Giáo án khối 2 - Bài 8: Tin học thông tin

Giáo án khối 2 - Bài 8: Tin học thông tin

I. Thông tin và xử lý thông tin

1, Thông tin: Information

Thông tin là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về các sự vật, sự kiện,.

ví dụ.

 Các dạng thông tin cơ bản:

 + Dạng văn bản: Sách, báo, tạp chí, .

 + Dạng hình ảnh: Bức tranh, ảnh, phim video.

 + Dạng âm thanh: lời nói, bản nhạc, .

Dữ liệu (Data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý

Hệ thống thông tin (Information System) là hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới

2. Đơn vị đo thông tin

Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là bít. Một bít tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái có số đo khả năng xuất hiện đồng thời là đúng hoặc sai hay tắt hoặc mở

 

doc 3 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 2 - Bài 8: Tin học thông tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: Những kiến thức cơ bản về tin học
Thông tin và xử lý thông tin
1, Thông tin: Information
Thông tin là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về các sự vật, sự kiện,...
ví dụ.
	Các dạng thông tin cơ bản:
	+ Dạng văn bản: Sách, báo, tạp chí, ...
	+ Dạng hình ảnh: Bức tranh, ảnh, phim video.
	+ Dạng âm thanh: lời nói, bản nhạc, ...
Dữ liệu (Data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý
Hệ thống thông tin (Information System) là hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới
2. Đơn vị đo thông tin
Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là bít. Một bít tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái có số đo khả năng xuất hiện đồng thời là đúng hoặc sai hay tắt hoặc mở 
Ví dụ một bóng đèn chỉ có thể có 1 trong 2 trạng thái: tắt hoặc mở
BIT là từ viết tắt của chữ BInary digiT (Số nhị phân). Trong tin học người ta thường sử dụng các đơn vị đo thông tin lớn hơn như sau:
Tên gọi
Ký hiệu
Giá trị
Byte
B
1B = 8bit
KiloByte
KB
1KB = 210B=1024 Byte
MegaByte
MB
1 MB = 1024 KB 
GigaByte
GB
1 GB = 1024 MB
TetraByte
TB
1 TB = 1024 GB
II. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Thông tin được biểu diễn trong máy tính dưới dạng mã nhị phân sử dụng 2 ký tự để biểu diễn là 0 và 1 tương ứng với 2 trạng thái tắt hoặc mở hay sai hoặc đúng
III. Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin tự động. Công cụ chủ yếu của tin học là máy tính điện tử và các thiết bị khác. Việc nghiên cứu chính của tin học nhằm vào 2 lĩnh vực kỹ thuật phát triển song song là: kỹ thuật phần cứng và kỹ thuật phần mềm
IV. ứng dụng của tin học
Ngày nay Tin học được ứng dụng rông rãi trong các ngành nghề khác nhau của xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế... đến khoa học xã hội, nghệ thuật
Cụ thể
Tự động hóa công tác văn phòng.
Thống kê
Quản lý
Công nghệ thiết kế
Giáo dục
Quản trị kinh doanh
An ninh quốc phòng
Trao đổi thông tin
Mua bán trực tuyến
chính phủ điện tử
...
Chương II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử.
Mỗi máy tính điện tử bao gồm 2 phần là: Phần cứng và phần mềm
I. Phần cứng: là toàn bộ các thiết bị của máy tính mà ta có thể nhìn thấy và sờ thấy được. Phần cứng gồm 3 phần
+ Bộ xử lý trung tâm
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị nhập, xuất
Số thập phân: dùng 10 ký tự 0 --> 9
1-->9 10 11..
Số nhị phân: dùng 2 ký tự 0,1 
0 1 10 11 100 101 110 111 1000
Hệ đếm 16
0-->9 và A,B,C,D,E,F
	 3

Tài liệu đính kèm:

  • docBai8 Tinhoc thong tin.doc