Giáo án giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 29 năm 2009

Giáo án giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 29 năm 2009

I Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.

TCTV: Hoàng hôn , áp phiên,

II Chuẩn bị.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 29 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
 Tập đọc
Đường Đi Sa Pa
I Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
TCTV: Hoàng hôn , áp phiên,
II Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III Các hoạt động dạy học.
 ND- TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc.
HĐ3: tìm hiểu bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-GV sửa lỗi phát âm cho HS.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
 ? Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa.
-GV KL .
?-Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả?
-Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
-Giảng bài.
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu nội dung của bài văn?
-KL: Ghi nội dung của bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
 -Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
- HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn baì.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
+Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
-Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có.
-Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
-1-2 HS nhắc lại nội dung của bài.
-Đọc bài tìm cách đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Hs ngồi cùng bản nhẩm đọc thuộc.
- HS đọc thuộc lòng
Khoa học
Thực vật cần gì để sống?
I Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể biết
-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
- TCTV: Chất khoáng,
II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 114, 115 SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1. .Bài mới.
HĐ1: 
Mục tiêu:Biết vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HĐ2: Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3.Củng cố dặn dò.
 , GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK , trả lời câu hỏi.
? Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Tại sao?
? những cây còn lại thì thế nào? Tại sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?
? Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển?
 -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
Làm việc cá nhân.
KL: như mục bạn cần biết trang 115 SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
- HS đọc và quan sát hình ở SGK .
- Trả lời các câu hỏi
Trả lời các câu hỏi
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
 CHÍNH TẢ
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
I Mục tiêu
-Nghe-viết. Chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
-Viết đúng tên riêng nước ngoài.
-Làm đúng bài tập chính tả phần biệt tr/ch, ết/ ếch.
TCTV : Cho HS đọc các từ khó , dễ phát âm sai.
II Chuẩn bị
-VBT, bảng con.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TL
Giáo viên
Học sinh
1 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Trao đổi về nội dung đoạn viết.
HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó
Viết chính tả.
HĐ4: Baì tập 
Bài 1
Bài 2
3 Củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Đọc bài văn.
? Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số?
? Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
?-Mẩu chuyện có nội dung là gì?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
-GV Đọc từng câu.
-Đọc lại đoạn văn.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu: 
- Nêu kết quả bài làm.
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-yêu cầu.
 Thu chấm một số bài, nhận xét.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
nghếch mắt – châu Mỹ – kết thúc
-Truyện đáng cười ở điểm nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc
-Nghe
-Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
-Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
-Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
-Nối tiếp tìm các từ khó dễ lẫn.
-Viết bảng con
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở:
+Trai, trái, traỉ, traị.
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
-Cô em vừa sinh con trai
-1 HS đọc yêu cầu.
 - Làm vào vở.
 -Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ.
 Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
TCTV: Số bé, số lớn, tổng ,hiệu.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 .Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài của HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Phát phiếu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4, 5 : 
-Yêu cầu.
- Thu chấm, nhận xét 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg
 b = 4 b = 7m b=3kg
-Lần lượt HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-Nêu:
-Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu cầu.
-1HS lên làm bảng phụ.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu :
-1HS lên bảng tóm tắt. Lớp tóm tắt vào vở.
-HS nêu:
- lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 7 = 8 (Phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là
1080- 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là 135
Số thứ hai là: 945
-HS tự làm vào vở.
 .
-Nghe.
Đạo đức
 Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2 )
I Mục tiêu
Học xong bài này, Hs biêt.
1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3 HS biết tham gia giao thông an toàn.
- TCTV;
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông.
III Các hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau:
1 Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua.
..
2 Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng xe lại, không cố vượt qua rào chắn.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi.
 GV cho HS quan sát các biển báo.giới thiệu cho HS biết.
+Biển báo đường 1 chiều.
+Biển báo có đường sắt.
+Biển báo có HS đi qua.
+Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Gv nói ý nghĩa của biển báo.
-Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-Gv yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường việt nam và thế giới, sau đó ghi ghép lại.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Tai nạn giao thông để lại những ha ... i dung
 -. Gọi HS nêu kết quả bài làm
-Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng.
 Bài 3
-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị các tin tức trên báo.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm Hs làm tốt.
-Nhận xét tiết học
- Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
 - HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn.
-Làm bài vào vở.
-2 HS ngồi cùng bàn trình bày, 1 HS đọc tin tức, 1 HS đọc tóm tắt và ngược lại.
 Thứ sáu ngày27 tháng3 năm 2009 
 TOÁN
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS củng cố về.
-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II. Chuẩn bị.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2 
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
-Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số? 
Cho HS làm vào bảng con. Nhận xét
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS làm vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Chấm, nhận xét..
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
Chấm, nhận xét..
- .-Gọi HS đọc đề bài.
Chấm, nhận xét..
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
-Tính.
- HS nêu.
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
-Muốn tính diện tích hình bình hành 
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
 -HS đọc đề
-Nêu:
-Nêu:
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô trong một gian hàng là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bàu tỏ yêu cầu, đề nghị.
I Mục tiêu
1 HS hiểu thế nào là lời yêu, đề nghị lịch sự.
2 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II Đồ dùng dạy học.	
 - VBT
III Các hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
Bài 4: 
3 Củng cố dặn dò
-Giới thiệu bài.
Bài 1,2 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
? Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Gọi HS phát biểu.
Bài 3:
? Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-Giảng: Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm. ..
Bài 4:
? Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
? Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Giảng bài: Lời yêu cầu, đề nghị với quan hệ giữa người nói với người nghe.
-Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào.
-Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu
-Gọi HS phát biểu. GV ghi bảng.
-Nhận xét, kết luận.
a)Lan ơi, cho tớ về với!
-Cho đi nhờ một cái
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm vào vở BT. 
-Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến..
- Thu chấm, nhận xét.Chữa bài.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị.
-Các câu yêu cầu, đề nghị
-Bơm cho cái bánh trước, nhanh lê nhé, trễ giờ học rồi.
 - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự
-Nghe.
-Lịch sự là khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe
+Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
-Nghe.
.Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ nhé!
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.
-Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét
-Lời giải.
+Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi các em có thể nói.
VD: Bác ơi!mấy giờ rồi ạ.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
-HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp
.-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Viết vào vở.
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I Mục tiêu:
1 Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
2 Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.- TCTV: 
II Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trong SGK .
III Các hoạt động dạy học.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập.
HĐ3: Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
- HS nhận xét bài bạn làm .
-Nhận xét cho điểm từng HS
-Giới thiệu bài.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bài văn có mấy đoạn?
..
+Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
-Giảng bài:
Từ bài văn miêu tả Con Mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có 3 bộ phần..
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Gợi ý:
Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt.
* Chữa bài.
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
-Chữa dàn ý cho một số HS.
-Cho điểm một số HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo.
- HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Bài văn có 4 đoạn,
+Đoạn 1:” meo meo”..tôi đây.
+Đoạn 2: “chà, nó có bộ lông..thật đáng yêu.
+Đoạn 3: Có một hômvới chú một tí
-Miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật.
Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật.
-Nghe.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
-2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc bài 8
I: Mục tiêu:
- HS trình bày hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhac số 8.
II. Chuẩn bị.
Thanh phách. một số động tác phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổ định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập bài hát 
HĐ 2: Biểu diễn
HĐ 3: Tập đọc nhạc số 8
3.Củng cố dặn dò: 
-Kiểm tra bài: Chúc mừng sinh nhật.
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
-GV HD ôn – bắt nhịp.
-HD Gõ đệm theo nhịp 3-4.
-Cho từng nhóm gõ.
-Sửa sai.
-Cho HS tập biểu diễn bài hát.
- GV giới thiệu bài hát Bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ( đã được học ở lớp 1). Bài TĐN là trích đoạn trong bài.
- Luyện tập hình tiết tấu của bài.
- Tập đọc tên từng nốt nhạc. 
- Tập đọc từng câu( 4 câu) .
-Tập đọc nhạc và hát lời
-Nhận xét chung tiết học.
-2HS lên bảng thực hiện.
-Chia thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
-Thực hiện.
_Thực hiện.
Hát đơn ca, tốp ca.
-Hát kết hợp vận động 
Phụ Hoạ theo nhịp 
-Thực hiện.
Theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
-Nghe.
-Đọc đồng thanh thang âm.
-HS thực hiện theo GV hướng dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc