Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Tuyết Nga

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Tuyết Nga

Tập đọc

CHUYỆN BỐN MA

I Yu cầu : ( SGV 3)

 GDMT: GV nhấn mạnh : mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẽ đệp riêng nhưng đều gắn với con người . nChng ta cĩ những ý thức giữ gìn v bảo vệ mơi trường thin nhin để cuộc sống con người ngy cng them đẹp đẽ .( KT gin tiếp nội dung bi)

II / Chuẩn bị Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 45 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Tuyết Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 c a b d o0oc a b d
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I Yêu cầu : ( SGV 3)
 GDMT: GV nhấn mạnh : mỗi mùa xuân, hạ, thu, đơng đều cĩ những vẽ đệp riêng nhưng đều gắn với con người . nChúng ta cĩ những ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng them đẹp đẽ .( KT gián tiếp nội dung bài)
II / Chuẩn bị Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ: Nhận xét kết quả bài KTHKI
2.Bài mới a) Phần giới thiệu 
GV giĩi thiệu 7 chủ điểm của Sách Tiếng ViệtL2
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” 
 b) Luyện đọc 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn Giọng đọc nhẹ nhàng . Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật ( Xuân , Hạ , Thu , Đông , giọng bà Đất )
-Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm .
* Đọc từng câu : 
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài .
-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã , ...
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng .
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó 
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
HD cách ngăt nghỉ câu dài, và cụm từ khĩ đọc
-Yêu cầu 3 -5 em đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
- Bài này cĩ mấy giọng đọc luyện đọc phân biệt giọng đọc
- Gọi HS đọc lại đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắy giọng và luyện ngắt giọng .
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp .
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
- Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 . 
Tiết 2 : Tìm hiểu bài : 
c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .
- GV đọc lại bài lần 2 .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
 -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? 
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?
- Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ?
- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì sao ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao 
- Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng .
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông . Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng, nhưng đều gắn bố với con người. Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho cuộc sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ .
c/ Luyện đọc truyện theo vai.
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm cử 6 em với các vai trong truyện . Tự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng giọng các hân vật có trong bài như giáo viên lưu ý .
- Mỗi HS đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài .
-Rèn đọc các từ như : , phá cỗ , giấc ngủ ,tinh nghịch ,...
-Lần lượt nối tiếp 5 - 7 em đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh .
- Đọc nối tiếp câu từ đầu cho đến hết bài lần 2 .
HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu .
- Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// Sao lại có người không thích em được ?// 
- 3 - 5 em đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh .
- Luyện đọc phân biệt giọng giữa các nhân vật .
- 1 em đọc đoạn 1 trong bài .
-Đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh câu :
- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm lần lượt từng bạn đọc bài các bạn trong nhĩm theo dõi sửa sai cho bạn.
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 .
-Lắng nghe giáo viên đọc bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân , hạ, thu , đông .
- Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc .
- Bà Đất nói Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
- Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi.
- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ .
-Tìm và đọc to các câu văn đó .
- Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm , HS được nghỉ hè .
-Nàng tiên mặc áo vàng , cầm chiếc quạt là nàng Hạ , vì nắng hạ có màu vàng .
-Là mùa thu 
- Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu 
- Chỉ là nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay 
- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng , giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người và có công ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi .
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em .
HS nhắc lại giọng đọc 
- Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6 em gồm : 
Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp .
- Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .
-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm , mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng . ..
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Toán :
TỔNH CỦA NHIỀU SỐ
A/ Mục đích yêu cầu (SGV 153)
 - Bước đầu làm quen với cách tình tổng của nhiều số.
B/ Chuẩn bị : - Các hình vẽ trong phần bài học .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : Chữa bài KT
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “ Tìm tổng của nhiều số “ 
 a) Khai thác bài: 
-Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9.
- Bước 1 : - GV viết : Tính 2 + 3+ 4 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả ?
- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ?
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 12 +34 + 40 = 86.
- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
* Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính .
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 15 + 46 + 29 + 8 = 98.
- GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự như ví dụ trên .
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời :
- Tổng của 3 , 6 , 5 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 7 , 3 , 8 bằng bao nhiêu ?
- Tổng của 8 , 7 , 5 bằng bao nhiêu ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách tìm tổng của các số 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 4 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài .
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 .
- Báo cáo kết quả : 2 + 3 + 4 + 9 
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng 9
- Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính 
- Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuống dưới 3 . Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với nhau .Viết dấu cộng và kẻ dấu gạch ngang 
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9viết 9 
- Đọc 12 cộng 34 cộng 40 
-Tổng của 12 , 34 và 40 
- 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp .
 12 viết 12 rồi viết 34 dưới 12 sau đĩ
+ 34 ù viết tiếp 40 xuống dưới 34 sao cho 
 40 các số hàng đơn vị 2 , 4 ,0 thẳng cột 
 86 với nhau , các số hàng chục 1 , 3 , 4 thẳg cột với n ... Cảnh đêm trăng .
- Hình tròn .
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát không chói chang như Mặt Trời .
- Lớp làm việc theo nhóm.
- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Nhiều em nhắc lại .
- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi trai 
 Mùng hai lá lúa 
 Mùng ba câu liêm 
 Mùng bốn lưỡi liềm 
 Mùng năm liềm giật 
 Mùng sáu thật trăng 
- Quan sát và thảo luận để hoàn thành các yêu cầu của giáo viên .
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
- Nhiều em nhắc lại 
- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng và các vì sao .
- Lần lượt từng em lên trưng bày tranh vẽ và giải thích bức tranh trước lớp .
- Quan sát nhận xét bức tranh của bạn .
- Nhiều em nhắc lại kiến thức .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
 Thứ năm ngày tháng năm 200 
Toán: luyện tập 
A/ Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3 .
- Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . Củng cố kĩ năng đếm thêm 2 và thêm 3 . 
B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
C / Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 3 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các phép tính về bảng nhân 3 qua bài “Luyện tập “
 b) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
3 
- Viết bảng : x 3 
-Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ? 
-Viết 9 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính 
-Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng.
12 
3 
 x ...... 
- Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập 1 ? 
- 3 nhân mấy thì bằng 12 ? 
- Vậy chúng ta sẽ điền 4 vào chỗ trống . Các em sẽ áp dụng bảng nhân 3 để giải bài tập này .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài .
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3
Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc dãy số thứ nhất .
-Dãy số này có đặc điểm gì ?
- Vậy điền số nào vào sau số 9 ? Vì sao ?
-Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống . Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài .
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3 .
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nêu kết quả 3 nhân 5 bằng 15 ; 3 nhân 7 bằng 21 .
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9 .
-Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại 
-Nêu miệng kết quả sau khi điền . 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của phép nhân còn bài tập 2 là điền thừa số của phép nhân
- 3 nhân 4 thì bằng 12 .
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Một em lên bảng làm bài .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :- Số lít dầu 5 can đựng là :
 3 x 5= 15 ( lít )
 Đ/S: 15l 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài .
- Một em lên bảng giải bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một HS đọc đề bài .
- Viết số thích hợp vào dãy số .
- Đọc : Ba - sáu - chín .. .
- Các số liền nhau hơn ( kém ) nhau 3 đơn vị 
- Là số 12 vì : 9 + 3 = 12 .
-Thực hiện phép tính nhân với 3 để được dãy số.
- Một em lên bảng làm .
- Lớp làm vào vở .
- Đọc kết quả dãy số ở ý b là đếm thêm 2 và ý c là đếm thêm 3 .
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3 . 
-Về nhà học bài và làm bài tập .
 Tự nhiên xã hội : Bài Ôn tập : tự nhiên .
A/ Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các loài cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ôn kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trơpì . Có tình yêu đối với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên . 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Hãy kể tên một số cây và loài vật mà em biết ?
- Cây cối và loài vật có thể sống được những nơi nào ?
- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời ?
- Mặt Trăng có hình dạng gì ? Ngoài Mặt Trăng bầu trời ban đêm còn có gì ?
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương Tự nhiên . 
-Hoạt động 1 :Ai nhanh tay nhanh mắt hơn . 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo 2 đội , các đội dựa vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã học về các loại cây và con vật hãy xếp theo bảng ghi sẵn nói về các chủ đề quy định 
- Lắng nghe các nhóm trình bày .
- Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng nhóm .
* Cho điểm : - Nói đúng , đủ kiến thức và trình bày đẹp 
 10 điểm 
- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc .
- Phát thưởng cho nhóm thắng cuộc .
-Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai về nhà đúng “ .
- Chia lớp thành 2 đội .
- Phát các bức vẽ đến từng đội ( mỗi đội 5 bức vẽ về ngôi nhà và phương hướng của nhà ở bài 32 ) .
- Phổ biến cách chơi tiếp sức .
-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng .
- Hỏi các học sinh về tác giả từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi .
-Hoạt động 3 : “ Hùng biện về bầu trời “ .
- Yêu cầu các nhóm làm việc và trả lời câu hỏi .
- Em biết gì về bầu trời , ban ngày và ban đêm (có những gì ? Chúng như thế nào ? )
- Sau 7 phút mời các nhóm cử đại diện trình bày .
* Chốt ý chính : - Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dạng ? Có gì khác nhau ? Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau ? Ở điểm nào ?
-Hoạt động 4 : Phiếu bài tập .
- Phát phiếu học tập đến các nhóm .
- Đánh dấu X vào trước các ý em cho là đúng .
a/ Mặt Trời và Mặt Trăng đều ở rất xa Trái Đất .
b/ Cây chỉ sống ở trên cạn và dưới nước .
c/ Loài vật có rất nhiều ích lợi .
d/ Trái Đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các vì sao .
e/ Loài vật sống cả trên cạn , dưới nước và trên không .
g/ Cây chỉ có ích lợi che bóng mát cho con người .
h/ Trăng lúc nào cũng tròn .
2. Hãy kể tên : 
- 2 con vật sống trên cạn - 2 con vật sống dưới nước 
- 2 loại cây sống trên cạn - 2 loại cây sống dưới nước 
- Nhìn lên bầu trời bạn thấy những gì ?
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng trả lời .
- Kể tên : Cây cam , cây mít , cây phong lan , cây sen , cây bèo ; Con trâu , bò , chim , cá , tôm ...Cây cối và các loài vật có thể sống trên cạn , dưới nước , trên không . Hai em lên xác định phương hướng bằng Mặt Trời . Mặt Trăng hình tròn sáng dịu , xung quanh Mặt Trăng có các vì sao .
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- Các đội thảo luận sau đó cử 6 đại diện lên để xếp các tranh trình bày theo đúng cột giáo viên quy định , các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung .
Nơi sống 
Con vật 
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước 
Trên không 
Cả trên cạn và dướinước
- Lần lượt 6 đại diện 2 đội lên dán tên cây , con vào bảng theo đúng chủ đề .
- Hai đội nhận xét bổ sung cho nhau .
-Các đội nhận tranh từ giáo viên 
- Thảo luận để hoàn thành yêu cầu .
- Cử 5 đại diện lên bảng chơi tiếp sức ( em thứ nhất lên xác định ngôi nhà thì em thứ 2 lên gắn hướng ngôi nhà ) .
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội chiến thắng .
- Trong nhóm người hỏi người trả lời sau đó phân công người lên trình bày dưới dạng kịch hoặc dưới dạng lần lượt nối tiếp nhau .
- Đại diện các nhóm lên trình bày .
- Lắng nghe và nhận xét nhóm bạn .
- Lần lượt từng cá nhân trả lời .
- Lớp chia thành các nhóm .
- Từng nhóm thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập .
- Sau 6 phút các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm bạn .
- Bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc