A. Mục tiêu:
-Biết trả lại khi nhặt được của rơi.
-Biết nói lời yêu cầu,đề nghị phù hợp trong một số tình huống giao tiếp hàng ngày.
-Biết một số yêu cầu cần thiết khi nhận và gọi điện thoại.
B.Đồ dùng dạy hoc :
-GV: Phiếu ghi các câu hỏi HDHS ôn các bài đã học.
-HS: VBT
Thứ hai , ngày 22 tháng 02 năm 2010 Đạo đức Tiết 25 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II A. Mục tiêu: -Biết trả lại khi nhặt được của rơi. -Biết nói lời yêu cầu,đề nghị phù hợp trong một số tình huống giao tiếp hàng ngày. -Biết một số yêu cầu cần thiết khi nhận và gọi điện thoại. B.Đồ dùng dạy hoc : -GV: Phiếu ghi các câu hỏi HDHS ôn các bài đã học. -HS: VBT C. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. -Y/c hs nêu tên các bài đã học từ đầu HKII -Nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Nêu MT bài học – Ghi tựa b.Các hoạt động : HDHS ôn tập -Ghi tên các bài cần ôn ; cho hs hoạt động theo nhóm 4. -Cho các nhóm lên bốc thăm. +Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ? Làm vậy mang lại điều gì? +Em sẽ nói gì trong tình huống sau: * Em muốn mượn quyển truyện của em gái mình. *Em muốn mượn bạn cây bút chì. +Hãy nêu những việc cần thiết khi nhận hoặc gọi điện thoại. -Cho các nhóm lần lượt trình bày. -Nhận xét,uốn nắn D. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Thực hiện theo bài học. - Chuẩn bị bài sau. -Nêu : *Trả lại của rơi. *Biết nói lời yêu cầu đề nghị. *Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại. -2 em lặp lại. -Các nhóm bốc thăm ;thảo luận nhóm và trình bày. +Khi nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất.Làm vậy mang lại niềm vui cho người bị mất và cho chính mình. +Các nhóm thảo luận lựa lời y/c ,đề nghị +Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần nhấc hoặc đặt máy nhẹ nhàng ; nói năng ngắn gọn, rõ ràng. Thứ hai , ngày 22 tháng 02 năm 2010 Toán Tiết 121 MỘT PHẦN NĂM ( CKTKN: 70 ;SGK:122) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “một phần năm”, biết đọc , viết 1/5. -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau . -Làm được BT1,2. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Mảnh bìa hình vuông. -HS: SGK C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 HS nêu bài làm của BT3/121 -Cho 2 hs đọc ( thuộc lòng)bảng chia 5 -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu “một phần năm”: -Cho hs xem mảnh bìa hình vuông ,chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau , tô màu một phần. -Nêu : Như thế đã tô màu “một phần năm “ hình vuông. Ghi 1/5 -Hướng dẫn HS đọc, viết 1/5. b-Thực hành: BT 1: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Hướng dẫn HS làm vào SGK. -Gọi hs ( TB,Y) nêu KQ. -Nhận xét : Khoanh tròn vào hình A ,D -Miệng -Quan sát. -Nhiều em lặp lại. -Đọc; viết bảng lớp. -CN -Nhận xét BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c. - Hướng dẫn HS làm vào SGK và trình bày. +Hình a , b: Các con vịt được chia thành mấy nhóm ? -Nhận xét : hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt. +Hỏi: Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ? D. Củng cố - Dặn dò : -HS hs về làm BT 2/122. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. -Lớp đọc thầm. -Nhóm 2 + Hình a: 5 nhóm ;hình b: 2 nhóm - Nhận xét. + 1/2 Thứ hai , ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tập đọc Tiết 73 ,74 SƠN TINH , THỦY TINH (CKTKN: 35 ;SGK: 60 ) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt.( trả lời được CH 1,2,4 ) -HS KS,G trả lời được CH 3 *GDBVMT: Bảo vệ MT để phòng tránh lũ lụt. B Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK. C -Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: Voi nhà. -KT 2 hs -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu chủ điểm và bài học: -Y/C hs nhận xét tranh ở trang 59. -Cho nhiều em lặp lại chủ điểm. -Y/C hs nhận xét tranh ở trang 60. -Nêu - Ghi tựa. b-Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -HDHS luyện đọc từ khó: tuyệt trần, tài giỏi ,voi chín ngà,đuối sức, cuồn cuộn, ván, dãy -Gọi HS đọc từng câu đến hết bài. -Hướng dẫn đọc đoạn 2 -Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4. -Cho thi đọc giữa các nhóm.( CN,Đoạn) -Nhận xét. Tiết 2 c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: Nêu các CH : -Những ai đến cầu hôn Mị Nương? ( gọi HS TB,Y) -Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào? -Kể lại cuộc chiến của 2 vị thần? -Cuối cùng ai thắng ai? ( gọi hs TB,Y) -Câu chuyện nói lên điều gì có thật? *GDBVMT: BVMT để phòng tránh lũ lụt. d-Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS ( TB,Y)đọc lại từ khó. -HDHS đọc theo vai. -Cho 2 nhóm thi đọc. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi. -Chuẩn bị bài sau. -Đọc và trả lời câu hỏi . -Cảnh biển,đỏa,tàu bè đi lại,.... -Nhiều người cùng ném đá xuống dòng nước... -Theo dõi. -CN,ĐT. -Nối tiếp. -Cá nhân, đồng thanh. -CN -Các nhóm tự giao việc. -Bình chọn Đọc lại bài và trả lời CH: -Sơn Tinh, Thủy Tinh. -Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được rước Mị Nương. -Thủy tinh hô mưa gọi .chặn dòng nước lũ. -Sơn Tinh. -Nhân dân ta chống lũ rất kiên cường. -Cá nhân. -Tự phân vai -Bình chọn Thứ ba , ngày 23 tháng 02 năm 2010 Kể chuyện Tiết 25 SƠN TINH , THỦY TINH ( CKTKN: 35 ; SGK: 62) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Xếp đúng thừ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT1) ;dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2) -HS K,G biết kể lại toàn bộ câu chuyện. B-Đồ dùng dạy học: 3 tranh minh họa truyện trong SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Quả tim khỉ. -KT 2 hs. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn kể chuyện: BT1:Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện. -Y/C hs quan sát và nêu nội dung từng tranh. -Y/C HS sắp xếp lại tranh theo thứ tự. -Nhận xét:Thứ tự đúng của các tranh là: +Tranh 3: Vua Hùng tiếp 2 vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. +Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương. +Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. BT2:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Cho HS (K,G) kể mẫu. -Nhận xét ,uốn nắn -Cho hs tập kể theo nhóm 4. -Cho các nhóm thi kể tiếp sức. -Nhận xét,uốn nắn. BT3: Kể toàn bộ câu chuyện. -Cho hs (K,G) kể trước lớp. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà kể lại câu chuyện. -Chuẩn bị bài sau. -Kể nối tiếp (mỗi em 2 đoạn). -Quan sát tranh và nêu N/D -Nhóm 2. -Theo dõi. -Nhận xét -Tập kể trong nhóm -Bình chọn -Bình chọn Thứ ba , ngày 23 tháng 02 năm 2010 Toán Tiết 122 LUYỆN TẬP ( CKTKN: 70 ; SGK : 123 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Thuộc bảng chia 5. -Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5) -Làm được BT1,3, B Đồ dùng dạy học : SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 HS làm BT 2/122. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Luyện tập: BT 1: -Hướng dẫn HS nhẩm và ghi KQ vào SGK. -Gọi hs (TB,Y) nêu KQ -Nhận xét Miệng. -CN -Nhận xét, bổ sung. 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 35 : 5 = 7 50 : 5 = 10 BT 2: -Hướng dẫn HS làm vào SGK. -Gọi hs ( TB,Y) nêu KQ. -Nhận xét. -Nhóm 2 -Nhận xét ,bổ sung 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 5 x 3 = 15 .. 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 BT 3: -Gọi 2 hs đọc đề. -HDHD phân tích bài toán. -Hướng dẫn HS làm vào vở. -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét -Lớp đọc thầm. -Nêu miệng. -Nhóm 2 -Nhận xét,bổ sung. Bài giải Mỗi bạn có số vở là: 35 : 5 = 7 (quyển) ĐS: 7 quyển D. Củng cố - Dặn dò: -HDHS về làm BT4,5. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. Thứ ba , ngày 23 tháng 02 năm 2010 Chính tả ( tập chép) Tiết 49 SƠN TINH , THỦY TINH ( CKTKN: 35 ; SGK: 62) A-Mục tiêu: (theo CKTKN) -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Làm được BT2a B-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn chép ; BT2a -HS: vở BT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết: con voi,huơ vòi -Nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn tập chép: -Đọc đoạn chép. -HDHS luyện viết từ khó: Hùng Vương, Mị Nương, tuyệt trần -Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài vào vở. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 2a: -Gọi 1 hs đọc y/c. -Đọc N/D ( trọn tiếng) -Gọi 1 hs lên bảng làm, hướng dẫn HS làm vào VBT. -Nhận xét: - trú mưa ; truyền tin. - chú ý ; chuyền cành. - chở hàng ; trở về. D. Củng cố - Dặn dò -Phát bài chấm –Nhận xét. -HD HS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau -Bảng con . - 2 em đọc lại. - Bảng con. -Viết vào vở. -Đổi vở dò. -Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Lớp làm ở VBT ( CN) -Nhận xét. Thứ tư ,ngày 24 tháng 02 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Tiết 25 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN ( CKTKN: 89; SGK: 52) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nêu được tên , ích lợi của một số cây sống trên cạn. -Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. * GDBVMT: Trồng và bảo vệ cây xanh. B-Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK/52, 53. Các cây có ở sân trường. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : Cây sống ở đâu ? -Gọi HS trả lời câu hỏi: Cây sống ở đâu? -Nhận xét. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b. Các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát cây ở sân trường . -Chia lớp làm 4 nhóm ; quy định khu vực quan sát cho các nhóm. -Nêu Y/C : Nói tên cây ? Cây hoa làm cảnh hay cây cho bóng mát? - Gọi HS đại diện báo cáo kết quả. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. -Gọi 1 hs đọc y/c -Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi (theo nhóm 4): Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình. - Cho các nhóm trình bày. *Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người, động vật và ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. *GDBVMT: Trồng nhiều cây xanh;không chặt phá cây bừa bãi. D. Củng cố - Dặn dò : -Kể một số loại cây sống trên cạn khác mà em biết . -Nhận xét giờ học -Về nhà tìm hiểu một số loài cây sống dưới nước. - 2 em trả lời . -Quan sát, ghi ra giấy KQ quan sát được. -ĐD trình bày. - Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Quan sát và trả lời câu hỏi. H 1: Cây mít H 2: Cây phi lao. H 3: Cây ngô -CN Thứ tư , ngày 24 tháng 02 năm 2010 Tập đọc Tiết 75 B ... Có thể chỉ cắt dán được ít nhất 3 vòng tròn.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. -Với HS khéo tay : Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.Màu sắc đẹp. B-Đồ dùng dạy học: -GV:Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. Giấy màu, kéo, hồ. -HS: Giấy màu,kéo,hồ. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Giới thiệu dây xúc xích mẫu. +Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? +Có hình dáng, màu sắc thế nào? c-Hướng dẫn mẫu: -Cho lớp xem quy trình . -Nêu và thao tác: +Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Lấy 3-4 tờ giấy màu khác nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt thành 4-6 nan.( H1a,1b) +Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. Bôi hồ 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn (H 2). Luồn nan thứ hai vào vòng nan 1 (H 3), sau đó bôi hồ vào đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. Làm như vậy đối với các nan tiếp theo. d. HDHS làm thử: -Gọi 2 HS nhắc lại các bước làm dây xúc xích. -Hướng dẫn HS tập cắt ,dán theo nhóm 2. -Nhận xét ,uốn nắn D. Củng cố - Dặn dò: -Cho hs nêu lại quy trình làm dây xúc xích. -Nhận xét giờ học -Về nhà tập làm lại. -Chuẩn bị cho tiết 2 . -Để ĐDHT lên bàn. -Quan sát. +Giấy màu. +Hình tròn,nhiều màu. -Quan sát. -Theo dõi -Cá nhân. -Tập làm theo nhóm. - 2 em nêu Thứ năm , ngày 25 tháng 02 năm 2010 Tập viết Tiết 25 CHỮ HOA V (CKTKN: 36 ; SGK: 64) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Viết đúng chữ hoa V ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , chữ và câu ứng dụng : Vượt ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ) , Vượt suối băng rừng ( 3 lần ) B-Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu chữ viết hoa V. Viết sẵn cụm từ ứng dụng ở bảng lớp. -HS: Vở tập viết. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết U, Ư, Ươm. -Nhận xét-Ghi điểm. -Bảng lớp (2 HS). 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: -Nêu: Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa V - Ghi bảng V b-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Gắn chữ mẫu V -Chữ hoa V cao mấy ô li? Gồm có mấy nét? -Chốt lại: Gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải. -Quan sát. -5 ô li ; 3 nét -Hướng dẫn cách viết. -Quan sát. -Viết mẫu và nêu quy trình viết. -Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. -Nhận xét ,uốn nắn. -Bảng con. c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa : Vượt qua nhiều đoạn đường,không ngại khó khăn gian khổ. -Hướng dẫn HS nhận xét câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ -Viết mẫu Vượt. -HDHS luyện viết Vượt - 2 em đọc. -Thảo luận nhóm 2. Đại diện trả lời. - Nhận xét. -Quan sát. -Bảng con d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ V cỡ vừa. -2dòng chữ V cỡ nhỏ. -1dòng chữ Vượt cỡ vừa. -1 dòng chữ Vượt cỡ nhỏ. -3 lần câu ứng dụng. Viết vào vở. -Chấm bài 5-7 bài. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: -HD HS sửa lỗi. - Nhận xét giờ học -Bảng lớp -Về nhà luyện viết thêm. - Chuẩn bị bài sau . Thứ năm , ngày 25 tháng 02 năm 2010 Toán Tiết 124 GIỜ, PHÚT ( CKTKN: 70 ; SGK :125) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết 1 giờ có 60 phút. -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 , số 3 , số 6. -Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. -Biết thực hiện phép tính đơn giản với số đo thời gian. -Làm được BT1,2,3. B-Đồ dùng dạy học: -GV: Mô hình đồng hồ. -HS: SGK. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho 1 HS làm BT ( s/123) -Miệng. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu cách xem giờ: -Nêu: Các em đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay các em sẽ học đơn vị đo thời gian mới đó là phút-Ghi tựa. -Cho lớp xem mô hình đồng hồ.Chỉ cho hs xem thời gian đồng hồ quay 1 giờ -Nêu:Một giờ có sáu mươi phút-Ghi 1 giờ = 60 phút. -Chỉ ở mô hình đồng hồ giúp hs nhận biết 8 giờ,8 giờ 15 phút , 8 giờ 30 phút. b-Thực hành: BT 1: -Nêu CH .Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2. -Gọi hs ( TB,Y) trả lời. -Nhận xét : A.7 giờ 15 phút, B.2 giờ 30 phút, C.11 giờ 30 phút, D.3 giờ BT 2: -Gọi 1 hs đọc y/c và và các dữ kiện. -Hướng dẫn HS làm vào SGK theo nhóm 2. -Cho hs trình bày KQ. -Nhận xét. BT 3: -Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu. +Các số của phép tính có kèm đơn vị gì ? -Gọi 2 HS ( TB,Y) lên bảng làm. -Nhận xét 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ. 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ. 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 16 giờ - 10 giờ = 6 giờ -Quan sát -Lặp lại ( CN,ĐT) -Lặp lại : 8 giờ , 8 giờ 15 phút, 8 giờ 30 phút. -Nhìn ở SGK và trả lời. -Nhận xét ,bổ sung -Lớp đọc thầm. -Nối tranh thích hợp. -Nhận xét, bổ sung. -Lớp đọc thầm. + Kèm đơn vị giờ -Lớp làm ở SGK. -Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò : -Quay đồng hồ và gọi HS đọc giờ. -Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau. -Cá nhân. Thứ năm , ngày 25 tháng 02 năm 2010 Chính tả ( Nghe- viết) Tiết 50 BÉ NHÌN BIỂN ( CKTKN: 36 ; SGK: 66) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Nghe- viết chính xácbài CT, trình bày 3 khổ thơ 5 chữ . -Làm được BT3a B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết: Sơn /tinh ,Thủy Tinh . -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học - Ghi tựa . b-Hướng dẫn nghe - viết: -Đọc mẫu lần 1 ( 3 khổ thơ đầu của bài thơ). +Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? +Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ vào ô nào trong vở? -HDHS luyện viết: nghỉ, trời, giằng, giơ -Đọc mẫu lần 2. -Đọc cho hs viết. -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài 5-7 bài. c-Hướng dẫn HS làm BT: BT 3a: -Nêu y/c và n/d -Nhận xét : chú ; trường ; chân D. Củng cố - Dặn dò: -Phát bài chấm , nhận xét. -HDHS sửa lỗi phổ biến. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau -Bảng lớp (2 HS). - 2 em đọc lại. + 4 tiếng. + Ô thứ 3. -Bảng con. -Theo dõi. -Viết vào vở -Đổi vở dò. -Làm bảng con -Bảng lớp. Thứ sáu , ngày 26 tháng 02 năm 2010 Toán Tiết 125 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( CKTKN: 70 ; SGK:126) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 và 6. -Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút ; 30 phút. -Làm được BT1,2 B-Đồ dùng dạy học: GV:Mô hình đồng hồ. -HS: SGK,mô hình đồng hồ. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Cho HS làm ở mô hình đồng hồ : 3 giờ , 7 giờ 15 phút , 1 giờ 30 phút. -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới. a-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ: BT 1: - Gọi HS ( TB,Y) trả lời. -Nhận xét . A. 4 giờ 15 phút; B. 1 giờ 30 phút. C. 9 giờ 15 phút; D. 8 giờ 30 phút. BT 2: -Gọi 1 hs đọc y/c và các dữ kiện. - Hướng dẫn HS làm vào SGK -Gọi HS ( TB ,Y) trả lời. -Nhận xét : a – A ; b - D; -B; d-E ;e-C ; g-G -2 em -Nhìn ở SGK. - Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Nhóm 2. -Đại diện trình bày. -Nhận xét, bổ sung. BT 3: -HDHS Thực hành trên mô hình đồng hồ theo nhóm 2 -Nhận xét ,uốn nắn -Làm theo nhóm 2. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà tập xem giờ -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu , ngày 26 tháng 02 năm 2010 Tập làm văn Tiết 25 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( CKTKN: 36 ; SGK: 66) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biếp đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.( BT1,BT2) -Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng , được các câu hỏi về cảnh trong tranh.( BT3) B-Đồ dủng dạy học: -GV:Tranh minh họa cảnh biển trong SGK. -HS: VBT C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS làm lại BT 1 ( T24). -Nhận xét-Ghi điểm. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học – Ghi tựa. b-Hướng dẫn làm BT: BT 1( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c -Cho 2 hs đọc lại lời nhân vật. +Lời đồng ý là của ai? +Hà đáp lại thế nào? -Cho 2 hs lặp lại lời nhân vật. BT2 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y/c và n/d. -Cho hs làm theo nhóm 2 -Cho các nhóm trình bày. -Nhận xét ,uốn nắn: a- Cảm ơn bạn nhé! b- Cảm ơn em nhé .Em ngoan quá! BT3 ( miệng): -Gọi 1 hs đọc y.c và các CH. -Hướng dẫn HS làm: Quan sát các hình ảnh trong tranh , suy nghĩ và tìm câu trả lời. -Gọi HS ( TB,Y) trả lời -Nhận xét : a- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. b- Sóng biển nhấp nhô ,tung bọt trắng xóa.. c- Những cánh buồm đang lướt sóng. d- Mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu đang chao lượn. D. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài 3. -Chuẩn bị bài sau. -Cá nhân (2 HS). -Lớp đọc thầm. +Của bố Dũng +Cảm ơn bác. -Lớp đọc thầm. -Lớp đọc thầm theo. -Miệng -Nhận xét. -Lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm 2. -Nhận xét, bổ sung. Thứ sáu , ngày 26 tháng 02 năm 2010 Âm nhạc Tiết 25 Ôn tập 2 bài hát : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG , HOA LÁ MÙA XUÂN ( CKTKN: 95 ; SGK: 16 và 18 ) A-Mục tiêu: ( theo CKTKN) -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Tham gia tập biểu diễn bài hát. -Với HS có năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. B-Chuẩn bị: -GV: Tập hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. -HS: Học thuộc lời ca. C-Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Chú chim nhỏ dễ thương -KT 2 hs hát và vỗ tay đệm theo bài hát. -Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học – Ghi tựa. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: HDHS ôn tập 2 bài hát. * Trên con đường đến trường. -Hát mẫu 1 lần. -Cho lớp hát ĐT. -Nhận xét ,uốn nắn. -Cho hs hát nối tiếp theo từng câu hát. + HS nam : Câu 1,3 ,5,7. + HS nữ: Câu 2,4,6,8 -Nhận xét ,uốn nắn. * Hoa lá mùa xuân. -HDHS nhớ lại một sô động tác phụ họa đơn giản. -Cho hs tập theo nhóm 6. -Cho các nhóm lên biểu diễn. -Nhận xét. D-Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về tập hát lại các bài hát. -2 em lên trình bày. -Hát thầm theo. -Cả lớp hát -Thực hiện theo HD. -Theo dõi. -Luyện tập trong nhóm. -Nhận xét ,bình chọn.
Tài liệu đính kèm: