A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ,đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
-Nêu được một số hành động,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
-Có thái độ cảm thông,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp ,trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
-Không đồng tình với những thái độ xa lánh,kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
B- Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ ghi KL cho các HĐ.
-HS: VBT,các tấm bìa màu.
C-Các hoạt động dạy học:
Thứ hai , ngày 15 tháng 3 năm 2010 Đạo đức Tiết 28 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1) ( CKTKN: 84; SGK:41) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ , giúp đỡ,đối xử bình đẳng với người khuyết tật. -Nêu được một số hành động,việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp ,trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. -Không đồng tình với những thái độ xa lánh,kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. B- Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi KL cho các HĐ. -HS: VBT,các tấm bìa màu. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 hs nêu một số việc thể hiện lịch sự khi đến nhà người khác. -Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích tranh. -Gọi 1 hs đọc y/c và các CH của BT1/40. -Cho hs trả lời các CH: +Tranh vẽ gì? +Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật? +Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? *Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Gọi 1 hs đọc y/c của BT2/40. -Cho hs thảo luận nhóm 4. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét chốt lại . *KL: Tùy theo khả năng và điều kiện thực tế ,các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. -Gọi 1 hs đọc y/c của BT3. -Cho hs làm vào VBT. -Nêu lần lượt từng ý kiến. -Nhận xét chốt lại: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai. *KL : Mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về nhà thực hiện theo bài học -Chuẩn bị bài sau -Nêu miệng. -Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 để trả lời CH : *Đọc lại ( CN,ĐT) -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm. -ĐD trả lời. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm -Làm CN. -Dùng các tấm bìa màu. *Đọc lại ( CN,ĐT) Thứ hai ,ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 82 , 83 KHO BÁU ( CKTKN:38 ; SGK: 83) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN ) -Đọc rành mạch toàn bài ; ngắt nghỉ hơi đúng ờ các dấu câu và cụm từ rõ ý. -Hiểu N/D: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc ( trả lời được các CH 1,2,3,5; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4). B. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi từ, câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK. C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra GKII 2- Bài mới. a.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: -Y/C hs nhận xét và nêu tên chủ điểm ( S/82) -Nêu: Bài đọc mở đầu chủ điểm này có tên Kho báu. -Ghi tựa. b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -Luyện đọc từ khó: gà gáy sáng, lặn mặt trời,trồng khoai, hão huyền, ruộng -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Hướng dẫn ngắt ,nghỉ hơi ( đoạn 1). -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4. -Cho thi đọc giữa các nhóm ( CN,Từng đoạn). -Nhận xét. Tiết 2 c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: Nêu lần lượt các CH: -Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân? ( Cho hs thảo luận nhóm 2) -Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không? ( Gọi HS TB,Y) -Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? ( Gọi HS TB,Y) -Theo lời người cha hai con làm gì? ( Gọi HS TB,Y) -Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? ( Thảo luận nhóm 4) -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? d-Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS (TB,Y) đọc lại từ khó. -Cho 2 hs ( K,G) thi đọc lại cả câu chuyện. -Nhận xét. D.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài sau. -Đọc thầm theo. -CN,ĐT. -Nối tiếp. -Cá nhân, đồng thanh. -Lớp đọc thầm theo. -Luyện đọc theo nhóm . -Bình chọn. Đọc thầm và trả lời CH: -Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáytrồng cà. -Không (Họ ngại làm ,chỉ mơ chuyện hão huyền). -Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào -Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy. -Vì ruộng được hai anh em đào bới kỹ -Yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no -CN -Bình chọn. Thứ ba , ngày 16 tháng 3 năm 2010 Kể chuyện Tiết 28 KHO BÁU ( CKTKN: 39 ;SGK:84) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Dựa vào gợi ý cho trước, kể được từng đoạn câu chuyện ( BT1). -HS (K,G) biết kể lại toàn bộ câu chuyện. B-Dồ dùng dạy học :SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới : a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn kể chuyện: BT1:Dựa vào gợi ý,kể lại từng đoạn câu chuyện: -Gọi 1 hs đọc y/c và các gợi ý từng đoạn. -Gọi 3 hs ( K,G) kể mẫu từng đoạn. -Nhận xét ,uốn nắn. -Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4. -Cho các nhóm thi kể tiếp sức. -Nhận xét. BT2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. -Gọi 1 hs đọc y/c. -Cho hs (K,G) thi kể trước lớp. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -Cho hs nêu lại n/d câu chuyện. -Nhận xét giờ học -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài sau -Lớp đọc thầm. -Nhận xét. -Tập kể trong nhóm 4. -Kể theo nhóm. -Bình chọn. -Lớp đọc thầm. -Cá nhân. -Bình chọn. -Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Thứ ba , ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 137 ĐƠN VỊ , CHỤC ,TRĂM , NGHÌN ( CKTKN: 72 , SGK: 137 ) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm ;biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. -Nhận biết được được các số tròn trăm , biết cách đọc và viết các số tròn trăm. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các thẻ biểu diễn đơn vị, chục, trăm . -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Ôn lại về đơn vị, chục, trăm: * chục: -Gắn các thẻ ( từ 1 đơn vị à 10 đơn vị như SGK). -Gọi HS ( TB,Y) nêu số. - Nêu : 10 đơn vị bằng 1 chục. *trăm : -Gắn các tiếp các thẻ chục ( từ 1 chục à 10 chục theo thứ tự như SGK). -Gọi HS lên ghi và đọc: 10, 20, 30, 40,, 100. - Nêu : 10 chục bằng 1 trăm *nghìn: -Gắn các thẻ trăm ( như SGK). -Yêu cầu HS nêu và ghi số -Nêu: 10 trăm bằng 1 nghìn. - Viết 1000 -Cho hs đọc ghi chú về các số tròn trăm c-Thực hành:(BT/138): -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. -HDHS nhận xét cách làm -Hướng dẫn HS làm vào SGK. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. D.Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau -Theo dõi. - CN : 110. -Lặp lại ( CN,ĐT) -Theo dõi. -Cá nhân. - Lặp lại ( CN,ĐT) -Theo dõi. -Các em khá ,giỏi. -Lặp lại ( CN,ĐT) -Nhiều em đọc lại. -Quan sát -Đọc –ghi chữ ; viết –ghi số. -Nhóm 2. -Nhận xét. Thứ ba , ngày 16 tháng 3 năm 2010 Chính tả (Nghe- viết) Tiết 55 KHO BÁU ( CKTKN: 39 ;SGK: 85) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Làm được BT2 B-Đồ dùng dạy học: -GV:Ghi sẵn BT2 ở bảng lớp. -HS: VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn nghe- viết: -Đọc mẫu lần 1. +Nội dung bài chính tả nói lên điều gì? -HDHS luyện viết:cuốc bẫm cày sâu,dà gáy sáng. -Đọc mẫu lần 2 -Đọc cho hs viết bài. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Đọc n/d ( trọn tiếng) -Hướng dẫn HS làm vào VBT. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét: +voi huơ vòi; mùa màng. +thuở nhỏ; chanh chua. D. Củng cố - Dặn dò : -Phát bài chấm,nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. -2 em đọc lại. +Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng. -Luyện viết ở bảng con. -Theo dõi -Viết vào vở. -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -CN -Nhận xét. Thứ tư , ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tiết 28 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN ( CKTKN: 89;SGK:58) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.( Với HS khá ,giỏi : Kể tên được một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số con vật nuôi trong nhà.) *GDBVMT: Biết bảo vệ loài vật. B-Dồ dùng dạy học : -GV: Tranh ảnh một số con vật sống trên cạn. -HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi hs trả lời câu hỏi: +Loài vật có thể sống ở đâu? +Kể tên một số con vật và nơi sống của chúng mà em biết. -Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Các hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -HDHS quan sát tranh trong SGK,Y/c hs: + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? -Cho hs trình bày. -Nhận xét chốt lại. Hoạt động 2: Thi kể tên các con vật sống trên cạn mà em biết. - Y/C các nhóm kể theo gợi ý: + Tên con vật . + Sống hoang dã hay là vật nuôi. +Con vật nào có ích đối với con người? -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét chốt lại.Tuyên dương các nhóm kể nhiều và đúng. *GDBVMT: Cần bảo vệ các loài vật D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học. -Tìm hiểu thêm về các con vật sống dưới nước. -Chuẩn bị bài sau. -Quan sát theo nhóm 4. -ĐD nhóm trình bày. -Nhận xét. - Làm việc theo nhóm 4. -ĐD nhóm trình bày. -Nhận xét. Thứ tư , ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tiết 84 CÂY DỪA ( CKTKN: 40;SGK:88) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát. -Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người ,biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên ( trả lời được CH1,2; thuộc 8 dòng thơ đầu ;HS khá ,giỏi trả lời được CH3). B –Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi từ cần HDHS luyện đọc. -HS:SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Kho báu. -KT 2 hs -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu MT bài học - Ghi tựa . b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -Luyện đọc từ khó: bạc phếch, , tỏa, gió,rì rào,bay -Gọi HS đọc từng dòng đến hết. -HDHS chia đoạn : 3 đoạn +Đoạn 1 : 4 dòng thơ đầu. +Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo. +Đoạn 3: 6 dòng còn lại -Hướng dẫn ngắt nhịp ( đoạn 1). -Gọi 3 HS đọc ... hồng, lan, huệ, sen, súng, lay ơn, BT 2 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét,uốn nắn. BT3: ( viết) -Gọi 1 hs đọc y/c. -Đọc đoạn văn. -HDHS làm vào VBT. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét ,sửa : Thứ tự các dấu : , . , D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -Nhóm 4 -Nhận xét ,bổ sung. -Lớp đọc thầm. -Hỏi – Đáp trong nhóm 2. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Nhóm 2. -Nhận xét ,bổ sung. Thứ tư , ngày 17 tháng 3 năm 2010 Thủ công Tiết 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T 2) ( CKTKN: 108) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết cách làm đồng hồ đeo tay. -Làm được đồng hồ đeo tay. ( Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay .Đồng hồ cân đối.) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy.Quy trình thực hiện làm đồng hồ đeo tay. Giấy màu, kéo, hồ, thước -HS:Giấy màu, kéo, hồ, thước. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay . -KT việc chuẩn bị của hs. -Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn HS thực hành: -Cho lớp xem quy trình thực hiện. -Bước 1: Cắt thành các nan giấy -Bước 2: Làm mặt đồng hồ. -Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. -Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ -Cho HS xem đồng hồ đeo tay mẫu ;Nhắc nhở hs khi làm: Nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ -Cho hs thực hành. c-Nhận xét - Đánh giá sản phẩm: -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. -Giới thiệu sản phẩm đẹp cho lớp xem. D. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. -Chuẩn bị bài sau - 2 em nhắc lại. -2 em đọc . -Quan sát. -Thực hành nhóm 4. -Các nhóm chọn sản phẩm đẹp lên trưng bày. -Nhận xét ,bình chọn. Thứ năm ,ngày 18 tháng 3 năm 2010 Tập viết Tiết 28 CHỮ HOA Y ( CKTKN: 40 ; SGK:87) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Viết chữ hoa Y ( 1 dòng theo cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Yêu ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); câu ứng dụng ( 3 lần) B-Đồ dùng dạy học: -GV:Mẫu chữ viết hoa Y. Viết sẵn cụm từ ứng dụng ở bảng lớp. -HS: Vở tập viết. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết chữ hoa X, Xuôi. -Nhận xét. -Bảng con . 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: - Nêu: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Y . -Ghi bảng. b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Gắn chữ mẫu -Chữ hoa Y cao mấy ô li? Gồm mấy nét? -Chốt lại :Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới. -Quan sát. -8 ô li; 2 nét -Hướng dẫn cách viết. -Theo dõi -Viết mẫu và nêu quy trình viết. -Theo dõi -Hướng dẫn HS viết luyện viết. -Bảng con. c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Tình cảm yêu quê hương ,làng xóm của người VN ta. -Y/C HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ -Viết mẫu Yêu -2 em đọc lại. -Nhóm 4. Đại diện trả lời. -Nhận xét. -Theo dõi d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ Y cỡ vừa. -2dòng chữ Y cỡ nhỏ. -1dòng chữ Yêu cỡ vừa. -1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ. -3 lần câu ứng dụng. Viết vào vở. -Chấm bài 5-7 bài. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS sửa lỗi -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện viết thêm . - Chuẩn bị bài sau . Thứ năm ,ngày 18 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 139 CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 ( CKTKN: 73;SGK:140) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 -Biết cách đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200. -Biết cách so sánh các số tròn chục. ( Làm được BT 1,2,3) B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các thẻ biểu diễn chục,trăm . -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : - Cho HS so sánh : -Bảng lớp. 1000 > 900 300 < 500 600 > 500 500 > 200 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200: *Ôn tập các số tròn chục đã học: -Gắn trên bảng các thẻ 10,20,30,40ô vuông. -Gọi -Y/c hs nhận xét đặc điểm của số tròn chục. *Học tiếp các số tròn chục: -Hướng dẫn HS học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng như SGK. +Các thẻ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Cho hs đọc số. +Số này là số có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? -Tương tự cho HS nhận xét dòng thứ 2 của bảng. *So sánh các số tròn chục: -Gắn lên bảng các thẻ biểu diễn 120 và 130 ô vuông -Hướng dẫn HS so sánh 120 < 130. -Hướng dẫn HS nhận xét chữ số giữa các hàng. c-Thực hành: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. - Hướng dẫn HS làm làm vào SGK - Gọi 1 hs (TB,Y) lên bảng làm. -Nhận xét. BT 2 :Hướng dẫn HS làm vào SGK – Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. -1 em lên viết số: 10, 20, 30, 40,, 100. -Các chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0. +1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. Viết số: 110. -Đọc số: một trăm mười. +Có 3 chữ số: 1, 1, 0. -Theo dõi . -Tìm và viết số (CN) . -Lớp đọc thầm. -Nhóm 2. -Nhận xét. -CN -Nhận xét. BT 3: Hướng dẫn HS làm vào SGK – Gọi 2 hs lên bảng làm. -Nhận xét. -CN -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -HDHS về làm BT4,5. - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ,ngày 18 tháng 3 năm 2010 Chính tả ( Nghe –viết) Tiết 56 CÂY DỪA ( CKTKN: 40 ; SGK: 89) A-Mục tiêu: (theo CKTKN ) -Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được BT2b B-Đồ dùng dạy học: -HS: VBT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS chọn từ đúng : a) ngẫm nghỉ b) ngẫm nghĩ -Nhận xét. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn nghe - viết: -Đọc mẫu lần 1 +Y/c hs nhận xét cách trình bày của các dòng thơ. -HDHS luyện viết : dang tay, hũ rượu, tàu dừa -Đọc mẫu lần 2. -Đọc cho hs viết. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2b: -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Hướng dẫn HS làm ở bảng con. -Nhận xét : chín – chín – thính. D. Củng cố - Dặn dò : -Phát bài chấm , nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. -Chọn b - 2 em đọc lại. +Câu 6 chữ lùi vào so với câu 8 chữ. -Bảng con. -Theo dõi. -Viết vào vở . -Đổi vở dò lỗi. -Lớp đọc thầm. -CN. Thứ sáu , ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 140 CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 ( CKTKN:73;SGK: 142) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nhận biết các số từ 101 đến 110. -Biết cách đọc , viết các số từ 101 đến 110. -Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. -Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. ( Làm được BT1,2,3.) B-Đồ dùng dạy học: -GV: Các thẻ biểu diễn 1 ,10 và 100 ;bảng lớp kẻ sẵn phần HDHS như SGK;các BT 1,2,3 -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 2 HS làm: -Bảng lớp. 150 < 170 150 = 150 180 < 200 190 > 130 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Đọc và viết số từ 101 đến 110: -Dùng các tấm thẻ hướng dẫn HS (như SGK/142) nắm cấu tạo số , cách viết số , đọc số -Theo dõi -Tương tự cho đến số 110. c-Thực hành: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Y/c HS nêu cách làm. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm ở SGK -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét. BT 2: -Hướng dẫn HS làm vào SGK 101 102 104 106 109 -Gọi 1 hs lên bảng làm -Nhận xét -Lên bảng ghi cax1 số -Lớp đọc thầm. -Nêu : “ Nối” -Nhóm 2. - HS( yếu )làm bảng. -Nhận xét. -CN -Nhận xét BT 3: -Gọi 1 hs nêu y/c. -Gọi 1 hs (K,G) lên làm cột 1. -Nhận xét. -Gọi 1 hs ( TB,Y) lên làm cột 2. -Nhận xét. -Các em K,G. -Lớp làm ở SGK. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: -HDHS về làm BT 4/143 -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau Thứ sáu , ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn Tiết 28 ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI ( CKTKN: 40 ;SGK: 90) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết đáp lại lời chia vui chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1). -Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) ; viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3). B- Đồ dùng dạy học : -HS: SGK,VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm BT: BT 1 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c. - Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Gọi hs ( TB,Y) trình bày. -Nhận xét : ( chẳng hạn ) Mình cảm ơn các các bạn! BT 2 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c. -Đọc đoạn văn. -Gọi HS trả lời . -Nhận xét BT3 ( viết): -Gọi 1 hs đọc y/c. -Giúp hs nắm y/c : Trả lời các CH ở phần a hoặc b ( chỉ chọn một) -Cho hs làm vào VBT. -Gọi 2 hs đọc lại bài làm . -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau -Lớp đọc thầm. -Tập nói lời đáp. -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi . -CN . -Nhận xét ,bổ sung. -Lớp đọc thầm. -Nhóm 2. -Nhận xét. Thứ sáu ,ngày 19 tháng 3 năm 2010 Âm nhạc Tiết 28 Học hát : Bài CHÚ ẾCH CON ( CKTKN:96; SGK: ) A- Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết hát theo giai điệu và lời ca ( lời 1). -Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.( HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách,theo nhịp) B-Chuẩn bị: -GV: Tập hát chuẩn xác và thuộc lời ca. -HS: Thuộc lời ca. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Kiểm tra bài cũ: Chim chích bông. -Gọi hs hát và vỗ tay đệm theo bài hát. -Nhận xét. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu MT bài học- Ghi tựa. b-Các hoạt động: Hoạt động 1: Dạy bài hát. -Hát mẫu 1 lần. -Cho lớp đọc lời 1. -HDHS hát từng câu. -Hát mẫu lần 2. -HDHS hát cả bài. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. -Hát và gõ đệm mẫu ( 2 lần) . -HDHS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. -Cho hs luyện tập theo nhóm 4. -Cho 2 nhóm trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn. D-Củng cố -Dặn dò: -Cho cả lớp hát và vỗ tay đệm theo bài hát. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc lời ca và tập hát lại. - 2 em -Theo dõi. -ĐT -ĐT -Theo dõi. -ĐT -Hát thầm và vỗ tay đệm nhẹ theo. -Cả lớp thực hiện. -Tự luyện tập trong nhóm . -Nhận xét ,bình chọn. -ĐT
Tài liệu đính kèm: