Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Cổ Đông - Tuần 3 năm 2009

Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Cổ Đông - Tuần 3 năm 2009

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng.

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK

 - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK

 - Rút ra đợc ý nghĩa câu chuyện: ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp

 ngời, cứu ngời

II. Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng

HS : SGK

 

doc 40 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Cổ Đông - Tuần 3 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
	Tiết 7 + 8 : 	Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng....
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK
 - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK
 - Rút ra đợc ý nghĩa câu chuyện: ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp 
 ngời, cứu ngời
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Tiết 1 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
- GVgọi 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui
- GV nhận xét cho điểm
C. Bài mới
1. GV giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
b/ GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em ngời bạn tốt là ngời thế nào ?
- GV tổng hợp ý của HS
4. Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét
+ HS hát
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- Mỗi bàn là 1 nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT, CN
- HS đọc ĐT
+ HS đọc đoạn 1
- Đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con 
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời
+ Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
 + Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng 
 của mình đi chơi xa ?
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà tiếp tục luyện đọc
 Kể chuyện
Tiết 3: Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau 
 mỗi lần nghe con kể về bạn.
 - Bớc đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( ngời dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai 
 Nhỏ ) giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.
+ Rèn kĩ năng nghe: 
 - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Biển treo trớc ngực ghi tên nhân vật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện : Phần thởng
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi đầu bài
b. HD kể chuyện
* Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
- GV khen ngợi những HS làm tốt
*Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
+ Câu hỏi gợi ý :
 - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích 
 vai hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói 
 thế nào ?
 - Nghe Nai Nhỏ kể chuyện ngời bạn đã 
 nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão 
 Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ?
 - Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào ?
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
+ Các bớc :
- Lần 1 : GV làm ngời dẫn chuyện
 1 HS nói lời Nai Nhỏ
 1 HS nói lời cha Nai Nhỏ
- Lần 2 : HS 1 làm ngời dẫn chuyện 
 HS 2 nói lời Nai Nhỏ
 HS 3 nói lờicha Nai Nhỏ
- Lần 3 : HS tập hình thành nhóm nhập 
 vai dựng lại một đoạn của câu 
 chuyện.
 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện
- HS hát
- HS kể
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK
+ 1 HS nhắc lai lời kể lần thứ nhất về bạn 
 của Nai Nhỏ
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ
+ HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ
- Bạn con khoẻ thế cơ à ? Nhng cha vẫn lo lắm
- Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn ! Nhng cha vẫn cha yên tâm đâu
- Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã.......
+ HS tập nói theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lần lợt nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với con
- HS kể lại chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét tiết học
 + Về nhà kể lại chuyện cho mọi ngời nghe
 Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009
 Chính tả ( tập chép )
Tiết 5: Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu
 + Chép lại chính xác nội dung tms tắt chuyện Bạn của Nai Nhỏ ( thời gian khoảng 20 
 phút ) . Biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu
 + Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh. Làm đúng các bài phân biệt các phụ âm đầu hoặc 
 dấu thanh dễ lẫn ( ch / tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã )
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS viết :
- 2 tiếng bắt đầu bằng g
- 2 tiếng bắt đầu bằng gh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
+ GV treo bảng phụ- đọc bài
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ?
- Kể cả đầu bài bài chính tả có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Tên nhân vật viết thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
* GV yêu cầu HS chép bài vào vở
( GV lu ý cho HS cách trình bày )
* GV chấm, chữa bài
- Chấm 5,7 bài, nhận xét
c. HD làm bài tập chính tả
* Bài 2 ( điền vào chỗ trống ng / ngh
- GV nhận xét
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng / ngh
- HS viết vào bảng con
- 2, 3 HS đọc lại bài trên bảng
- HS trả lời
+ HS nhìn bảng phụ viết bài
- HS soát lại bài, chữa bằng bút chì ra lề vở
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét
+ HS làm bài vào VN
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
 Thứ năm ngày tháng 9 năm 2009
 Luyện từ và câu
Tiết 3: Từ chỉ sự vật, Câu kiểu "Ai là gì ?"
I. Mục đích yêu cầu
 + Nhận biết đợc các từ chỉ sự vật ( danh từ )
 + Biết đặt câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra một số HS làm lại bài tập 1, bài tập 3 tiết LT&C tuần 2 
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiêụ bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
b. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 ( làm miệng )
- Cả lớp và GV nhận xét 
- GV ghi bảng các từ đúng : bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
* Bài 2 ( làm miệng )
- GV nhận xét
* Bài 3 ( viết )
+ GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng
- GV viết vào mô hình một số câu đúng
- HS làm bài
- Nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ
- HS làm vào VN
- HS phát biểu ý kiến
+ HS đọc yêu cầu 
- HS làm miệng
- Nhận xét
+ 1 HS đọc câu và mẫu câu
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
IV Củng cố, dặn dò
 + Tìm từ chỉ ngời, đồ vật, loài vật, cây cối
 + Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa đặt 
 Thứ t ngày tháng 9 năm 2009
 Tập đọc
Tiết 9: Gọi bạn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo
 - Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ
 - Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê trắng
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong bài
 - Nắm đợc ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài
 - Hiểu đợc nội dung trong bài : tình cảm cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng
+ Đọc thuộc lòng cả bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, viết tên bài 
b. Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
+ Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV HD HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm ( từng khổ, cả bài, cá nhân, đồng thanh )
+ Cả lớp đọc đồng thanh 1 lợt
c. HD tìm hiểu bài
- Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống ở đâu ?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
- Khi Bê Vàng quên đờng đi, Dê Trắng làm gì ?
- Vì sao đến bây giờ mà Dê Trắng vẫn kêu “ Bê ! Bê ! ’’
d. Học thuộc lòng bài thơ
- GV ghi các từ ngữ đầu dòng thơ
- HS hát
- HS thực hiện
+ HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm : xa xa, thuở nào, một năm, suối cạn.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài
- HS đọc nghĩa các từ chú giải cuối bài
- HS đọc bài
+ HS đọc thầm khổ thơ 1
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm
+ HS đọc thầm khổ thơ 2
- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đội bạn không còn gì để ăn
+ HS đọc thầm khổ thơ 3
- Thơng bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn
- HS trả lời
- HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lợt
- 2 HS thành một cặp, 1 em nhìn các từ gợi ý đọc thuộc, 1 em kiểm tra
- Cử đại diện thi đọc 
IV. Củng cố, dặn dò
	+ GV gọi 1, 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
	+ Bài thơ giúp em hiểu đều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê trắng
	+ GV nhận xét giờ học 
 Chính tả ( nghe viết )
Tiết 6: Gọi bạn
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ ( Gọi bạn)
 - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng / ngh. Làm đúng các bài tập p ... ghi đặc điểm lên bảng.
- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này đợc đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đờng gặp biển báo cẩm phải làm gì?
Thảo luận nêu rõ:
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Hình vẽ bên trong 
Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại
- ở đầu những đoạn đờng giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112) 
c. Kết luận: Khi đi trên đờng, gặp biển báo cấm thì xe và mọi ngời phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.
 Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
a. Mục tiêu: Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn cho học sinh chọn.
- Lật các biển báo, chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng
c. Kết luận:
- Lần lợt nêu tên 3 biển báo vừa học
V. Củng cố: Liên hệ: Phát hiệu trên đờng em đi học chỗ đờng nào có đặt các biển báo vừa học.
	 Dặn dò: Thực hiện theo bài học
Tự nhiên xã hội 
Bài 3: Hệ cơ
 A. Mục tiêu :
 - HS nắm đợc tên 1 số cơ trên cơ thể .
 - Biết đợc rằng cơ có thể co hoặc duỗi , nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể vận động đợc .
 - Có ý thức tập TD thờng xuyên .
B . Đồ dùng học tập : 
 - GV : Tranh vẽ hệ cơ .
 - HS : Vở BT .
C . Hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
 I . Kiểm tra bài cũ :
 - GV hỏi lại bài cũ và hỏi : 
 + Hhình dạng của chúng ta sẽ nh thế nào nếu dới lớp da của cơ thể chỉ có bộ xơng ?
 II . Bài mới :
 *Từ đó GV dẫn dắt để vào bài mới.
GV giới thiệu và ghi bảng tên bài . 
 Hoạt động 1 :QS hệ cơ .
 - HS làm việc theo cặp .
 - Hỏi : Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể ?
 - HS làm việc cả lớp :
 GV treo hình vẽ cơ lên bảng và mời 1 vài em xung phong lên .
 => GV có thể bổ sung và sửa chữa .
 Kết luận : Cơ thể ta có rất nhiều cơ . Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi ngời có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định . Nhờ bám vào xơng mà ta có thể cử động đợc mọi cử động nh : chạy , ăn , cời ...
 Hoạt động 2 :Thực hành co và duỗi tay .
 - HS làm việc cá nhân + theo cặp .
 GV nêu YC Học sinh q/s H2 ( T. 9 ) và thực hành .
- HS làm việc cả lớp .
=> GV kết luận :
 + Khi co : cơ ngắn và chắc hơn .
 + Khi duỗi : cơ dãn ra , dài hơn .
 Hoạt động 3 :Thảo luận 
 - GV nêu câu hỏi : Chúng ta cần làm gì để cơ săn chắc ?
 * GV chốt lại và nhắc nhở HS : =>
Hoạt động 4 : Luyện tập 
3. Củng cố , dặn dò :
 - Chấm 1 số bài và nhận xét .
 - Dặn dò : HS cần luyện tập để cơ đợc săn chắc . 
Hoạt động học
- Một số HS phát biểu .
- HS quan sát tranh ở SGK .
--> HS làm việc theo nhóm .
- HS len chỉ và nói tên các cơ .
+ HS quan sát H2( T.9 ) và làm động tác giống hình vẽ .-> q/s , sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co . Sau đó duỗi ra và tiếp tục q/s .....mô tả cơ bắp cơ khi duỗi xem có khác không ?
- Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp vừa làm vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi cơ co và khi duỗi .
- HS trả lời :
+ Tập thể dục thờng xuyên .
+ Vận động hằng ngày .
+ Lao động vừa sức .
+ Vui chơi , ăn đầy đủ .
- HS làm vở BT .
Đạo đức
Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết1)
A- Mục tiêu: 
 - HS hiểu khi có lỗi thì biết nhận lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến. Nh thế mới dũng cảm trung thực
 - HS biết nhận lỗi và tự sửa lỗikhi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi
 - HS biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
B- Tài liệu và phơng tiện: Phiếu thảo luận nhóm
C- Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
 I- Tổ chức:
 II- Kiểm tra: Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?
 III- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giảng bài:
+ Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn HVi đúng
+ Cách tiến hành: Chia nhóm
KChuyện cái bình hoa (đến đoạn bình vỡ thì dừng lại) và đặt câu hỏi: 
- Vô- va không nhận lỗi điều gì sẽ xảy ra?
- Em đoán xem Vô- va nghĩ và làm gì?
- Em thích đoạn kết nào hơn vì sao?
- GV kể đoạn cuối và phát phiếu TLuận:
* Qua truyện em cần làm gì khi mắc lỗi?
* Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV kết luận:(SGV- 24)
+ Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ thái độ, ý kiến
+ Cách tiến hành: Phổ biến cách làm
 - Tán thành ghi +;Không tán thành ghi –;
Bối rối ghi o
 - GV đọc lần lợt từng ý kiến:
 - GV kết luận:
 Y kiến 1,4,5 là đúng
 Còn 2,3,6, là sai
 - KL:Nhận lỗi và sửa lỗi giúp em tiến bộ 
3. Củng cố, dặn dò:
1 - Củng cố: Em cần làm gì khi mắc lỗi
2 - Dặn dò: CB kể lại em đã nhận và sửa lỗi của mình
Hoạt động của trò
 - Hát
 - 2 học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét
 - HS lắng nghe
HĐ1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”
 - HS thực hiện kể
 - Thảo luận nhóm ->xây dựng phần kết
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS thảo luận và trả lời
HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình
1) Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm
2) Có lỗi chỉ cần tự sửa không cần nhận
3) Có lỗi chỉ cần nhận không cần sửa
4) Nhận lỗi cả khi mọi ngời không biết mình có lỗi
5) Xin lỗi khi mắc lỗi với bạn và em bé
6) Chỉ cần xin lỗi ngời quen
HS bày tỏ ý kiến và giải thích
 Thể dục 
 Tiết 5: Quay trái, quay phải 
 Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
A-Mục tiờu:
-Tiếp tục ụn một số kỹ năng đội hỡnh đội ngũ. Yờu cầu thực hiện tương đối chớnh xỏc.
-Học quay phải (trỏi). Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
-ễn trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi! Yờu cầu biết cỏch chơi.
B-Địa điểm, phương tiện:	
Sõn trường, 1 cũi, kẻ sõn cho trũ chơi.
C-Nội dung và phương phỏp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
-ễn tập cỏch bỏo cỏo.
-Chạy nhẹ nhàng trờn điạ hỡnh tự nhiờn.
-Đi thường theo vũng trũn và hớt thở sõu.
8 phỳt
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x
Thực hành
1 hàng dọc
Thực hành
II-Phần cơ bản:
-Tập hợp hàng dọc, dúng hàng (điểm số).
-Học quay trỏi, quay phải: Tập 4-5 lần. --GV làm mẫu, giải thớch động tỏc.
-HS tập.
-Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm (nghỉ) quay phải (trỏi) theo tổ: 1-2 lần. 
-Trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi! : 2 lần.
+Lần 1: Chơi thử.
+Lần 2: Chơi chớnh thức.
20 phỳt
x x x x 
x x x x 
x x x x
x x x x 
x x x x
Thực hành theo tổ
Thực hành
Thực hành
III-Phần kết thỳc:
8 phỳt
-Đứng vỗ tay, hỏt.
-GV cựng HS hệ thống bài học - Nhận xột - Về nhà tập quay phải (trỏi).
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Thể dục
 Tiết 6: Quay phải, quay trái
Động tác : Vơn thở - tay
A-Mục tiờu: 
-ễn quay phải (trỏi). Yờu cầu thực hiện tương đối chớnh xỏc.
-Làm quen với 2 động tỏc: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yờu cầu thực hiện tương đối chớnh xỏc.
B-Địa điểm, phương tiện: Sõn trường, cũi.
C-Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
-Đứng vỗ tay, hỏt.
-Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp.
7 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
II-Phần cơ bản:
-Quay trỏi, quay phải: Tập 4-5 lần. 
-GV nhắc lại cỏch thực hiện động tỏc, làm mẫu.
-GV hụ khẩu lệnh cho HS quay.
-Lần 3-5: Lớp trưởng điều khiển.
-GV quan sỏt và sửa sai.
-Động tỏc vươn thở: 3-4 lần. 
-Lần 1-2: GV nờu động tỏc, sau đú vừa giải thớch vừa làm chậm để HS theo dừi.
Chỳ ý: HS tập động tỏc kết hợp thở 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp (Xem hỡnh 31/40 SGV).
-Động tỏc tay: tập 4 lần 2 x 8 nhịp.
GV nờu tờn động tỏc, vừa giải thớch, làm mẫu cho HS bắt chước.
Gọi 1 HS làm mẫu. Nhận xột.
(Xem hỡnh 32/40 SGV).
-ễn tập 2 động tỏc mớihọc: 1-2 lần 2 x 8 nhịp.
-Trũ chơi: Qua đường lội.
+Lần 1: Chơi thử.
+Lần 2: Thi đua giữa cỏc tổ.
20 phỳt
HS thực hành.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thực hành theo tổ
III-Phần kết thỳc:
8 phỳt
-Đứng vỗ tay, hỏt.
-Cuối người thả lỏng: 6-8 lần.
-GV cựng HS hệ thống bài học - Nhận xột - Về nhà tập lại 2 động tỏc vươn thở - tay.
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Truyền thống nhà trờng
 Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
 I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh
Biết cách vệ sinh răng miệng.
Biết giữ gìn vệ sinh răng miệng.
Giáo dục HS luôn có ý thức vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bàn trảI răng trẻ em, kem răng trẻ em.
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 3. HD thực hành:
 a) Cách vệ sinh răng miệng:
 + Để có một hàm răng đẹp và hơi thở thơm tho em phải làm gì?
 + Hằng ngày em thờng đánh răng vào thời gian nào?
 + Trớc khi đánh răng em cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
 + Nêu cách lựa chọn bàn chải và kem răng.
 + Nêu các bớc vệ sinh răng miệng.
 + Ngoài ra em còn đánh răng khi nào?
 * GV kết luận.
 b) Thực hành: 
 + GV đa hàm răng nhựa, bàn chải, yêu cầu HS thực hành trên mô hình
+ Em phải đánh răng.
+ Trớc khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
+ Em lấy bàn chải, kem răng, cốc đựng nớc và nớc sạch.
+ Chọn bàn chải và kem răng phù hợp với mình.
+ Súc miệng, lấy kem răng, lấy nớc, đánh răng. Đánh răng theo hình tròn từ trong ra ngoài. Chải mặt trong, mặt ngoài và phía trên răng.
+ Khi ăn đồ có mùi hôi, tanh.
+ Vài HS lên thực hành.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà thực hành vệ sinh răng miệng.
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Truyền thống nhà trờng
 Vui văn nghệ
I Mục tiêu
 	 - HS ôn lại bài hát múa : Bông hoa nhỏ
 - Rèn kĩ năng hát múa cho HS
 - HS yêu thích môn học
II Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 .HĐ 1 : HS ôn lại bài hát : "Bông hoa nhỏ"
- GV nhận xét
- Biểu diễn bài hát " bông hoa nhỏ"
- GV nhận xét
2. HĐ2: Ôn lại một số bài hát đẫ học ở lớp 1
- Lớp 1 các em đã đợc học những bài hát nào?
- Yêu cầu h/s ôn lại các bài hát đó:
3. HĐ3: Kết thúc:
- Hôm nay chúng ta đẫ ôn đợc những bài hát nào?
- VN tập hát cho mọi ngời nghe.
+ Cả lớp cùng hát
- Thi hát theo nhóm, tổ, bàn
- HS nhận xét
+ Cả lớp cùng hát vàbiểu diễn bài : Bông hoa nhỏ
- HS thực hiện theo tổ
- Các tổ khác nhận xét 
- HS nêu, nhận xét - nhắc lại
- HS ôn lần lợt từng bài hát vài lợt.
- Chia tổ hát, nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận bài VN.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc