Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 2 năm 2009

Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 2 năm 2009

Tập đọc.

Phần thưởng.

I/ Mục tiêu.

- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: nửa năm, lặng yên, buổi sáng, trực nhật.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lònh tốt bụng đáng quý và đáng tôn trọng.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 2
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Chào cờ:
Giáo viên trực tuần nhận xét
-------------------------------------
Tập đọc.
Phần thưởng.
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: nửa năm, lặng yên, buổi sáng, trực nhật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lònh tốt bụng đáng quý và đáng tôn trọng.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
- Luyện từ khó: nửa năm, lặng yên, buổi sáng.
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: bí mật, lặng lẽ.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
* Tiết 2.
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- HD học sinh nêu nội dung bài.
- Liên hệ.
- Luyện đọc lại.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc lại toàn bài.
* HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Đọc cả bài.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trên thực tế.
- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : thước.
- HS : thước, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nhận xét, nghi điểm.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bảng con.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập về nhà.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả:
10 cm = 1dm; 1dm = 10cm.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng.
..
Âm nhạc.
Học bài: Thật là hay.
(Giáo viên chuyên soạn, giảng)
..
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Toán.
Số bị trừ, số trừ, hiệu.
I/ Mục tiêu.
- Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ “ số bị trừ, số trừ, hiệu ”.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn bằng 1 một phép tính trừ cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ, sgk.
- HS : bảng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
+ GV giới thiệu thành phần tên gọi trong phép trừ.
– 35 = 24.
Số bị trừ, số trừ, hiệu.
+ Giới thiệu phép tính đặt cột dọc.
 59 số bị trừ
 - 35 số trừ
 24 hiệu
- Chú ý: 59 – 35 cũng gọi là hiệu.
c/ Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : HD làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm bảng.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng.
Kể chuyện.
Phần thưởng.
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý
dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung truyện.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
+ GV kể mẫu.
- Treo tranh lên bảng.
+ Kể theo đoạn.
- Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
Đoạn 1:Na là cô bé tốt bụng.
Đoạn 2: Cả lớp bàn tán điỉem thi và phần thưởng.
Đoạn 3: Na nhận phần thưởng.
+ HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Quan sát tranh.
+ Đọc yêu cầu.
- Kể từng đoạn theo tranh.
- Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp từng đoạn.
+ Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp đoạn.
- kể toàn bộ câu chuyện.
..
Chính tả. ( Tập chép )
Bài viết : Phần thưởng.
I/ Mục tiêu.
- HS chép đúng đoạn trích trong bài: Phần thưởng, viết đúng tiếng có âm s/x trong bài. 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- HD viết bài vào vở.
- Quan sát, uốn nắn.
- Đọc lại.
+ Luyện tập: HD làm các bài tập sgk.
- GV kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng: luôn luôn...
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nhìn bảng phụ, chép bài.
- HS soát lỗi.
* HS làm, chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
..
Đạo đức.
Học tập sinh hoạt đúng giờ ( tiết 2 ).
I/ Mục tiêu.
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập đúng giờ.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : nội dung, sgk.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+ Cách tiến hành.
- GV nêu từng ý kiến.
- GV kết luận chung.
* Hoạt động 2: Hành động cần làm.
- Mục tiêu: HS tự nhận biết về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kết luận chung.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Các nhóm thảo luận.
- Cử đại diện lên trình bày trước lớp.
* Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện trình bày trước lớp.
* Nhóm trưởng điều khiển các bạínắp xếp, trao đổi thời gian biểu của mình.
- Đại diện trình bày.
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
Tập đọc.
Làm việc thật là vui.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó: quanh, quét, sắc xuân, rực rỡ.
- Hiểu nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật quanh ta đều phải làm việc.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu lần 1.
- Luyện đọc từng câu.
- Luyện từ khó: bận rộn, rực rỡ.
- Luyện đọc đoạn.
- Giảng từ.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
* Luyện đọc lại.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
* HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
..
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về tên gọi các thành phần trong phép trừ, thực hiện phép trừ không nhớ.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn về phép trừ cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV :
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nhận xét, nghi điểm.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm bảng con.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm tính nhẩm.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập về nhà.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả:
52 ; 34 ; 20 ; 84.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng.
 Đáp số : 4 dm.
Luyện từ và câu.
Từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá các từ liên quan đến học tập, làm quen với câu hỏi.
- Rèn cho HS có kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng câu 1 cách thành thạo.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 _ Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả: học hành, học tập; tập viết, tập nói, tập giấy.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng:
. Chúng em chăm chỉ học tập.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* HS đọc đầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Mĩ thuật.
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nhi vui chơi.
Gv chuyên soạn giảng)
..
Thể dục.
Dàn hàng ngang, dồn hàng – Trò chơi : Qua đường lội.
(Giáo viên chuyên soạn, giảng)
..
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số, thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn...
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bảng con.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng:
 Đáp số : 39 ( học sinh )
Tập viết.
Chữ hoa Ă, Â.
I/ Mục tiêu.
- HS viết được chữ cái hoa Ă, Â, viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ mẫu chữ, đều nét và đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD học sinh quan sát, nhận xét.
- Trực quan chữ mẫu Ă, Â.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan chữ mẫu.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết chữ anh cỡ vừa và nhỏ.
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế nhồi viết.
- Viết vào vở.
..
Tự nhiên và xã hội.
Bộ xương.
I/ Mục tiêu.
- Sau bài học, HS biết đựơc tên gọi một số xương và khớp của cơ thể.
- Biết được đặc điểm, vai trò của bộ xương.
- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ xương.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - GV : tranh.
 - HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
- Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên 1 số xương của cơ thể.
- HD thảo luận nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Đặc điểm, vai trò của bộ xương.
- Mục tiêu: HS hiểu cần đi đứng, ngồi đúng tư thế.
- GV nhận xét, bổ sung, liên hệ.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ghép hình ”.
- HD ghép hình thành một xương người. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Thảo luận nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày: xương đầu, bả vai, tay...
- HS quan sát tranh, nêu nhận xét.
- Thực hành chơi theo nhóm.
..
Thủ công.
Gấp tên lửa ( tiết 2 ).
I/ Mục tiêu.
HS biết gấp tên lửa, gấp đúng, đẹp như mẫu. 
Rèn kĩ năng gấp tên lửa cho học sinh.
Giáo dục HS tính cẩn thận, không nóng vội.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu, giấy.
 - Học sinh: giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Bài giảng.
* Nêu lại quy trình gấp.
*Thực hành.
- Thực hành gấp tên lửa.
- GV quan sát, bổ sung, giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Đánh giá sản phẩm.
- Thu sản phẩm của HS, nhận xét, đánh giá, tuyên dương những sản phẩm khá.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nhắc lại quy trình gấp ( các bước ).
* HS thực hành gấp tên lửa.
* Trưng bày sản phẩm trước lớp.
..
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Thể dục.
Dàn hàng ngang, dồn hàng – Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
( Gvchuyên soạn giảng)
..
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 10.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bảng con.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng:
 Đáp số : 41 ( quả )
..
Chính tả. ( nghe - viết )
Bài viết : Làm việc thật là vui.
I/ Mục tiêu.
- HS nghe- viết chính xác đoạn cuối trong bài: Làm việc thật là vui, củng cố quy tắc viết chính tả phân biệt g/gh, biết sắp xếp tên người theo bảng chữ cái.
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài.
+ Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng con: luôn luôn, bận rộn, đi làm.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nghe – viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
..
Tập làm văn.
Chào hỏi - Tự giới thiệu.
I/ Mục tiêu.
- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu, viết được một bản tự thuật ngắn.
- Rèn cho HS có kĩ năng nói, viết thành câu.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
+ HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả: 
. Con chào mẹ, con đi học.
. Em chào thầy.
* Đọc đề bài.
- Các nhóm đóng vai.
- Thể hiện trước lớp.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết bài vào vở.
.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 3
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận đợc ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
 - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như
.........................................................................................................................
+ Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
Các em có tiến bộ như : ......................................................................
Chưa tíên bộ ......................................................................................
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học 
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
3.Sinh hoạt văn nghệ: Lớp trưởng điều khiển
=======================@$@========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN2 THU.doc