Thiết kế giáo án Tổng hợp môn học khối 2 - Tuần 26 - Trường TH B Bình Mỹ

Thiết kế giáo án Tổng hợp môn học khối 2 - Tuần 26 - Trường TH B Bình Mỹ

A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)

-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .

-Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ,ngườ quen.

-HS khá ,giỏi : Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

B-Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ ghi KL cho H Đ1

-HS: VBT ,các tấm thẻ màu.

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp môn học khối 2 - Tuần 26 - Trường TH B Bình Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 01 tháng 3 năm 2010
Đạo đức Tiết 26
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1)
( CKTKN: 84; SGK: 38)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
-Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ,ngườ quen.
-HS khá ,giỏi : Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng phụ ghi KL cho H Đ1
-HS: VBT ,các tấm thẻ màu.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS trả lời câu hỏi:
-Nếu có điện thoại của ba nhưng ba đang bận thì em sẽ làm gì?
-Khi em gọi điện nhầm đến nhà người khác thì em sẽ nói thế nào?
-Nhận xét.
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa.
b-Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Phân tích truyện “Đến chơi nhà bạn”.
-Đọc mẫu 1 lần.
-Cho 4 HS (K,G) đọc theo vai
-Gọi 1 hs đọc các CH
-Cho hs thảo luận nhóm 4.
-Cho các nhóm trả lời.
-Nhận xét.
+Nếu là em thì em sẽ làm gì?
*Kết luận: Phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi người và chính bản thân mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
-Gọi 1 hs đọc y/c và n/d của BT2.
-Cho hs làm vào VBT.
-Nêu lần lượt từng hành vi - Thống kê KQ lên bảng.
-Nhận xét chốt lại : Các hành vi sai là đ , g
D. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Về nhà thực hiện theo bài học
-Chuẩn bị bài sau 
-Theo dõi.
-Lớp đọc thầm.
-Thảo luận nhóm 4. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Lớp nhận xét, bổ sung.
* Đọc CN,ĐT
-Lớp đọc thầm.
-CN
-Dùng các tấm thẻ màu trình bày.
Thứ hai ,ngày 01 tháng 3 năm 2010
Tập đọc Tiết 76 ,77
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
( CKTKN: 36 ; SGK: 68)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cum từ rõ ý;bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.
-Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.( trả lời được CH 1,2,3,5; HS khá ,giỏi trả lời được CH4 hoặc CH : Tôm Canmg2 làm gì để cứu Cá Con?)
B Đồ dùng dạy học : 
-GV: Bảng phụ ghi từ ,câu HDHS luyện đọc.
-HS: SGK.
C -Các hoạt động dạy học: Tiết 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ : Bé nhìn biển.
-KT 2 HS
-Nhận xét-Ghi điểm.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
-Y/C hs nhận xét tranh ở bài đọc.
-Nêu: Truyện “Tôm Càng và Cá Con” là một câu chuyện rất thú vị về tình bạn. Chúng ta hãy xem tình bạn của họ thú vị như thế nào? 
-Ghi tựa.
b-Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài.
-HDHS luyện đọc từ khó: thân dẹt , tròn xoe, trân trân, ngoắt, quẹo, va vào vách đá,
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-HDHS đọc.( Từ Thấy Tôm Càng ngó.biển cả )
-Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Nhận xét ,uốn nắn.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
-Cho thi đọc giữa các nhóm. (Đoạn ,cá nhân)
-Nhận xét
Tiết 2
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Gọi HS trả lời CH :
-Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp gì? ( gọi HS TB,Y)
-Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? 
-Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? ( Gọi HS TB,Y)
-Vẩy của Cá Con có ích lợi gì? ( Gọi HS TB,Y)
-Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?
-Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
d-Luyện đọc lại:
-Gọi HS TB,Y đọc lại từ khó.
-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo vai.
-Cho 2 nhóm thi đọc.
-Nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bị bài sau
-Đọc và trả lời câu hỏi .
-CN
-Theo dõi.
-CN,ĐT
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Nối tiếp.
-Nhận xét
-Tập đọc trong nhóm 
-Bình chọn
Đọc thầm lại bài và trả lời CH:
-Gặp một con vật lạ, thân dẹp, mắt tròn,
-Bằng lời chào, tự giới thiệu tên, nơi ở.
-Vừa làm mái chèo, vừa làm bánh lái.
-Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.
-Tôm Càng vội bỏ đi.
-Thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm
-CN
-Nhóm 4
-Bình chọn.
Thứ hai , ngày 01 tháng 3 năm 2010
Toán Tiết 126
LUYỆN TẬP
( CKTKN: 70; SGK: 127)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
-Biết thời điểm, khoảng thời gian. 
-Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.( Làm được BT1,BT2
B-Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ,SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu giờ trên mô hình đồng hồ: 1giờ15 ; 3 giờ 30
-Nhận xét-Ghi điểm. 
2- Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. 
b-Luyện tập:
BT 1: 
-Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2 :Nối các tranh tới đồng hồ tương ứng.
-Gọi hs ( TB,Y) trả lời.
-Nhận xét.
BT 2: 
-Gọi 1 hs đọc các dữ kiện.
-Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2.
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét:
 a. Hà đến sớm hơn
b. Quyên ngủ muộn hơn.
-Làm ở SGK.
-Nhận xét.
-Lớp đọc thầm.
-Nhẩm.
-Nhận xét ,bổ sung.
D. Củng cố - Dặn dò:
-HDHS về làm BT3/127.
-Nhận xét giờ học
-Về nhà tập xem giờ.
-Chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba , ngày 02 tháng 3 năm 2010
Kể chuyện Tiết 26
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
( CKTKN: 37; SGK: 70)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện .( HS khá ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện .)
B-Đồ dùng dạy học: 4 tranh minh họa truyện trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ : Sơn Tinh,Thủy Tinh.
-KT 2 hs
-Nhận xét-Ghi điểm.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học- Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn kể chuyện:
BT1:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Yêu cầu HS quan sát tranh.
-Hướng dẫn HS nêu tóm tắt nội dung từng tranh.
+Tranh 1: Tôm Càng gặp và Cá Con làm quen với nhau.
+Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.
+Tranh 3: Tôm Càng phát hiện con cá dữ, kịp thời cứu bạn.
+Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn.
-Hướng dẫn HS (K,G) kể mẫu.
-Cho hs tập kể theo nhóm 4
-Cho thi kể tiếp sức giữa các nhóm.
-Nhận xét.
BT2:Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hướng dẫn các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện.
-Cho 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
-Về nhà kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau.
-Kể nối tiếp .
-Quan sát theo nhóm 2.
-Cá nhân.
-Nhận xét ,bổ sung.
-Nhận xét.
-Tập kể trong nhóm.
-Nối tiếp.
-Nhận xét , bình chọn.
-Các em K,G
-Nhận xét ,bình chọn.
Thứ ba , ngày 02 tháng 3 năm 2010
Toán Tiết 127
TÌM SỐ BỊ CHIA
( CKTKN: 71; SGK: 128)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
-Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b ( với a , b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học.)
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
-Làm được BT1,2,3
B-Đồ dùng dạy học: 
- GV: 6 tấm bìa hình vuông bằng nhau.
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS làm BT3/127.
-Nhận xét-Ghi điểm.
2- Bài mới.
a-Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
-Gắn 6 hình vuông lên bảng (thành 2 hàng).Dùng thước chia 6 hình vuông thành 2 phần,hỏi: Mỗi phần có mấy hình vuông?
-Nêu và ghi : 6 : 2 = 3
 | | |
Số bị chia Số chia Thương
-Nêu: Từ phép chia trên ;Ta có: 6 = 3 x 2.
b-Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:
- Ghi x : 2 = 5
 x = 5 x 2
 x = 10
-Giúp hs rút ra KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
c-Thực hành:
BT 1: 
-Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi KQ vào SGK.
-Gọi hs (TB,Y) trình bày.
-Nhận xét.
-Miệng
-Quan sát : 3 hình vuông.
-Nhiều em nhắc lại.
-Nhắc lại ( CN,ĐT).
-CN
-Nhận xét,bổ sung.
BT 2: 
-Hướng dẫn HS làm mẫu bài a
-Cho hs làm tiếp bài b,c ở bảng con ( nhắc hs cách trình bày).
-Nhận xét.
-CN
BT 3: 
-Gọi 2 hs đọc đề
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán và làm bài.
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét
-Lớp đọc thầm đề.
-Nêu miệng
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
Bài giải
Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)
ĐS: 15 chiếc.
D.Củng cố -Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau
-Đọc lại KL
Thứ ba , ngày 02 tháng 3 năm 2010 
Chính tả( tập -chép) Tiết 51
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
( CKTKN: 37; SGK: 71)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
-Làm được BT2b.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép,BT2b.
-HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ : 
-Cho HS viết: nước trà, quả chuối
-Nhận xét. 
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn tập chép:
-Đọc đoạn chép.
+Việt hỏi anh điều gì?
+Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
+Câu nói của Việt và Lân được đặt sau dấu câu gì?
-Hướng dẫn HS viết từ khó: say sưa , vì sao
-Hướng dẫn HS chép bài.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài 5-7 bài.
c-Hướng dẫn HS làm BT:
BT 2b: 
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-Đọc n/d ( trọn tiếng)
-Hướng dẫn HS làmvào VBT,gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét: rực,thức.
D. Củng cố - Dặn dò :
-Phát bài chấm , nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến.
-Nhận xét giờ học
-Về nhà sửa lỗi
-Chuẩn bị bài sau
-Bảng con.
- 2 em đọc lại.
+Vì sao cá không biết nói?
+Chê em hỏi ngớ ngẫn nhưng chính Lân mới ngớ ngẫn khi cho rằng cá không nói được vì miệng ngậm nước.
-Bảng con
-Viết vào vở.
-Đổi vở dò.
-Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-CN
-Nhận xét.
Thứ tư , ngày 03 tháng 3 năm 2010
Tự nhiên và xã hội Tiết 26
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
( CKTKN:89; SGK: 54)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nêu được tên và ích lợi của 1 số cây sống dưới nước.
-HS ( K,G) kể được tên một cây sống trôi nổi trên mặt nướchoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Tranh ở SGK/54, 55;tranh ảnh một số cây sống dưới nước.
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ : 
-Kể tên một số cây sống ở trên cạn và nêu ích lợi của loài cây vừa kể.
-Nhận xét.
2- Bài mới.
a-Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa.
b- Các hoạt động :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK; chỉ và nói tên các cây trong hình.
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét chốt lại: Cây lục bình ( bèo Nhật Bản) ,rong,sen.
+Trong các cây vừa nêu ,cây nào sống trôi nổi trên mặt nước,cxay6 nào có rễ bám sâu trong bùn?
 *KL: Cây lục bình, cây rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có rễ cắm sâu trong bùn dưới đáy ao, hồ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Y/C các nhóm kể tên các loài cây sống duối nước mà mình b ... ng, cá rô,
BT 2: ( miệng)
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu.
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm và trình bày.
-Nhận xét: Tôm, sứa, ba ba, mực, cua, ngao, cá chép, cá mè, cá trắm, cá thu, cá voi, cá mập, rùa, cá heo, cá nục,
BT 3: 
-Gọi 1 hs đọc y/c .
-Đọc n/d.
-Hướng dẫn HS làm vào VBT.
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét: Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê,tôi đãCàng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
D. Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau.
-2 em nêu 
-Lớp đọc thầm
-Nhóm 2
-Nhận xét.
-Lớp đọc thầm.
-Nhóm 4
-Nhận xét,bổ sung.
-Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Nhóm 2
-Nhận xét ,bổ sung
Thứ tư , ngày 03 tháng 3 năm 2010
Thủ công Tiết 26
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2)
( CKTKN: 108 )
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
-Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí.Đường cắt tương đối thẳng.Có thể chỉ cắt dán được ít nhất 3 vòng tròn.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
-Với HS khéo tay : Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.Màu sắc đẹp.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. Giấy màu, kéo, hồ
-HS: Giấy màu,kéo,keo.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
-Nhận xét.
2- Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS thực hành làm dây xúc xích trang trí:
-Cho hs xem dây xúc xích mẫu.
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích:
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
-Hướng dẫn HS thực hành làm dây xúc xích.
-Theo dõi, giúp hs làm.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
D. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
-Về nhà tập làm lại.
-Chuẩn bị bài sau
-Quan sát.
-2 em nêu.
-Cá nhân.
Thứ năm , ngày 04 tháng 3 nam9 2010
Tập viết Tiết 26
CHỮ HOA X
( CKTKN:37; SGK: 75)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) ; ch74 và câu ứng dụng : Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) , Xuôi chèo mát mái ( 3 lần).
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Mẫu chữ hoa X,bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS viết V, Vượt.
-Nhận xét 
-Bảng lớp (2 HS).
2- Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu : Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa X - Ghi bảng. 
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Gắn chữ mẫu
-Chữ hoa X cao mấy ô li? Gồm mấy nét?
-Chốt lại: Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên.
-Quan sát.
-5 ô li ; 1 nét
-Hướng dẫn cách viết.
-Quan sát.
-Viết mẫu và nêu quy trình viết.
-Quan sát.
-Hướng dẫn HS luyện viết .
-Bảng con.
c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Gặp nhiều thuận lợi
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ.
-Viết mẫu Xuôi
- Đọc CN,ĐT.
-Thảo luận nhóm 2. Đại diện trả lời. 
-Nhận xét.
d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ X cỡ vừa.
-2 dòng chữ X cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Xuôi cỡ vừa.
-1 dòng chữ Xuôi cỡ nhỏ.
-3 lần câu ứng dụng.
 Viết vào vở.
-Chấm bài 5-7 bài. Nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét giờ học
-Về nhà luyện viết thêm .
-Chuẩn bị bài sau . 
Thứ năm, ngày 04 tháng 3 năm 2010
Toán Tiết 129
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
( CKTKN: 71 ;SGK: 130)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN )
-Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
-Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
-Làm được BT1,2
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Thước kẻ.
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho 2 HS làm: 
 x : 3 = 4 x : 5 = 15
-Nhận xét –Ghi điểm.
-Bảng lớp.
2- Bài mới.
a-Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác:
-Vẽ hình tam giác lên bảng, giới thiệu:Tam giác ABC có 3 cạnh là: AB, AC, BC.
 + Độ dài cạnh AB là 3cm, BC là 5cm, CA là 4cm.
+ HDHS tự tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác ABC.
-Nhận xét chốt lại .
-Nêu : Chu vi hình tam giác ABC là 12cm.
-Giới thiệu về hình tứ giác DEGH( như trên). 
* Chốt lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( tứ giác) là chu vi của hình đó. 
+Muốn tính chu vi hình tam giác( hình tứ giác) ta làm thế nào ?
+ KL : Muốn tính chu vi hình tam giác( hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( hình tứ giác) đó.
3-Thực hành:
BT 1: 
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu.
-Hướng dẫn HS làm: ( bài b nhóm 2 ; bài c / CN)
-Cho 2 hs trình bày ở bảng lớp.
-Nhận xét.
 b) Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
 30 + 40 + 20 = 90(cm)
 ĐS: 90(cm)
c) Chi vi hình tam giác đó là:
 8 + 12 + 7 = 27(cm)
 ĐS: 27(cm)
BT 2: Hướng dẫn HS làm( như bài 1)
-Theo dõi.
+Tính và nêu KQ.
-Nhiều em nhắc lại.
+Các em K,G trả lời.
+Nhiều em nhắc lại.
-Lớp đọc thầm.
-Làm vào vở.
-Nhận xét,bổ sung.
D. Củng cố - Dặn dò :
-Muốn tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào?
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời( 2 HS )
Thứ năm , ngày 04 tháng 3 năm 2010
Chính tả (nghe- viết) Tiết 52 
SÔNG HƯƠNG
( CKTKN:37; SGK: 76)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. 
-Làm được BT3a.
B-Đồ dùng dạy học: VBT.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS viết: dịu dàng, thức dậy.
-Nhận xét. 
2-Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn nghe -viết:
-Đọc mẫu lần 1.
-Y/C hs tìm và luyện viết tên riêng trong bài CT.
-Nhận xét.uốn nắn.
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc cho hs viết bài.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài 5-7 bài.
c-Hướng dẫn HS làm BT:
BT3a: 
-Hướng dẫn HS làm vào VBT
-Cho 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét : dở ; giấy.
D- Củng cố - Dặn dò:
-Phát bài chấm ; nhận xét .
-HDHS sửa lỗi phổ biến.
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau.
-Bảng con 
- 2 em đọc lại.
-Tự tìm và viết ở bảng con: Hương Giang
-Theo dõi.
- Viết vào vở 
-Đổi vở dò lỗi.
-CN
-Nhận xét
Thứ sáu , ngày 05 tháng 3 năm 2010
Toán Tiết 130
LUYỆN TẬP
( CKTKN: 71; SGK: 131)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
-Làm được BT2,3,4
B-Đồ dùng dạy hoc: SGK
C.Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho 1 HS làm BT/130
-Nhận xét-Ghi điểm. 
2- Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. 
b-Luyện tập:
BT 2: 
-Gọi 2 hs đọc đề.
-Gọi hs nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
-Hướng dẫn HS làm vào vở ,gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét 
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 2 + 5 + 4 = 11(cm)
 ĐS: 11cm
BT 3: (Hướng dẫn HS làm như bài 2)
 Bài giải 
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
 4 + 3 + 5 + 6 =18(cm)
ĐS: 18(cm)
-Bảng lớp .
-Lớp đọc thầm.
-Các em K,G nêu.
-Nhóm 2.
-Nhận xét.
BT 4:
-Gọi hs đọc đề.
-Cho hs nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc
- Hướng dẫn HS làm vào vở,gọi hs lên bảng làm.
-Nhận xét.
a) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 3 x 4 = 12(cm)
 ĐS: 12(cm)
b) Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 3 x 4 = 12(cm)
 ĐS: 12(cm) 
-Lớp đọc thầm.
-Các ema K,G.
-CN.
-Nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu , ngày 05 tháng 3 nam9 2010
Tập làm văn Tiết 26
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
( CKTKN: 37; SGK: 76)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN) 
-Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1).
-Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết TLV tuần 25 –BT2)
B-Đồ dủng dạy học: 
-GV: Tranh minh họa cảnh biển trong SGK.
-HS: VBT,SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho 2 HS đóng vai nói -đáp lời đồng ý.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn làm BT:
BT 1( miệng):
-Gọi 1 hs đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét ,uốn nắn.
a- Cháu cám ơn bác!
b- Cháu cám ơn cô ạ!
c- Nhanh lên nhé! Mình chờ đấy!
BT 2( viết):
- Hướng dẫn HS quan sát tranh( s/67) trả lời CH.
-Cho 2 hs (K,G) trình bày miệng.
-Nhận xét ,uốn nắn.
-Cho hs làm vào VBT
VD: Cảnh biển buổi sáng thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển nhô lên bầu trời. Những ngọn sóng tung bọt trắng xóa.Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt biển, những chú hải âu đang chao lượn.Bầu trời trong xanh với những đám mây màu tím đang bềnh bồng trôi.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 hs (K,G) đọc bài làm
- Nhận xét.
-Đọc bài mẫu cho HS nghe.
-Nhận xét giờ học
-Về nhà làm lại bài
-Chuẩn bị bài sau.
-Lớp đọc thầm.
-Đóng vai
-Nhận xét 
-Quan sát tranh ,thảo luận nhóm 4.
-Nhận xét ,bổ sung.
-Viết vở BT
-Nhận xét 
Thứ sáu , ngày 05 tháng 3 năm 2010
Âm nhạc Tiết 26
Học hát: Bài CHIM CHÍCH BÔNG 
( CKTKN: 95; SGK: )
A- Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách,theo tiết tấu lời ca.
B-Chuẩn bị:
-GV: Tập hát thuộc lời và đúng giai điệu.
-HS: Tập bài hát.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ: 2 bài hát vừa ôn tập.
-Gọi 2 hs hát và vỗ tay đệm theo bài hát.
-Nhận xét.
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài hát và tác giả
b.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Dạy bài hát.
-Hát mẫu 1 lần.
-Cho hs đọc lời ca.
-HDHS hát từng câu hát.
-HDHS hát liên kết các câu cả bài hát.
-HDHS hát cả bài.
-Nhận xét ,uốn nắn.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-HDHS chỗ cần gõ đệm.
-Thực hiện mẫu 1 lần.
-HDHS thực hiện lần lượt từng câu – cả bài.
-Cho cả lớp cùng thực hiện.
-Nhận xét ,uốn nắn.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Cho 1 hs lên hát kết hợp gõ đệm thao bài hát.
-Nhận xét ,uốn nắn.
-Nhận xét tiết hco5.
-Về nhà tập hát lại.
-Chuẩn bị bài sau.
-CN
-Theo dõi.
-ĐT
-ĐT
-ĐT
-Theo dãy bàn.
-Làm dấu vào tập bài hát.
-Theo dõi.
-ĐT
-ĐT
-Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A.L2.TUẦN 26.doc