Giáo án các môn khối 2 - Tuần 35 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 35 (chi tiết)

Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

-Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000.

-Bảng cộng, trừ có nhớ.

 -Xem đồng hồ, vẽ hình.

- GDHS có ý thức tập trung luyện tập

II Đồ dùng dạy -học

GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy -học

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 35 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 :
 Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013
Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
-Bảng cộng, trừ có nhớ.
 -Xem đồng hồ, vẽ hình.
- GDHS có ý thức tập trung luyện tập
II Đồ dùng dạy -học
GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ Ôn tập về hình học.
-2 HS lên bảng sửa bài
2. Bài mới 
v Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống.
Gọi HS tính nhẩm trước lớp.
Bài 4:
Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
3. Củng cố Tổng kết tiết học 
4. Dặn dò Về nhà làm bài tập 
2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
-Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.
732, 733,734,735,736,737
905,906,907,908,909,910,911
996,997,998,999,1000
-HS nhắc lại cách so sánh số.
HS làm bài.
302< 310
888 > 879
542 = 500 + 42
Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.
HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.
HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm 
Tiết 2 : Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức trong năm học về các chuẩn mực đạo đức.
- HS nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực đó. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hệ thống câu hỏi 
	- Vở bài tập đạo đức
I III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung : 
- GVHDHS ôn tập dưới hình thức trả lời các câu hỏi.
- HS nghe và trả lời 
- Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ?
- Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. 
- Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ?
- Giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- Tại sao phải ngọn gàng ngăn nắp ?
- Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn được mọi người yêu quý.
- Em đã sống gọn gàng ngăn nắp chưa ?
- HS nêu
- Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ ?
- HS nêu
- Vì sao phải chăm chỉ học tập ?
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao, được thầy cô bạn bè quý mến, thực hiện tốt quyền học tập, bố mẹ hài lòng.
- Hàng ngày em đã chăm chỉ chưa ?
- HS nêu 
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ?
- Em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết.
- Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình chưa ?
- HS tự nêu 
- Khi đến nhà người khác em phải làm gì ?
- Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông 
- Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật ?
- Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống.
- Kể tên những loài vật có ích ?
- Trâu, bò, lợn.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài
- HS nêu
 vật có ích ?
3. Củng cố -Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học
Tiết 3 :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ( T1) 
I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3) Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài mới Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này. 
v Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: ôn luyện cách dùng dấu chấm câu
Bài 3 
Bài tập yêu cầu các con làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố : Chốt lại nội dung ôn tập
4. Dặn dò Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu. Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút )
Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
Đáp án: 
b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu?
c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?
Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Làm bài theo yêu cầu: 
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi hát ru con ngủ.
-Theo dõi
 Tiết 4 : Tập đọc : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ( T2) 
I. Mục tiêu
- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1; Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2,BT3) ; Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4)
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ Ôn tập tiết 1.
2. Bài mới Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó.
Bài 2 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.
Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
Nhận xét và cho điểm những câu hay. Khuyến khích các con đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay hơn.
v Hoạt động 3: ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
Bài 4 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
Gọi HS đọc câu văn của phần a.
Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên.
Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
HS khá, giỏi tìm đúng các từ chỉ màu sắc ( BT3) thực hiện được đầy đủ BT4 
Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.
3. Củng cố Chốt lại cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào
4. Dặn dò Nhận xét giờ học.Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được.Chuẩn bị: Tiết 3.
Hát
Đọc đề trong SGK.
Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,
Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2.
Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ: Những cây phượng vĩ nở những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này. Trong vòm lá xanh non, những chú ve đang cất lên bài hát rộn ràng của mình./
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
Khi nào trời rét cóng tay?
Làm bài:
b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào?
- Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nêu
 Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2013
Tiết 1 :HĐGDNGLL: BIẾT SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGÀY LỄ: 3/2, 27/7, 22/12.
I. Mụ tiêu: 
- Hướng dẫn hs biết sơ lược về các ngày lề : 3/2; 27/7; 22/12.
- GD cho h/s biết ơn Đảng,Bác , các gia đình thương binh liệt sĩ và các chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu về các ngày lễ trên.
III. . Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Thảo luận.
- GV cho hs thảo luận nhóm 4.
 - HS nối tiếp đọc.
? Các ngày lễ 3/2; 27/7; 22/ 12 kỉ niệm gì?
- GV đọc tư liệu cho hs nghe.
- Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. 
+ Ngày 3/2 kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Ngày 27/7 kỉ niệm ngày TB- LS
+ Ngày 22/12 kỉ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân việt Nam.
- Lớp lắng nghe.
Hoạt động 2: Liên hệ.
- GV cho từng hs liên hệ bản thân mình đã thực hiện được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn đối với Đảng, Bác, các gia đình TB- LS?
- HS tự nêu.
Nhận xét, đánh giá. Dặn dò.
- Nhắc nhở các bạn cùng học tập và rèn luyện thật tốt để thể hiện lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ, các gia đình TB-LS.
Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu - Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính chu vi hình tam giác.
-Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. Vở.
III. Các hoạt động dạy –học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ Sửa bài 4: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
2. Bài mới Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cộ ... ( 0,5 điểm )
 < 
 > 456 = 465 72 + 83 > 127
 = 650 – 5 > 605 302 < 60 + 238
Bài 4 ( 2 điểm ) : Bình cân nặng là (0,5 điểm)
 36 + 5 = 41 (kg) ( 1điểm)
Đáp số: 41 kilôgam (0,5 điểm)
Bài 5 ( 1 điểm ) : 
- HS tìm được số hạng thứ hai là 39 rồi tìm tổng của 2 số đó là : 38 + 39 = 77 ( không bắt buộc HS phải giải thích )
Bài 6. ( 1 điểm )
Trong hình vẽ bên có:a).3 hình tam giác (0, 5 điểm )
 b) 5 hình tứ giác ( 0, 5 điểm )
Tiết 2 :Chính tả :KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2
(Đọc hiểu - Luyện từ và câu) A KIỂM TRA ĐỌC. 
I- Đọc thành tiếng (6 điểm)
- Giáo viên cho học sinh gắp phiếu chọn bài đọc và câu hỏi nội dung của đoạn đó theo quy định.
II - Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)
Có những mùa đông
	Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
	Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
	 	 (Trần Dân Tiên)
 * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất :
Câu 1. Lúc ở nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống ? 
	 a. Cào tuyết trong một trường học. 
	 b. Làm đầu bếp trong một quán ăn. 
	 c. Viết báo.
Câu 2. Bài văn này nhằm nói lên điều gì ?
	 a. Cho ta biết Bác Hồ đã chống rét bằng cách nào khi ở Pháp.
 	 b. Tả cảnh mùa đông ở Anh và Pháp.
 c. Nói lên những gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu nước.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau trái nghĩa với từ lạnh cóng ?
 	a. nóng nực b. man mát c. se lạnh 
Câu 4. Bộ phận được in đậm trong câu "Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống." trả lời cho câu hỏi nào ?	
a. Để làm gì? b. Như thế nào? c. Vì sao?
 Câu 5 . Điền dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau:
Bé Hoa xinh lắm. Da bé trắng hồng đôi má phinh phính môi đỏ tóc hoe vàng. 
 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
 MÔN TIẾNG VIỆT 
* Đọc hiểu (4 điểm) :Học sinh khoanh đúng mỗi câu ( 0,75 điểm ), điền đúng dấu phẩy ở các câu văn ( 1 điểm) 
Câu 1. ( 0,75 điểm ) 
	 a. Cào tuyết trong một trường học. 
Câu 2. ( 0,75 điểm ) 
c. Nói lên những gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu nước.
Câu 3( 0,75 điểm ) 
 	a. nóng nực 
Câu 4. ( 0,75 điểm ) 	
a. Để làm gì? 
Câu 5 . Điền dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau:( 1 điểm )
Bé Hoa xinh lắm. Da bé trắng hồng, đôi má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. 
* Lưu ý : Hoc sinh điền đúng mỗi dấu phẩy ( 0,3 điểm )
Tiết 4 : Ôn Tiếng Việt : ÔN LUYỆN CÁC KIỂU CÂU
 AI LÀM GÌ? AI THẾ NÀO? AI LÀ GÌ?
 I. Mục tiêu :
-Qua bài HS ôn lại các mẫu câu : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
-HS rèn luyện cách dùng câu đúng ngữ pháp
GDHS yêu ngữ pháp Việt Nam 
-II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Vở.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ 3 em lên đặt theo mẫu câu: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
2. Bài mới Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng
Bài tập 1: Yêu cầu một em đọc đề bài .
- Gọi học sinh đọc câu mẫu Ai thế nào ? 
- Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài tập 2
Câu kiểu Ai làm gì?
Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Lớp làm vở .GV chấm chữa bài.
- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời Ai và gach 2 gach dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì ? 
Bài tập 3 Câu kiểu Ai là gì ?
- Treo bảng và yêu cầu đọc .
- Tìm bộ phận được in đậm ?
- Phải đặt câu như thế nào để có câu trả lời là em ?
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại .
3 Củng cố :Chốt lại nội dung bài các kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
4.Dặn dò : Ôn tập kiến thức ở nhà
-HS lên bảng làm
- Một em đọc đề bài .
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve -HS1 : Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt .
Đẹp như tiên , cao như sếu , khỏe như voi, nhanh như gió , chậm như rùa 
- Tìm bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? làm gì ? 
 a. Chi tìm đến bông cúc màu xanh 
 b. Cây xòa cành ôm cậu bé .
 c.Em làm 3 bài tâp toán.
- Một em đọc đề bài .
- Hoạt động nhóm làm theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
- Em là học sinh lớp 2 .
- Em .
a/- Đặt câu hỏi : Ai là học sinh lớp 2 ?
b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
c/ Môn học nào em thích nhất ?
-HS lắng nghe
 Thứ bảy ngày 18 tháng 5 năm 2013.
Tiết 1 : Thể dục : Bài 70: Tổng kết năm học
I / Mục tiêu
 - Tổng kết năm học. Yêu cầu HS nhắc lại được những nội dung chính đã học trong năm học
II / Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: Còi,
III / Nội dung và phương pháp
	NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
- GV viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
- Ôn bài TD phát triển chung
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
II/ CƠ BẢN:
- Tổng kết năm học
III/ KẾT THÚC:
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Trò chơi : Diệt các con vật có hại
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
6p
 24p
 5p
Đội Hình
* * * * * * 
* * * * * * 
* * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * 
* * * * * * 
* * * * * * 
 GV
Tiết 2 : Tập làm văn 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 2
 (Chính tả - Tập làm văn)
. Chính tả. Nghe – viết
	Bài viết “Ai ngoan sẽ được thưởng”, Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 - Tập 2, trang 100 (Từ Một buổi sáng ....... đến da Bác hồng hào.)	
Bài tập: Điền vào chỗ chấm: 
a/ s hay x: loảng ....oảng; ...ủi bọt; b/ inh hay in: t........ toán; t.... yêu
II. Tập làm văn. (5 điểm) 	
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về một loài cây bóng mát em thích.
Gợi ý : + Cây đó là cây gì ? Trồng ở đâu ?
 + Hình dáng (thân, cành, tán lá, ) như thế nào ?
 + Ích lợi của cây.
II / KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm ) 
 Chính tả: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0.5 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không khoa học, bẩn, ... trừ 1 điểm toàn bài.
Bài tập: 1điểm
a/ s hay x: loảng xoảng(0.25đ); sủi bọt; (0.25đ); 
b/ inh hay in: tính toán; (0.25đ); tin yêu (0.25đ);
Tập làm văn: 5 điểm.
 Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5-6 câu) câu nói về một loài cây bóng mát em thích.
Gợi ý : + Cây đó là cây gì ? Trồng ở đâu ?
 + Hình dáng (thân, cành, tán lá, ) như thế nào ?
 + Ích lợi của cây. 
-Câu văn trong sáng, gãy gọn,. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
Điểm 5: Đạt được các yêu cầu trên.
Điểm 4: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai 2 - 3 lỗi.
Điểm 3: Nội dung còn hời hợt. Lỗi chính tả ngữ pháp còn sai 4 - 7 lỗi.
Điểm 1- 2: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức.
* Lưu ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Nếu nhiều bài văn giống nhau thì không được điểm tối đa.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN: TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu
 - Ôn lại cách tả ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác 
Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ 
GDHS biết ơn và kính trọng Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học- 
-GV: Tranh Bác Hồ
-HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.
-Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
Ảnh Bác được treo ở đâu?
-Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt)
-Em muốn hứa với Bác điều gì?
-Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
-Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Chọn ra nhóm nói hay nhất.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
-Gọi HS trình bày (5 HS).
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố
-Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS trả lời, bạn nhận xét.
-Đọc đề bài 
-Ảnh Bác được treo trên tường.
-Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
-Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
-Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
Tiết 4 :Luyện Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớtrong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ sô
- Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
- Bài 2, bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bài dạy.
- HS: dụng cụ môn học.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : HS k, g làm.
Bài 2 : Điền >,< = : : Cho HS nêu yêu cầu.
482 .....480 ; 300 + 20 +8 .... 338
987 ......989 ; 400 + 60 +9 .... 469
1000..... 600 + 400 ; 700 + 300.....999
Bài 3 : Tính :
- Cho HS nêu yêu cầu.
T
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS lên bảng làm và nhận xét theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 5 : Cho HS đọc đề bài.
Cho HS đo và tính.
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
2. Củng cố, Dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
1 HS nêu.
2 HS lên bảng làm và nhận xét.
482 > 480 ; 300 + 20 +8 < 338
987 < 989 ; 400 + 60 +9 = 469
1000 = 600 + 400 ; 700 + 300 > 999
1 HS nêu.
3 HS lên bảng làm và nhận xét.
+
+
-
a) 72 602 323
 27 35 6
 45 637 329
+
-
-
b) 48 347 538
 48 37 4
 96 310 534
1 HS đọc.
HS lên bảng làm và nhận xét.
Giải
Tấm vải hoa dài là:
40 - 16 = 24 (m)
ĐS: 24 m
1 HS đọc.
HS lên bảng làm và nhận xét.
Giải 
Chu vi tam giác là: 
4 + 4 + 3 = 11 ( cm )
Đáp số : 11 cm
(

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T35CKTKNS 9TRUNGTIN.doc