Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15

Tuần 1: Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012.

 Môn : MỸ THUẬT Tiết :1

 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I. Mục tiêu

- Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh là cây, tím.

- Nhận biết được các màu bổ túc.

- Pha được các màu theo hướng dẫn .

* HS Khá-Giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây,tím.

II. chuẩn bị

1. Giáo viên

- SGK, SGV, Chuẩn KT-KN.

- Bảng pha màu, màu vẽ.

2. Hoc sinh

- SGV, vở thực hành, màu.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1: Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012.
 Môn : MỸ THUẬT Tiết :1
 BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu
- Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh là cây, tím.
- Nhận biết được các màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn .
* HS Khá-Giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây,tím.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV, Chuẩn KT-KN.
- Bảng pha màu, màu vẽ.
2. Hoc sinh
- SGV, vở thực hành, màu.
III. Tiến trình dạy học
1. Ỗn định lớp:(2’)
2. Giới thiệu bài(3’)
3. Bài mới(25’)
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
* Hoạt động 1: Quan sát & nhận xét
- GV giới thiệu bảng màu cơ bản.
- GV giới thiệu ba màu mới.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc.
- GV giới thiệu hai bảng màu nóng lạnh 
+ Màu như thế nào được gọi là màu nóng, màu lạnh.
-GV bổ sung.
- Các màu được pha từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bàn còn lại thành những cặp màu bổ túc. 
- HS quan sát.
- Xanh lam, đỏ, vàng.
- Xanh lá cây, cam, tím.
- HS quan sát.HS nhận biết.
- Màu nóng là màu gây cảm giác ấm nóng.
- Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh. 
- HS trả lời.
Hai cặp màu này khi đứng cạnh nhau tạo nên sắc độ tương phản tôn nhau lên rục rỡ hơn.
* Hoạt động 2: Cách ph màu
- Hướng dẫn cách pha màu và làm mẫu 
- Đỏ + vàng = da cam
- Xanh lam + vàng = xanh lá cây
- Đỏ + xanh lam = tím.
cho HS quan sát.
- HS quan sát & lắng nghe.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài thực hành.
- GV quan sát lớp và hướng dẫn bổ sung.
- Tập pha ba màu : xanh lá cây, cam, tím vào giấy .
- HS thực hành.
* HS Khá- Giỏi: pha được ba màu mới : xanh lá cây, cam, tím.
* Hoạt động 4 
1. Nhận xét & đánh giá
- GV chọn một số bài để nhận xét.
- Gv yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng
2. Dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học
+ Màu sắc ( đậm, nhạt, đều)
- Chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012
Môn: KHOA HỌC. Tiết :1
 Bài : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG.
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được con người cần thức ăn ,nước uống ,không khí, ánh sáng,nhiệt độ để sống *GDBVMT-(Mức độ tích hợp liên hệ)- Giáo dục cho HS biết giữ gìn môi trường : không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1/Bài mới.(30’)
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn.
 Hoạt động 1: Con người cần gì để sống. 
MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .
C/ người cần những gì để duy trì sự sống?
Nếu chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè, làng xóm..thì chúng ta sẽ ra sao?
Hoạt động 2: 
MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần
Hơn hẳn thực vật và động vật con người còn cần những gì để sống?
 Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi.
Cuộc hành trình đến hành tinh khác
MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người .
 - Giáo viên giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi.
2.Tổng kết:(5’)
- C/ người, đ/vật, t/vật đều rất cần những gì để sống?
- Vậy chúng ta phải làm gì để b/ vệ những điều đó?.
 - Tuyên dương.
 - Chuẩn bị bài mới. 
H/S q/sát tranh 1, 2 và thảo luận nhóm.
Con người cần:
-Đ/kiện vật chất: không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
-Điều kiện tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phươnh tiện học tập, vui chơi, giải trí.
Đ/diện nhóm trình bày, các nhóm khác n/xét bổ sung.
Học sinh quan sát tranh 4, 5 SGK.
- Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Ngoài những yếu tố mà cả thực vật và động vật cần như nước, không khí, ánh sáng, thức ăn. Con người cần các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông và con rất nhiều thứ khác nữa.
Phát các phiếu có hình túi cho học sinh và yêu cầu:
Khi đi du lịch đến hành tinh khách các em nên suy nghĩ mình phải mang theo thứ gì.
 Các nhóm chơi và nhận xét.
*GDBVMT: HS biết gìn giữ môi trường, không khí, thức ăn, nước uống để các yếu tố đó phục vụ lại cho chúng ta
 Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012
 Môn : ĐẠO ĐỨC: Tiết :1
 Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
I.Mục đích – yêu cầu. 
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến
-Hiểu được trung thực trong học tập và trách nhiệm của hs
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
*KNS:KN tự nhận thức,bình luận ,phê phán ,làm chủ bản thân
 II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ tình huống, thẻ( hs).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Bài mới:(32’)
a. Giới thiệu bài:Trung thực trong học tập.
b. Hướng dẫn.
Hoạt động 1. Xử lí tình huống.
MT : Giúp HS xử lí được các tình huống nêu ra trong bài học .
GV nêu tình huống 
 - Nếu em là bạn Long thì em phải làm gì? Vì sao em làm thế?
 - Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
Gv rút kết luận
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
MT : Giúp HS nêu được ý kiến của mình về tính trung thực .
 - Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không?
 - Vì sao chúng ta cần phải trung thực trong học tập?
 - Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ?
 - Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ được không?
Hoạt động 3:Bài tập 1
MT : Giúp HS giải quyết các tình huống qua thảo luận nhóm 
Việc làm nào thể hiện tính trung thực
*KNS:Bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong ht.
2.Tổng kết:(5’)
*KNS:KN làm chủ bản thân trong h/tập
- Nhận xét tiết học
- Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống .
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống .
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
- Làm việc cá nhân .
- Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau .
*KNS: kn tự nhận thức về sự trung thực trong ht của bản thân
Học sinh trả lời
- Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực.
Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012
 Môn: KHOA HỌC: Tiết:2
 Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
I.Mục tiêu: 
 -Nêu được một số biểu hiện về sự trao giũă cơ thể với môi trường như lấy vào khí ô xi,thức ăn, nước uống,thải ra khí các bô níc ,phân và nước tiểu.
Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường..
 *GDBVMT-(Bộ phận) Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, con người cần không khí để sống ( không khí trong lành không bị ô nhiễm) 
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: (5’) Con người cần gì để sống
2.Bài mới:( 30’)
a.Gtb
b.Hướng dẫn:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Mục cần biết trang 6/sgk
MT : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
*Gdmt:không khí trong lành không bị ô nhiễm
Gv gd ý thức BVMT
Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ
MT : Giúp HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
- Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ
Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường
 Lấy vào	 Thải ra
`Khí ô xi	 cơ	Khí các bô níc
Thức ăn	 thể 	Phân
Nước	người	Nước tiểu ,mồ Hôi
3.Củng cố -dặn dò:( 3’)
-Thế nào là quá trình TĐC?
-Tuyên dương
-Chuẩn bị bài mới
Con người cần gì để duy trì sự sống?
HS Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
Vậy trao đổi chất là gì?
Nêu vai trò của TĐC với con người,thực vật và động vật
Hs vẽ sơ đồ 
Hs vẽ sơ đồ theo nhóm bàn
Vài nhóm trình bày.Nhận xét bổ sung
Học sinh trả lời
Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ” .
Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012
 SINH HOẠT LỚP Tiết :1
 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN.
 I.Mục tiêu:
 HS nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần
 Biết nhận lỗi và sửa sai khi mắc phải
 II. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1.Sinh hoạt lớp
 a. Các tổ trưởng báo cáo những em vi phạm trong tuần.
 b. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp
c. Giáo viên nhận xét và nhắc nhở.
Nhắc các em mua phù hiệu.
Đến lớp phải thuộc bài.
Giáo dục các em không nói tục chữi thề.
Nhắc các em đi tiểu, đi tiêu đúng nơi qui định, không vứt rác bừa bãi
Phương hướng tuần tới.
Thực hiện tốt nội quy trường lớp
Học bài và làm bai trước khi đến lớp 
Tổ trưởng báo cáo kết quả trong tuần
Lớp trưởng báo cáo.
Các bạn đi học đều đúng giờ,một số bạn chưa có huy hiệu.
Về học tập các bạn thường xuyên không thuộc bài như:Phi Hùng, Minh Khoa, Quyền, 
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh chú ý lắng nghe
 Cả lớp hát một bài ra về vui vẻ.
Tuần 2: Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012
BÀI 2 : VẼ THEO MẪU
 VẼ HOA, LÁ
I. Mục tiêu 
- Hiểu hình dáng đặc điểm, hình dáng của hoa, lá .
- Biết cách vẽ hoa, lá.
- Vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu.
* HS Khá-Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGV, SGK, Chuẩn KT-KN.
- Hoa lá thật, một số bài vẽ hoa, lá.
2. Học sinh
- SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Tiến trình dạy học
1. Ỗn định lớp ( 2’)
2. Gíơi thiệu bài: ( 30’)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
* Hoạt động 1: Quan sát & nhận xét
- GV giới thiệu hoa lá thật cho học sinh quan sát.
+ Hãy kể tên một số bông hoa chiếc lá mà em biết?
- GV bổ sung.
+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi hoa lá.
+ Nêu sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá?
+ HS Nêu tên của bông hoa chiếc  ... ũ kỉ, dáng vẻ nhấp nhô, cổ kính, tường cột lieu xiêu, tróc lở, mấy mái ngói màu nâu sẩm cũ kỉ bởi dấu vết của thời gian.Màu sắc trầm ấm giản dị, bầu trời sang bạc, màu ghi trắng sang chủ đạo, vài sắc ngọc thưa thớt, một vài chấm đỏ do các nhân vật làm cho bức tranh thêm sinh động.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe..
- HS trả lời.
* HS Khá – Giỏi : Biết chỉ ra các hình ảnh trên tranh mà em thích.
* Hoạt động 3( 3’)
1. Nhận xét & đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, khen nợi những HS có ý kiến đóng góp xây dựng bài.
2. Dặn dò
-Quan sát các loại quả hình cầu.
Chuẩn bị bài mới
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012.
 Môn: KHOA HỌC. Tiết: 9
 Bài : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.
 I.Mục đích – yêu cầu: 
Biết được cần ăn phối hợp (đạm đv và đạm tv) chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
Nêu được ích lợi của muối I-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ)và tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: (5’)Tại sao chúng ta lại ăn phối hợp đạm động vật và thực vật?
2. Bài mới:(30’)
a Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1:Trò chơi kể tên những món ăn chiên hay xào?
MT : HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo .
Gv hướng dẫn trò chơi và cách chơi.
Gia đình em dùng dầu hay mỡ để chiên xào?
Hoạt động 2: Phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật để đảm bảo cung cấp đầy đủ các loại chất béo
MT : HS biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật , vừa cung cấp chất béo thực vật ; nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đọng vật và thực vật 
Tại sao phải ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật?
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Ích lợi của muối I ốt và tác hại của việc ăn mặn.
Muối I ốt giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ. Ăn mặn dễ gây bệnh huyết áp cao
MT : HS nói về ích lợi của muối i-ốt và nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
- Muối I ốt có ích lợi gì cho con người?Những người ăn mặn thì có hại gì?
- Làm thế nào để bổ sung muối I-Ốt cho cơ thể? Tại sao không nên ăn mặn?
Giáo viên kết luận.
3. Tổng kết:(3’)
Tại sao phải phối hợp chất béo động vật và thực vật?
Tuyên dương.Nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời
Hs kể tên các món ăn.
- Mỗi đội cử 1 bạn viết tên các món ăn vào tờ giấy khổ to .
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo . Mỗi đội trình bày tối đa là 10 phút . Đội nào nói chậm , nói sai hoặc nói trùng tên món ăn của đội kia là thua .
- Hs quan sát tranh và các món ăn trên bảng và thảo luận.
Những món ăn nào chứa nhiều chất béo động vật và chất béo thực vật?
 Kết luận: Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động . Vì vậy , dễ gây ra u tuyến giáp . Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ . Thiếu i-ốt gây nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khỏe , trẻ em bị kém phát triển cả về thể chất và trí tuệ .
Chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012.
 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 5
 Bài : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.
 I.Mục đích – yêu cầu: 
- Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
GDBVMT:( Mức độ liên hệ) trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường ở cộng đồng địa phương.
SDNLTK và HQ:Mức độ liên hệ
KNS:KN trình bày,lắng nghe,kiềm chế cảm xúc,tôn trọng,tự tin
 II. Đồ dùng dạy học: Thẻ.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: (5’)Vì sao chúng ta cần phải vượt khó trong học tập?
2. Bài mới:( 30’)
a Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1:Nhận xét tình huống.
MT : HS giải quyết đúng các tình huống qua thảo luận .
- GV nêu tình huống theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
Vậy điều gì sẽ xãy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
Vậy đ/với những việc có liên quan đến mình các em có quyền gì?
Điều đó được qui định ở đâu? Khi nào?
*KNS:KN trình bày ý kiến ở gia đình và ở lớp học,kn kiềm chế cảm xúc,kn lắng nghe người khác trình bày và kn tôn trọng sự tự tin trong khi bày tỏ ý kiến
Hoạt động 2:
Bày tỏ thái độ. ( bài tập 2)
- GV đọc câu hỏi HS thảo luận và đưa thẻ.
- Gv chốt lời đúng và giáo dục hs có ý kiến về môi trường và SDNLTK và HQ
3.Tổng kết:( 2’) 
Trẻ em có quyền gì?
Tuyên dương.
- Vượt khó trong học tập
- Học sinh trả lời
- Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của các em. Điều đó đã được quy định rõ trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em Việt Nam
HS dọc ghi nhớ
GD KNS
Thảo luận theo nhóm và sử dụng thẻ tán thành, không tán thành, phân vân.
a.Trẻ em có quyền mong muốn ,có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan.
b.B/vệ môi trường là việc làm của người lớn.
c.Nguồn năng lượng trong thiên nhiên là vô hạn,không cần phải tiết kiệm.
d.Sử dụng tiết kiệm năng lượng là trách nhiệm của mọi người.
Yêu cầu các nhóm giải thích.
Chuẩn bị bài mới.
Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2012.
 Môn: KHOA HỌC . Tiết: 10
 Bài : ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN SỬ DỤNG RAU QUẢ SẠCH VÀ AN TOÀN 
 I.Mục tiêu: 
Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín ,sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Nêu được :Một số biểu hiện tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn(giữ chất dinh dưỡng ,được nuôi trồng,bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ,không bị nhiễm khuẩn,hóa chất,không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người)Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn thức ăn tươi sạch có giá trijdinh dưỡng,không có màu sắc ,mùi vị kì lạ ,dùng nước sạch để rửa thực phẩm,dụng cụ và để nấu ăn,nấu chín thức ăn,nấu xong nên ăn ngay,bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết .
GDBVMT: (Liên hệ bộ phận) Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến thức ăn từ môi trường.
KNS:kn tự nhận thức ,kn nhận diện và tự lựa chọn
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Sơ đồ tháp dinh dưỡng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: (5’)
- Vì sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
Nêu ích lợi của muối I ốt.Tại sao không nên ăn mặn?
2. Bài mới( 30’)
a Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1:Ích lợi của việc ăn rau , quả chín hằng ngày.
MT : HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày - Em cảm thấy ntn nếu vài ngày không ăn rau?
- Ăn rau và quả chín hằng ngày có ích lợi gì?
- Giáo viên rút kết luận.
KNS:KN tự nhận thức về ích lợi của các loại rau quả chín
Hoạt động 2:Trò chơi: Đi chợ mua hàng.
MT : HS giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn 
Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Giáo viên rút kết luận.
Hoạt động 3:Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
MT : HS kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 
.N1: Khi mua đồ hộp cần chú ý điều gì? Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ?
- N2: Nêu cách chọn thực phẩm tươi sạch?
Làm thế nào để biết rau, thịt bi ôi thiu?
- N3: Tại sao phải dùng nước sạch để rửa thực phẩm và nấu ăn?Nấu chín thức ăn có lợi gì?
- N4: Tại sao phải ăn thức ăn ngay khi nấu?
Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi ích gì?
Giáo viên kết luận.
* KNS: KN nhận diện và tự lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn
* GDBVMT: Môi trường cung cấp cho chúng ta nhiều loại thức ăn từ rau, quả. Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường để có những sản phẩm sạch
3. Củng cố- dặn dò:(2’)
Tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
Học sinh trả lời
Cho HS thảo luận nhóm đôi.
Học sinh trả lời
Kết luận: Nên ăn kết hợp nhiều loại rau quả để đủ vitamin, chất khoáng, chất xơ giúp chống táo bón.
HS đi chợ mua thực phẩm tươi an toàn.
Cho HS đem thực phẩm lên giải thích.
Kết luận: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: Thực phẩm được nuôi trồng, chế biến và bảo quản hợp vệ sinh, không nhiễm khuẩn, hóa chất.
HS thảo luận phiếu bài tập.
Chọn thức ăn tươi,sạch ,có giá trị dinh dưỡng ,không màu sắc ,mùi vị lạ
.Dùng nước sạch để thực phẩm,dụng cụ và để nấu ăn
Thức ăn được nấu chín,nấu xong ăn ngay
Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Đại diện trình bày.
*Có ý thức ăn nhiều rau và quả chín và sử dụng thực phẩm sạch và an toàn .
Chuẩn bị bài mới.
Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012
 SINH HOẠT LỚP. Tiết: 5.
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 I.Mục tiêu:
Học sinh nhận thấy ưu khuyết điểm của mình.
Có tinh thần ý thức phê và tự phê.
Giúp học sinh biết phấn đấu trong tuần tới.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1) Sinh hoạt tổ( 10’)
2) Sinh hoạt lớp( 5’).
3) Giáo viên nhận xét và nhắc nhở một số việc.(10’)
- Giáo viên và học sinh bình chọn những bạn thực hiện tốt. Phê bình những bạn vi phạm.
4) Phương hướng tuần tới.
Gv nhắc nhở một số việc:
Luyện đọc trôi chảy cho học sinh yếu.
Rèn chữ viết cho học sinh.
Kiểm tra đôn đốc bài vở.
Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Tuyên truyền và phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Nhắc nhở các em đóng các khoản phí,tranh thủ thu tiền thể dục và tiếng Anh hết tháng 9.
5) Củng cố - dặn dò
Các em cố gắn phấn đấu tốt hơn trong tuần sau. 
Từng tổ trưởng báo cáo các bạn vi phạm trong tuần
Tổ 1:Phúc không thuộc bài
Tổ 2: Truyều nói chuyện trong lớp.
Tổ 3 : Hưng thường xuyên không thuộc bài và quên vở ở nhà.
Tổ 4: Dương nói chuyện riêng trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Hào sinh hoạt sao không nghiêm túc.
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh chú ý lắng nghe
Cả lớp hát một bài vui vẻ ra về.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15.doc