ
-5 tiết
-2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Aâm nhạc
-Sách: Tiếng Việt, Toán,Tập bài hát.
-Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài hát.
 -Để có đủ sách vở,chuẩn bị bài để học tốt hơn)
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²
TOÁN
26 + 5
 I/ Mục tiêu.
Học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5
Củng cố giải bài toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng, giải bài toán về nhiều hơn
Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn chính xác
 II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: Bảng cài, 20 que tính và 11 que tính rời
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán
 III/ Hoạt đôïng dạy và học.
Hoạt động của thầy
Tg 
Hoạt động của trò
1.Oån định .
2.Kiểm tra.
-Gọi 2 HS thực hiện
2 HS nêu lại bảng cộng 6
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
 Hôm nay chúng ta học bài 26 + 5
b.Giới thiệu phép tính 26+ 5
-Giáo viên nêu: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-Ghi bảng 26 + 5
-Yêu cầu HS thao tác trên que tính và nêu lại cách làm.
-Vậy 26 cộng 5 bằng bao nhiêu?
-Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính
 Nhận xét
c.Thực hành
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm
 Bài 1. Tính
-Gọi HS lần lượt lên làm, lớp làm bảng con
 Nhận xét , ghi điểm
 Bài 2.
-Cho HS chơi tiếp sức
Bài 3. 
Hướng dẫn tóm tắt
 Tóm tắt.
 Tháng trước : 16 điểm
 Tháng này nhiều hơn : 5điểm
 Tháng này : .điểm?
-Thu chấm một số vở, nhận xét ghi điểm
-Giáo dục: chăm chỉ học tập để đạt được nhiều điểm 10
Bài 4. 
-Vẽ hình lên bảng
-Yêu cầu HS sử dụng thước để đo
-Khi đo được độ dài AB và BC không cần thực hiện phép đo có biết AC bằng bao nhiêu không , làm thế nào?
-Nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nêu lại cách tính và cách đặt tính của 26+5
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài học, làm phần còn lại của bài 1 vào vở.
1’
4’
1’
6’
18’
5’
2 HS lên bảng
 7 + 8 > 6 + 8
 6 + 9 = 9 + 6
 6 + 4 < 6 + 7
 6 + 6 > 6 + 0
2 HS nêu
-1,2 HS nêu lại bài toán
-Thực hiện phép cộng 26 + 5
-Gộp 6 với 4 ở 5 được một chục
-2chục thêm 1 chục bằng 3 chục
-3 chục thêm 1 que tính rời bằng 31
-26 cộng 5 bằng 31
 26 
 + 5 
 31
+6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1
+2 thêm 1 bằng 3 viết 3
HS thực hiện
 16 36 46 56 66 
+ 4 + 6 + 7 + 8 + 9 
 20 42 53 64 75
Mỗi đội 4 em lần lượt lên làm
10 + 6 = 16 16 + 6 = 22
22 + 6 = 28 28 + 6 = 34
Đọc yêu cầu
-Bài toán về nhiều hơn
-Hs giải vào vở
 Bài giải
Tháng này có số diểm 10 là:
 16 + 5 = 21 (điểm mười)
 Đáp số: 21điểm 
Học sinh báo cáo kết quả
Đoạn thẳng AB dài 6 cm, BC dài 5cm, AC dài 
Không cần đo, vì độ dài AC bằng độ dài AB cộng độ dài BC và bằng 6cm+5cm=11cm
Rút kinh nghiệm:	
²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 7(15).doc