Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 17 - Trường tiểu học Trung Hải

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 17 - Trường tiểu học Trung Hải

Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Bài:Tìm ngọc.

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi. Đọc truyện giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó, mèo.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, trung thực, thực sự là bạn của con người.( trả lời được CH1,2,3,4)

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần thứ 17 - Trường tiểu học Trung Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng12 năm 2009.
@&?
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Tìm ngọc. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :
 Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi. Đọc truyện giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó, mèo.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, trung thực, thực sự là bạn của con người.( trả lời được CH1,2,3,4)
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài Đàn gà mới nở.
-Nhận xét.
2.Bài mới.
GTB 
-Tuần qua các em học bài tập đọc nào?
-Các bài tập đọc đó nói lên điều gì?
-Liên hệ vào bài – ghi tên bài.
HĐ 1: Luyện đọc
-Đọc mẫu.
-HD HS luyện đọc.
-Chọn từ để luyện cho HS
-HD HS đọc một số câu văn dài.
Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.//Không ngờ con rắn ấy là con của Long Vương.//
Mèoliền nhảy tới /ngoạm ngọc/ chạy biến.//
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá chung.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
-Ai đã đánh tráo viên ngọc quý?
-Ở nhà người thợ kim hoàn, mèo đã làm gì để lấy được ngọc?
-Khi ngọc bị cá đớp mất, chó mèo làm cách gì để lấy lại?
-Khi bị quạ cướp mất chó mèo đã làm gì để lấy lại?
-Tìm trong bài khen ngợi mèo và chó?
-Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì?
HĐ 3: Luyện đọc lại.
Hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
-Nhận xét và ghi điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò:
-Chó mèo là con vật nuôi có ích trong nhà vậy em cần làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Kể.
-Các con vật nuôi.
-Theo dõi vào bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ theo SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc đoạn 3
-Cử đại diện các nhóm thi đọc.
-Bình chọn nhóm bạn đọc hay tốt.
-Do cứu con rắn nước, con rắn là con của Long Vương nên Long Vương tặng anh viên ngọc quý.
-Người thợ kim hoàn
-Bắt chuột phải đi tìm ngọc và chuột đã tìm thấy.
-Chó mèo rình bên sông thấy người đánh được con cá lớn mổ ruột ra có viên ngọc –Mèo nhảy tới ngoạm ngọc đi
-Mèo mằm phơi bụng giả chết, quạ sà xuống rỉ thịt, mèo nhảy xổ liền vồ quạ - quạ van lạy và trả lại ngọc.
-Thông minh và tình nghĩa
-Chó mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa và thông minh.
-3– 4 HS thi đọc.
-Chọn bạn đọc hay.
-Vài học sinh nêu cách chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
-Về luyện đọc lại.
?&@
MĨ THUẬT: 
GV CHUYÊN DẠY
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về
 - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
 - Thực hiện phép cộng trừ có nhơ trong pham vi 100ù.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
II. Chuẩn bị: Bảng cộng trừ trong phạm vi 20
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào vở.
-Hướng dẫn cách nhẩm nhanh nhất.
Bài 4: -Gọi HS đọc bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Hướng dẫn nêu câu hỏi thảo luận.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài t oán hỏi gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học . -Dặn HS.
-Đọc theo cặp
- HS nêu kết quả.
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
16 – 7 = 9 12 – 8 = 4
16 – 9 = 7 12 – 4 = 8
-Nêu nhận xét về các phép tính.
-
-
-
-
-
38
12
50
+
81
27
54
47
35
82
+
63
18
45
-
36
64
100
+
-
-Thực hiện, nhắc lại cách đặt tính cách cộng, trừ.
a) 9 + 1 + 7 = 17 c) 9+ 1 + 5 = 15
 9 + 8 = 17 9 + 6 = 15
- Nêu kết quả
-2HS 
-Bài toán về nhiều hơn.
- Thảo luận theo cặp để tìm hiểu bài toán.
-Giải vào vở.
Lớp 2B trồng được số cây
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
- Về nhà làm bài tập vào VBTvà BT5 SGK
Thø ba ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2009
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to,bút dạ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Chấm vở bài tập của3 HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng.
-Nhận xét ghi kết quả lên bảng.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở.
-Hướng dẫn đặt tính.
-
+
VD: 68 90
 27 32
 95 68
Bài 3: HD HS 
Thực hiện theo 2 cách:
+Lần lượt trừ từ trái sang phải
+Dựa vào bảng trừ để ghi kết quả
Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
3.Củng cố – dặn dò:
-Thu chấm vở HS.
-Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài 5
-Nhận xét giờ học.
-Làm bảng con: 
100 – 54 ; 38 + 62 ; 57 + 28
-Thảo luận cặp đôi.
-Từng cặp nêu kết quả
-Vài HS nêu kết quả.
-Đổi vở và sửa bài cho bạn.
-Nêu miệng.
17-3= 14, 14 -6 = 8
 17 – 9 =8
16 – 9 = 7 ; 16 – 6 – 3 = 7
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài cho bạn trả lời.
-Giải vào vở.
-Thùng bé được số lít là.
 60 – 22 = 38 (l)
Đáp số : 38 lít
-Nối tiếp nhau lấy ví dụ
Phép cộng có tổng bằng số hạng.
0 + 1 = 1 4+ 0 = 4
Môn: KỂ CHUYỆN
Bài:Tìm ngọc
I.Mục tiêu:
-Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ ở SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS K/C: Con chó nhà hàng xóm
-Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện
-Yêu cầu HS quan sát các tranh trong sách giáo khoa và nêu nội dung từng tranh.
Chia lớp thành nhóm 6 HS và nêu yêu cầu kể trong nhóm
-Nhận xét chung.
HĐ 2: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện 
-Gọi HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét đánh giá từng HS.
-Nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-3HS kể.
-Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nêu nội dung từng tranh.
+T1: Chàng trai được Long Vương cho ngọc quý.
+T2:Người thợ Kim hoàn đánh tráo
+T3:Mèo nhờ chuột tìm ngọc.
+T4:Chó mèo tìm lại ngọc ở người đánh cá.
+T 5:Mèo chó dùng mưu lấy lại ngọc quý ở con quạ.
+T6:Chó, mèo trả lại ngọc quý cho chủ.
-Kể trong nhóm
-2- 3 nhóm nối tiếp nhau kể.
-Bình chọn bạn kể đúng hay.
-1 –2 HS kể.
-Vài HS lên thi đua kể.
-Nhận xét bình chọn HS kể hay.
-2 –3HS nêu.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài.Tìm ngọc.
I.Mục đích – yêu cầu
Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện tìm Ngọc.
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: Ui/Uy; r/d/gi; et/ec
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ ghi bài tập
Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Đọc: Con trâu, ra ngoài rộng, nối nghiệp
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẩu bài viết.
-Đoạn viết muốn nói lên điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Trong bài có những chữ nào viết hoa vì sao?
-Trong bài có những tiếng nào các em hay viết sai?
-Đọc lại bài lần 2:
-Đọc chính tả.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi
-Thu chấm 10 –12 bài.
 Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: Gọi HS đọc.
3.Củng cố – dặn dò:
-Chấm một số vở bài tập
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài viết.
-2-3 HS đọc lớp đọc.
-Nêu:
-Nêu:Chó, Thấy, Nhờ, Từ chữ đầu câu
+Tên riêng:Long Vương, Mèo
-Nhiều HS tìm
-Phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Nghe – chép.
-Đổi vở và soát lỗi.
- 2 –3 HS đọc đề bài.
-Điều ui – uy
-Làm vào vở bài tập.
-3 – 4 HS đọc lại bài – chữa bài.
-2 HS đọc.
-Làm bảng con.
-Rừng núi, dừng chân, cây giang, rang tôm.
- Về nhà luyện viết lại các chữ viết sai.
?&@
Môn: THỂ DỤC
Bài: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “ Nhóm 3 nhóm 7”.
I.Mục tiêu.
Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 – nhóm 7.
Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, Khăn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn bài thể dục TDPTC.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi “Nhóm 3 – nhóm 7”
-Cho HS đi theo vòng tròn. Đọc vần điệu kết hợp chơi.
-Chơi vài lượt cho HS tự quản.
2)Ôn trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho cả lớp t ... Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn lại 2 trò chơi 
Vòng tròn và trò chơi bỏ khăn.
-Ôn lại bằng cách thực hiện chơi từng trò một.
-Nêu lại cách chơi và luật chơi.
-Chia nhóm tự chơi.
Theo dõi giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn không nhớ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo hàng dọc và hát.
-Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-Nhận xét đánh giá.
-Dặn HS.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (T2)
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết, làm một số công việc để biết vệ sinh nơi công cộng.
-Thực hiện giữ vệ sinh ở trường, lớp, đường làng ngõ xóm.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
- KNS; Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1 .Kiểm tra
-Các em biết các nơi nào là nơi công cộng ?
-Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
-Để giữ trật tự vêï sinh nơi đó em cần làm gì
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
-Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1: Thực hành dọn vệ sinh trường lớp
-hướng dẫn HS tham gia giữ vêï sinh nơi công cộng( trường học)
-HD và giao công việc cho từng nhóm về viêc cần làm và kết quả cần phải đạt.
-Theo dõi giám sát chung 
-HS làm xong- yêu cầu các tổ tự đánh giá về ý thức thực hành công việc, trong khi làm đã biết giữ trật tự cho các lớp học không.
-Nhận xét khen ngợi HS
HĐ2: Liên hệ thông qua thực hành
-Yêu cầu HS trả lời;-Các em đã làm gì?
+Em thấy nơi này thế nào?
+Em có hài lòng về việc làm của mình không?
Kl: Làm sạch nơi công cộng góp phần xây xựng đất nước và mong lợi ích cho mọi người.
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS vào lớp nhắc nhở chung
-Kể
-Nêu
-Nêu
-Nêu
-Nghe, theo dõi
-HS chuẩn bị dụng cụ lao động, khẩu trang
-Các nhóm nhận nhiệm vụ
-Thự hiện công việc
-Các tổ tự đánh giá nhận xét lẫn nhau
-Nêu
-Sạch sẽ
-Nêu
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học
Thứ sáu ngày 25 tháng12 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu. Giúp HS
Xác định khối lượng qua sử dụng cân.
Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đovà xác dịnh một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. 
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
II. Chuẩn bị.
Cân, Mô hình đồng hồ.
Lịch tháng 10, 11, 12.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng 20 cm và 3 dm
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: 
Bài 2: Yêu cầu quan sát 3 tờ lịch và đọc câu hỏi.
Bài 3: 
Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4: Quan sát hình vẽ và thực hiện theo yêu cầu.
3.Củng cố dặn dò:
-Muốn biết về thời gian ta cần xem đồng hồ hoặc xem lịch.
Nhận xét tiết học. -Dặn HS.
- 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát vào hình vẽ. -Thảo luận cặp đôi.
-Nêu:Con vịt nặng 4Kg-Lan nặng 30 kg
-Cả lớp quan sát và tự đọc câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời.
-tháng 10 có 31 ngày, có 4 chủ nhật, đó là các ngày 5, 12, 19, 26.
-2 – 3HS đọc.
-Xem lịch và trả lời câu hỏi.
-Tự hỏi lẫn nhau.
-thi nói nhanh.
-Quan sát.
-Thảo luận cặp đôi. Nêu miệng kết quả câu
+Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
+Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ
-Nêu lại nội dung ôn tập.
-Về làm lại các bài tập.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Ngạc nhiên thích thú, lập thời gian biểu.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếpù.
2.Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
3. GDKNS: Kiểm soát cảm xúc, quản lý thời gian, lắng nghe tích cực
 II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ 
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc thời gian biểu buổi tối của các em.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Nói lời ngạc nhiên, thích thú.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
Bài 2: Gợi ý.
Ôi! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm ơn bố.
HĐ 2: Lập thời gian biểu.
Bài 3: 
-Dựa vào thời gian biểu của bạn Hà em hãy lập thời gian biểu buổi sáng của em?
3.Củng cố dặn dò.
 -Nhận xét chung.-Cần lập thời gian biểu để làm gì?
-Dặn HS.
3 – 4HS đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc lời của bạn nhỏ và biết lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
-Ngạc nhiên thích thú.
-Lòng biết ơn.
-5 – 6HS đọc và thể hiện đúng thái độ
-2 – 3HS đọc đề bài.
-Tập nói theo cặp đôi.
-Vài HS lên thể hiện theo vai.
-2HS đọc bài.
-Hoạt động trong nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Làm việc cá nhân.
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét chung.
-Làm việc đúng thời gian.
-Về lập thời gian biểu của em trong ngày.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
GÊp c¾t d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe
I. Yªu cÇu cần đạt:
HS biÕt c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe
GÊp c¾t d¸n ®ỵc biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe. Đường cắt mấp mô, biển báo tương đối cân đối.
Cã ý thøc chÊp hµnh luËt lƯ giao th«ng
II. ChuÈn bÞ
-H×nh mÉu biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe
-Qui tr×nh gÊp, c¾t d¸n biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe cã h×nh vÏ minh ho¹ cho tõng bưíc
-GiÊy thđ c«ng hoỈc giÊy mµu(mµu ®á, xanh vµ mµu kh¸c), kÐo, hå d¸n, thíc kỴ.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. KiĨm tra .
Gäi 2HS lªn c¾t d¸n biĨn b¸o chØ chiỊu xe ®i
GV nhËn xÐt
2. Bµi míi
a) Giíi thiƯu : H«m nay chĩng ta sÏ häc gÊp, c¾t d¸n mét biĨn b¸o giao th«ng “cÊm ®ç xe” 
b) Hưíng dÉn bµi
1. GV hưíng d·n HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
GV giíi thiƯu h×nh mÉu biĨn b¸o giao th«ng cÊm ®ç xe, hưíng dÉn quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt vỊ sù gièng nhau vµ kh¸c nhau vÌ kÝch thưíc, mµu s¾c, c¸c bé phËn cđa biĨn b¸o giao th«ng víi nh÷ng biĨn b¸o giao th«ng ®· häc
2. GV híng dÉn mÉu
Bưíc 1: GÊp, c¾t biĨn b¸o cÊm ®ç xe
- GÊp, cã h×nh trßn mµu ®á tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 6«
- GÊp c¾t h×nh ch÷ nhËt mµu ®á cã chiỊu dµi 4«, réng 1«
- GÊp, c¾t hinhd trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 4«
C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu kh¸c cã chiỊu dµi, 10«, réng 10« lµm ch©n biĨn b¸o
Bưíc 2: D¸n biĨn b¸o cÊm ®ç xe
D¸n biĨn b¸o lªn tê giÊy tr¾ng (H1)
D¸n h×nh trßn mµu ®á chßm lªn ch©n biĨn b¸o kho¶ng n÷a « (H2)
D¸n h×nh trßn mµu xanh ë gi÷a h×nh trßn ®á (H3)
D¸n chÐo h×nh ch÷ nhËt mµu ®á vµo gi÷a h×nh trßn mµu xanh nh (H4)
Yªu cÇu HS nh¾c l¹i qui tr×nh
GV gäi 2HS lªn b¶ng thùc hµnh 
3.Củng cố-DỈn dß : 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
“VỊ nhµ chuÈn bÞ giÊy mµu, hå, kÐo ®Ĩ tiÕt 2 thùc hµnh”
2HS lªn b¶ng thực hiện
HS l¾ng nghe
HS nh¾c l¹i qui tr×nh
C¶ líp lµm nh¸p
- Xem biển báo chấp hành luật giao thông
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Phòng tránh ù ngã khi ở trường.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Kể tên các hoạt động dễ gây ngã và nguy hiển cho bản thân và cho ngừơi khác khi ở trường.
Có ý thức trong việc chọn những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
GDKNS:Kĩ năng kiên định, kĩ năng ra quyết định và phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua cá hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Kể tên các thành viên trong trường cho biết họ làm những việc gì?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Cho Hs ra rân chơi trò bịt mắt bắt dê.
-Đây là một trò chơi thư giãn giải trí trong khi chơi các em tránh xô đẩy nhau để khỏi ngã.
-Em hãy kể tên các trò chơi gây té ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
-Làm việc theo cặp, Quan sát SGK và cho biết: Hoạt động nào nguy hiểm?
-Phân tích mức độ nguy hiểm của trò chơi.
KL: Chạy đuổi sân trường, xô đẩy nhau khi vào lớp, ra về, trèo cây là các trò nguy hiểm.
-Chia lớp thành 4 nhóm nêu yêucầu thảo luận nhóm
-Em vừa chơi trò gì?
-Em cảm thấy thế nào?
Khi chơi em cần phải làm gì?
- Em có tham gia chơi các trò chơi nguy hiểm không
-Em nên chọn chơi những trò chơi như thế nào?
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét đánh giá chung.
-YC HS Làm bài vào vở bài tập .
-2 – 3 HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Chơi.
-10 HS nêu.
-thảo lụân theo cặp.
1 HS nêu tên trò chơi – HS nhận xét sự nguy hiểm.
-Hình thành nhóm thảo luận tự chọn trò chơi.
-Thực hành chơi.
-Nêu.
-Nêu.
-Không chen lấn, xô đẩy.
- HS thảo luận theo cặp sau đó nêu.
-Thực hiện theo bài học.
SINH HOẠT: LỚP
I. Mục tiêu.
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Sơ kết đợt thi đua chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam
- Phát động phong trào thi đua mừng Đảng, mừng Xuân..
II. Sinh hoạt:
 1. Ổn đinh tổ chức
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Hát tập thể.
 2. Nhận xét chung tuần qua. 
-Lớp trưởng báo cáo tuần qua lớp mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
- Giáo viên chủ nhiệm sơ kết đợt thi đua chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam.
 3. Kế hoạch tuần tới
-Thi đua học tốt mừng Đảng mừng Xuân. 
- Tập trung cao đọ vào việc ôn tập kiểm tra học kỳ.
- Học thêm một tuần 2 buổi để ôn tập kiểm tra. 
 4. Sinh hoạt văn nghệ.
- Ôn lại bài hát “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 Tuan 17 theo chuan co GDKNS.doc