Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trần Thị Bích Vân

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trần Thị Bích Vân

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

-Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc số có hai chữ số.

-Thực hành tính trừ dạng : “100 trừ đi một số” ( trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán.)

-HS tính toán cẩn thận ,chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Vở BT , bảng con .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trần Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGÀY SOẠN : THỨ BẢY NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2009
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2009
TIẾT : 1 MÔN : TOÁN ( PPCT: 71)
 BÀI : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh :
-Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc số có hai chữ số.
-Thực hành tính trừ dạng : “100 trừ đi một số” ( trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bài toán.) 
-HS tính toán cẩn thận ,chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Vở BT , bảng con .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng trừ 
-2 HS
- Làm bài 3, 4 trang 72 VBT
-2 HS lên sửa bài, lớp theo dõi ,nhận xét.
- Nhận xét bài cũ, ghi điểm.
3.Dạy -học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
b.Giới thiệu phép trừ dạng : 100 – 36 và 
 100 – 5 
-Cho HS lên bảng tự đặt tính, tìm kết quả, nêu cách tính.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
100 – 36 = ? 
• 100
 36
 64
*0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
*3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
*1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
* Tương tự HS thực hiện phép tính : 100 – 5 
*0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 
5, nhớ 1.
*0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 
*1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
-Hai phép trừ trên có số bị trừ là mấy? 
-Là 100 
-Số trừ là mấy? 
-Là 36 ; 5 
-Gv :Số trừ là một số bất kì.
b. HD HS làm bài tập :
Bài 1: Tính
-Kiểm tra bài làm trên bảng con, sửa bài trên bảng. Chốt kết quả đúng, ghi điểm.
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) 
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. 
-Lớp và GV nhận xét. 
Bài 3: (Giảm tải)
4.Củng cố,dặn dò:
-HS nêu cách tính của phép tính: 100 - 72 và 100 – 7
-Về làm BT trong VBT 
-Xem trước bài tìm số trừ. 
- Nhận xét tiết học .
-3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Gọi HS nêu cách trừ. 
* 100 – 20 = ? 
- Nhẩm : 10 chục – 2 chục = 8 chục 
- Vậy : 100 – 20 = 80 
-HS nhẩm và trả lời kết quả các phép tính còn lại:
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60 
100 – 10 = 90 
-Hs nêu
TIẾT : 2 + 3	 MÔN : TẬP ĐỌC ( PPCT: 43 + 44)
 BÀI : HAI ANH EM
I MỤC TIÊU: 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh).
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Nắm được nghĩa của các từ mới 
-Hiểu nghĩa các từ đã chú giải.
-Hiểu nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tình cảm anh em – Anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
3.HS hiểu : Anh em phải biết thương yêu ,đùm bọc lẫn nhau.
-Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh minh hoạ sgk.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :(TIẾT 1)
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi bài :Nhắn tin.
-Nhận xét bài cũ, ghi điểm.
3.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-2 HS thực hiện .
-Gv dùng tranh để giới thiệu bài :“Hai anh em”
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
b.HD HS Luyện đọc :
-Gv đọc mẫu,giới thiệu tác giả,hướng dẫn đọc bài.
-HS theo dõi, đọc thầm theo
*Luyện đọc câu :
-Tiếp nối nhau đọc từng câu
- Sửa lỗi phát âm
*Luyện đọc đoạn :
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
-Gv HD đọc câu khó.
-Cá nhân đọc từng đoạn trước lớp. Đọc xong mời bạn đọc.
-Đọc đồng thanh đoạn theo nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Cá nhân đọc từng đoạn 
-Các nhóm thi đọc từng đoạn.
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất
-Đọc đồng thanh cả bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài :(TIẾT2)
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, chốt ý đúng
-Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào?
-Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau, để ở ngoài đồng.
-Người em nghĩ gì và đã làm gì?
-Người em nghĩ “Anh mình còn phải nuôi vợ con . . . bỏ thêm vào phần của anh”
-Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
-Người anh nghĩ “Em ta sống một mình . . . bỏ thêm vào phần của em”
-Mỗi người cho thế nào là công bằng?
-Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
-Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
* Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau, nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
-Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
-Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau, . . .
d.Luyên đọc lại :
-Đọc cá nhân từng đoạn.
-GV tuyên dương những em đọc đúng, đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò:
-Anh em trong một nhà phải đối xử với nhau như thế nào?
-Phải biết nghĩ đến người khác, không ích kỉ, luôn yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
-Để cuộc sống trong gia đình luôn hạnh phúc thì anh chị em phải biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau.Không những thế chúng ta còn phải yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp,bạn bè trong nước và ngoài nước.
-HS lắng nghe.
-Về đọc lại bài, nhớ nội dung câu chuyện để tiết sau học kể chuyện.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
TIẾT 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT : 5 CHÀO CỜ : TUẦN 15
 *************************************************
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2009
TIẾT :2	 MÔN : KỂ CHUYỆN ( PPCT: 15)
 BÀI : HAI ANH EM 
I.MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
-Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong câu chuyện (ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng)
2. Rèn kĩ năng nghe: 
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3.Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Anh em phải biết thương yêu ,đùm bọc lẫn nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Viết trước gợi ý a, b, c, d ( diễn biến của câu chuyện)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kể nối tiếp “Câu chuyện bó đũa”
- 3 em kể
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
- 1 em trả lời .
- Nhận xét bài cu,õ ghi điểm.
3.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-Kể chuyện “Hai anh em” 
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
b.Hướng dẫn kể chuyện :
(1). Kể từng phần theo gợi ý :
- 2 em đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d
-GV nhắc HS đọc kĩ các gợi ý để nhớ và kể chuyện. Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong câu chuyện.
-Gv kể mẫu 
-Cho HS kể theo nhóm.
-HS theo dõi.
-Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn kể từng đoạn trong câu chuyện theo gợi ý.
-Thi kể từng đoạn trước lớp
-Đại diện các nhóm lên thi kể 
-Bình chọn người kể hay mà đúng nhất
-Lớp nhận xét.
(2).Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng
- 2 em đọc yêu cầu của bài 
- 1 em đọc đoạn 4 của câu chuyện, lớp đọc thầm
-GV giải thích: Câu chuyện chỉ nói: Hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy.
-Vậy yêu cầu của bài này là gì?
-Đoán nói ý nghĩ của hai anh em khi đó
-Các em thử đoán xem ý nghĩ của hai anh em khi đó.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Tuyên dương những HS tưởng tượng đúng ý nghĩ của nhân vật
(3).Kể toàn bộ câu chuyện :
- Bình chọn cá nhân kể hay nhất,ghi điểm
4.Củng cố,dặn dò:
-Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Xem trước và tập kể chuyện “Con chó nhà hàng xóm”
-Nhận xét tiết học.
-Ví dụ :
*Ý nghĩ của người anh: Em mình tốt quá.
*Ý nghĩ của người em: Hóa ra là anh mình làm chuyện này. / Anh thật tốt với em, . . .
- Mỗi em tưởng tượng 1 ý
- HS phát biểu ý kiến.
- Mỗi HS được chỉ định đều kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét sau mỗi lần HS kể
- Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, nhường nhịn nhau để cuộc sống trong gia đình luôn hạnh phúc.
HS lắng nghe
TIẾT :2	 MÔN : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP )( PPCT: 29)
 BÀI :HAI ANH EM 
I. MỤC TIÊU:
-Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của câu chuyện “Hai anh em”. 
-Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: ai / ay, s / x, ât / âc.
- Giáo dục HS tính trung thực khi viết bài chính tả vaØ tự sửa lỗi sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Chép trước bài chính tả lên bảng 
- HS: vở bài tập, bảng con, bút chì 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc HS viết : lanh lợi, thắc mắc, khiêm tốn
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
-Nhận xét bài cũ, ghi điểm .
3.Dạy-học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-Gv giới thiệu và ghi đề. 
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
b. Hướng dẫn tập chép : 
-Gv đọc đoạn chép lần 1
-2 HS đọc lại đoạn tập chép trên bảng 
-Hỏi: Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
-“Anh mình còn phải nuôi vợ con . . . công bằng”
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
-Được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm 
-Yêu cầu Hs nêu từ khó
-Hs nêu từ khó
- Luyện viết từ khó.
-Gv nhận xét , sửa sai.
-Cho Hs đọc từ khó
-Viết từ khó vào bảng  ... .
2.Học tập:
-Thực hiện học chương trình tuần 15
-Tích cực xây dựng bài trong giờ học.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
-Thi đua học tập tốt ,lao động tốt
-GV tăng cường kiểm tra sách vở và việc học ở nhà của HS.
3.Công tác khác:
-Dọn vệ sinh khu vực đã quy định.
-Sinh hoạt Sao nhi đồng.
 **********************HẾT TUẦN 15*******************
Dạy Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2005.
TUẦN 15 TIẾT 15
	MÔN : ÂM NHẠC
	BÀI : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : Chúc mừng sinh nhật,
 Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
I. MỤC TIÊU:
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
Giáo dục HS yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
Một vài nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Chiến sĩ tí hon.
Nhận xét ghi điểm.
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát
1. : Chúc mừng sinh nhật
Giáo viên cho HS hát ôn từng đoạn
GV lần lượt tập 2 câu cho đến khi hết bài.
GV tập hát kết hợp gõ đệm ( đệm theo phách, theo nhịp )
Tập hát nối tiếp từng câu ngắn.
GV cho HS biểu diễn hát đơn ca, hoặc tốp ca. Khi biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
GV nhận xét, bình chọn nhóm hát hay nhất bài 1.
2. : Cộc cách tùng cheng.
3 HS lên bảng hát
Lớp hát theo dãy, bàn, tổ.
 - Hát 2 câu một. 
Lớp hát theo dãy, bàn
Mừng ngày sinh nhật đoá hoa.
Mừng ngày sinh một khúc ca.
Lớp hát lần lượt cho đến hết bài.
Lớp hát gõ đệm theo phách.
Tổ 1 hát câu 1, tổ 2 hát câu 2 rồi tiếp đến hết bài.
Học sinh hát cá nhân, tốp ca.
 ( Lớp theo dõi nhận xét)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- GV tập theo dãy, bàn, tổ.
 3. : Chiến sĩ tí hon.
Tập hát thuộc lời ca.
Tập đệm theo phách, đệm.
GV cho HS hát theo dãy, bàn, tổ.
 *Hoạt động 2: Nghe nhạc
GV chọn 1 bài hát: Chiến sĩ tí hon.
 *Kết thúc: HS hát 1 trong 3 bài.
3.Củng cố: 
 GV nhận xét tiết học, khen ngợi động viên cá nhân, tổ.
4.Dặn dò:
 Về nhà ôn lại 3 bài hát vừa ôn.
Chuẩn bị bài : Kể chuyện âm nhạc
Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng.
Tập hát thuộc lời ca.
HS hát kết hợp với trò chơi gõ nhạc cụ.
HS hát theo dãy, bàn, tổ thứ tự cho đến hết bài.
Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon.
Lớp hát theo dãy, bàn, tổ.
Hát thuộc lời ca.
Tập đệm theo phách, đệm theo nhịp 2.
Tập hát đối đáp từng câu ngắn. Hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca.
* Lớp hát được diễn tấu bằng nhạc cụ hoặc trích đoạn nhạc không lời.
Lớp hát đồng thanh bài Chiến sĩ tí hon. 
- Lớp lắng nghe.
	 Soạn Thứ bẩy ngày 10 tháng 12 năm 2005.
Dạy Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2005.
TUẦN 15 TIẾT 15	 
MÔN : MĨ THUẬT 
 BÀI VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC 
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
- Qua bài học, hs có ý thức giữ gìn đồ dùng trong nhà.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 cái cốc có hình dáng, màu sắc, kích thước khác nhau.
- Bài vẽ về cái cốc.
- HS chuẩn bị: vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Nêu cách sắp xếp họa tiết trong hình vuông.
- 2 HS
- Nêu cách vẽ màu.
- 2 HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét bài cũ ghi điểm.
2.DẠY BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài mới. Ghi đề bài 
HS lắng nghe. Ghi đề bài
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc. 
Quan sát – nhận xét 
- Giới thiệu mẫu. Cho HS xem nhiều loại cốc, hỏi:
• Cốc được làm bằng gì?
• Nhựa, sứ, thủy tinh, 
• Hình dáng của các loại cốc này như thế nào?
• Hình dáng khác nhau ( loại miệng rộng hơn đáy, loại có đế, tay cầm, )
• Trang trí của các loại cốc như thế nào?
• Trang trí khác nhau.
• Nhìn chung các loại cốc này giống nhau điểm nào?
• Loại cốc nào cũng có miệng , thân, đáy.
• Cốc dùng để làm gì?
• Uống nước, uống bia, . . .
Cách vẽ cái cốc
- Cho HS chọn một mẫu nào đó để vẽ.
- Giới thiệu mẫu kết hợp với hình minh họa.
- HD để nhận ra cách vẽ cái cốc theo thứ tự • sau:
Phác hình
• Vẽ nét thẳng, cong (miệng, thân và đáy
cốc) 
• Hoàn chỉnh hình.
- Ghi bảng các bước vẽ
- Nhắc lại.
- GV vẽ phác hình lên bảng.
- Gợi ý cho hs cách trang trí
• Trang trí ở miệng, thân hoặc gần đáy.
- Tùy theo ý thích của hs.
• Vẽ màu.
- Tự chọn màu để vẽ.
Thực hành 
- Cho HS xem một số bài vẽ cái cốc, hỏi: 
• Vật mẫu nằm trong khung hình gì?
• Hình chữ nhật đứng.
- HDHS làm bài.
- HS vẽ hình.
- HD, giúp đỡ HS vẽ họa tiết, vẽ màu
- Trang trí theo ý thích.
- GV quan sát và gợi ý cho một số HS vẽ, trang trí còn lúng túng.
Nhận xét – đánh giá 
- Cho hs tự phân loại hình vẽ (theo 3 mức độ: đẹp hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành)
HS tự phân loại hình vẽ
- Nhận xét chung.
3.CỦNG CỐ: 
- Nêu thứ tự cách vẽ cái cốc.
+ Trò chơi: Thi vẽ nhanh và đúng.
- Đại diện của 4 nhóm lên thi vẽ (không cần tô màu)
4.DẶN DÒ:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ.
HS lắng nghe.
- Quan sát các vật mà em yêu thích. 
- Chuẩn bị màu, giấy màu.
- Nhận xét tiết học.
Soạn Thứ hai ngày 12 tháng 1 2 năm 2005.
Dạy Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2005.
TUẦN 15	TIẾT 	60	 
MÔN : TẬP ĐỌC
 BÀI : BÁN CHÓ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (chị, bé Giang )
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: nuôi sao cho xuể.
- Hiểu tính hài hước của câu chuyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, SGK.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Đọc bài “Bé Hoa”+ trả lời câu hỏi
- 3 HS
- Nhận xét bài cũ.
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Hôm nay các em sẽ được đọc câu chuyện vui “Bán chó”. Kể về một cách bán chó rất đặc biệt của một em bé.
Luyện đọc
- Đọc mẫu
HS theo dõi, đọc thầm
* Dùng thẻ tên để luyện đọc .
- Luyện đọc từng câu.
- Sửa phát âm
- Luyện đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
- HD đọc ngắt giọng.
- Đọc ngắt giọng.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
- Nhận xét.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ 1 HS đọc các câu hỏi trong bài .
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
+ Dùng thẻ tên mời bạn trả lời câu hòi và nhận xét .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt ý đúng
• Vì sao bố muốn cho bớt chó đi?
• Vì nhà nhiều chó con quá, nuôi không xuể.
• Hai chị em Liên và Giang bàn nhau như thế nào?
• Bé Giang nói là có thể bán chó lấy tiền. Chị Liên không tin có người mua chúng. Chị muốn đem cho bớt chó con.
• Bé Giang đã bán chó như thế nào?
• Giang đã không bán mà đổi một con chó lấy hai con mèo. Em tự định giá mỗi con mèo mười ngàn đồng.
• Sau khi bé Giang bán chó, số vật nuôi trong nhà có giảm đi không?
• Số vật nuôi không giảm mà còn tăng lên: số chó vốn là 6 con, bớt 1 con còn 5 con nhưng lại thêm 2 con mèo.
• Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì sau khi nghe bé Giang kể chuyện bán chó .
• Chị cười rũ và nói: “Ôi chao, chị buồn cười về cách bán chó của em quá!”
Luyện đọc lại
- Đọc cá nhân cả câu chuyện
- Đọc phân vai (người dẫn chuyện, bé Giang và chị Liên)
- Nhóm phân vai
- Nhận xét, sửa bài
- Thi đọc chuyện
3.CỦNG CỐ:
- Nêu nội dung của câu chuyện vui (Gv treo tranh, HS nêu )
- Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên .
4.DẶN DÒ:
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước bài “Con chó nhà hàng xóm”, trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
I MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cắt, dán phong bì .
- Rèn kĩ năng gấp cắt dán .
- Thích làm phong bì để sử dụng .
II CHUẨN BỊ :
- Phong bì mẫu khổ lớn ,quy trình gâép, cắt , dán phong bì 
- 1 tờ giấy hình chữ nhật ,thước kẻ ,bút chì ,kéo .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Bài cũ :
 - Gọi hs nêu cách gấp , cắt dán thiếp chúc mừng 
2 Bài mới :
 2.1 : Gíới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tietá học .
 2.2 : Hướng dẫn hs quan sát nhận xét .
- Giới thiêïu phong bì mẫu . đặt câu hỏi .
 + Phong bì có hình gì ?
 + Mặt trước mặt sau phong bì như thế nào ?
 Cho hs so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng .
2.3 : Hướng dẫn mẫu .
Bước 1 : Gấp phong bì .
- Vưàø làm mẫu vừa giảng giải .
- Lấy tờ giấy trắng gấp thành hai phần theo chiều rộng như (H1) sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng hai ô được (H2)
- Gấp 2 bên hình 2 ,mỗi bên vào khoảng 1 ô ruỡi để lấy đường dấu gấp 
Bước 2:
Cắt phong bì .Cắt bỏ phần gạch chéo ở H4 được H5.
Bước 3 : Dán phong bì (SGK) .
- Theo dõi – nhận xét .
3 Củng cố :
-Nêu lại các bước gấp 
4 Dặn dò :
-Chuẩn bị tiết học sau .
- Bích , Tài nêu.
-Nghe .
- Quan sát , nhận xét .
- Hình chữ nhật .
- Mặt trước ghi chữ “Người nhận “,”Người gửi” . Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư ,thiếp chúc mừng . Sau khi cho thư ,phong bì vào rồi người ta dán nốt cạnh còn lại .
- Tham gia so sánh .
- Tham gia nhận xét .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc