Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 19

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 19

I MỤC TIÊU:

A/ TĐ:

1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,

Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2/ Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

Hiểu ý nghĩa các từ ngữ và nội dung truyện:

Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

B. Kể chuyện:

1/ Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể điệu bộ, động tác thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

2/ Rèn kỹ năng nghe

- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

 

doc 71 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19.Ngày soạn:	Ngày dạy: 
Tập đọc – kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
(2 tiết)
I MỤC TIÊU:
A/ TĐ:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,
Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2/ Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
Hiểu ý nghĩa các từ ngữ và nội dung truyện:
Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể điệu bộ, động tác thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2/ Rèn kỹ năng nghe
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa truyện SGK
- HS: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa cưỡi voi, dẫn đầu đoàn quân khởi nghĩa đi đến đâu giặc chết ngổn ngang đến đó. Bài hôm nay chúng em tìm hiểu đó là Hai Bà Trưng.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài
-Giọng đọc rõ ràng, nhấn giọng các từ ngữ chỉ tội ác của giặc.
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
-GV theo dõi phát âm của HS
-GV giúp HS hiểu từ ngữ mới được chú giải.
-Giặc ngoại xâm, đô hộ, ngọc trai, thuồng luồng.
-HS đọc đoạn văn
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta.
-1 HS đọc lại đoạn văn
-Nhấn giọng những từ ngữ nói lên tội ác của giặc.
c/ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
-HS tiếp nối nhau đọc 4 câu của đoạn 2
-GV sữa chữa cách phát âm cho HS.
-Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
-GV hướng dẫn HS đọc đúng các cụm từ và dấu câu.
d/ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
-Cả lớp đọc ĐT đoạn 3
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
-Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đòan quân khởi nghĩa?
e/ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
-Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng.
+ Hoạt động 2: Luyện đọc lại
+ Mục tiêu: 
GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài
-HS đọc nối tiếp nhau 4 câu trong đoạn.
-2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp
-Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1.
- HS nêu.
-GV nhắc các em đọc giọng chậm rãi.
-Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2.
-Cả lớp đọc ĐT đoạn 2
-Giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn 3.
-HS trả lời câu hỏi.
-1, 2 HS đọc lại đoạn văn
một HS thi đọc bài văn
KỂ CHUYỆN
1/ GV nêu nhiệm vụ:
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em các em sẽ quan sát 4 tranh minh hoạ và tập thể kể từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta xem các bạn kể chuyện như thế nào?
2/ HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
-GV nhắc HS chú ý.
-HS phải quan sát và kết hợp nhớ cốt truyện
-HS chỉ vào tranh 1 cho biết ý của tranh.
-Vẽ cảnh 1 đoàn người cởi trần, đóng khố đang khuân vác nặng nhọc. 1 vài tên lính vung roi quất đoàn người.
-HS kể nhấn giọng biểu lộ sự căm phẫn đối với bọn XL nhà Ngô 
- Chú ý không cần kể hệt theo văn bản. 
-Kể chính xác nhưng bảo đảm ND truyện có tính sáng tạo
-Bốn HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu truyện theo tranh
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung lời kể của bản. Bình chọn bạn kể hay hấp dẫn.
4/ Củng cố:
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xăm bất khuất, anh dũng.
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bị bài sau: Bộ đội về làng.
- Rút kinh nghiệm: ..
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. MỤC TIÊU:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng ND, đúng giọng 1 bản báo cáo.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu ND 1 báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc hợp tổ, họp lớp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 3, 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Bộ đội về làng và trả lời các câu hỏi về ND bài thơ.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu tiết dạy
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/ GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng, rành mạch
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS chia đoạn
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
-GV theo dõi HS đọc kết hợp hướng dẫn các em cách ngắt, nghĩ hơi rõ ràng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu ND 1 báo cáo hoạt động của tổ, lớp. 
-Cả lớp đọc thầm
+ Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai? 
-1 HS đọc lại bài
-Từ mục A đến hết
-Nêu các mặt hoạt động
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu:Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc hợp tổ, họp lớp.
-GV tổ chức cho HS đọc bằng các hình thức
-Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc đúng giọng.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc
-Đọc từng đoạn trước lớp, HS tiếp nối đọc từng đoạn trong 1 báo cáo.
3 dòng đầu
-Nhận xét các mặt
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Nêu các nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các Ct khác.
-1, 2 HS thi đọc toàn bài
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ..
Tuần 20.Ngày soạn:	Ngày dạy: 
Tập Đọc – Kể Chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến
+ Ngắt nghĩ đúng dấu câu, giữa các cụm từ
+ Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy người các chiến sĩ
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới:
Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói
Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn luyện kỹ năng nghe
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng lớp viết sẳn
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua, trả lời câu hỏi ND.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các chiến sĩ nhỏ tuổi chỉ huy các em nhỏ nói chuyện gì? Chúng ta cùng nhau đọc bài này để hiểu được điều đó.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó.
a/. GV đọc diễn cảm toàn bài
b/. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giữa nghĩa từ.
-HS tìm hiểu nghĩa từ mới, tập đặt câu hỏi với các từ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp đọc ĐT cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu:Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trao đổi về nội dung theo các câu hỏi cuối bài.
+ Trung đoàn Trưởng đến các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
-Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
* Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Trả lời:
-Thái độ của trung đoàn Trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
-1 HS đọc thầm đoạn 4 tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài
-GV hỏi: Câu chuyện cho em hiểu điều gì về các chiến sĩ VQ đoàn nhỏ tuổi?
-Rất yêu nước, không ngại khó khăn, gian khổ sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu:Ngắt nghĩ đúng dấu câu, giữa các cụm từ.
-GV đọc lại đoạn 2
-Giọng đọc xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng sống chết ở chiến khu các chiến sĩ trẻ tuổi.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc lại
-HS đọc từng câu
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
-HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
“ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”
-HS đọc đúng từng đoạn văn
KỂ CHUYỆN
1/. GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào câu hỏi gợi ý. HS tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu.
2/. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý
- Một HS đọc câu hỏi gợi ý
GV nhắc HS
Nhớ lại các câu hỏi để trả lời để giúp các em nhớ ND chính của câu chuyện.
Cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động.
GV mời 1 HS kể chuyện mẫu đoạn 2
VD: Nghe trung đoàn Trưởng nói vậy, các chiến  ... B/ Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK. HS kể tự nhiên trôi chảy
2/ Rèn kỹ năng nghe
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh họa truyện trong SGK
+ Bảng phụ viết các gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Bài cũ: Hai HS đọc bài: Quà của đồng nội và trả lời câu hỏi trong SGK (Nhận xét ghi điểm)
3/ Bài mới
a. GTB: Câu chuyện hôm nay sẽ đưa ra lí do đáng yêu của người xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu:giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. 
a/ GV đọc toàn bài
-Giọng kể linh hoạt nhanh và hồi hợp
-Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hành động
b/ GV hd HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu:Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
-HS đọc thầm đoạn 1
-Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
-HS đọc đoạn 2
-Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
-Thuật lại những việäc xảy ra với vợ chú Cuội
-HS đọc lại đoạn 3
-Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng
-HS đọc câu hỏi 5 SGK
-Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào?
-Chọn 1 ý em cho là đúng?
-HS chọn ý khác
+ Luyện đọc lại:
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn
-GV hd các em đọc đúng thể hiện đúng ND từng đoạn
-Một HS đọc toàn bộ câu chuyện.
-HS lắng nghe.
-Một HS đọc mẫu
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-HS đọc câu hỏi SGK
-HS chọn
-HS đọc nối tiếp
-1 HS đọc toàn bài.
KỂ CHUYỆN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý trong SGK HS kể được tự nhiên, trôi trãi từng đoạn của câu chuyện
2/ HS tập kể từng đoạn truyện
Một HS đọc lại gợi ý
(ýù 1) chàng tiều phu: xưa có 1 chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội
(ý 2) Gặp hổ: một hôm, vào rừng gặp hổ tấn công. Thấy hổ mẹ về, leo tót trên 1 cây cao.
(ý 3) Phát hiện cây thuốc quý. Cuội ngạc nhiên nhìn cảnh tượng lạ..
Từng cặp HS tập kể
3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay.
4/Củng cố:
-GV: Câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của cha ông ta về các hiện tượng thiên nhiên. Qua đó thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
-HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện. 
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ..
Tuần 34.Ngày soạn:	Ngày dạy: 
MƯA
(1t)
I. MỤC TIÊU:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: lũ lượt, chiều nay, lặt đặt, nắng hạt, cụm lúa.
Đọc bài thơ thể hiện tình cảm đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình yêu thương của người lao động.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ mới trong bài: lũ lượt, lật đật.
Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh SH ấm cúng của gia đình trong cơn mưa. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gđ của tác giả
3/ HTL bài thơ:
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Bài cũ:
3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng
(Nhận xét ghi điểm)
3/ Bài mới:
a.GTB: Các em đã thấy những cơn mưa. Bài thơ mưa các em đọc hôm nay vừa tả một cơn mưa vừa thuật lại khung cảnh SH của 1 gia đình trong cơn mưa. Bày tỏ tình cảm của TG đối với những người LĐ trong cơn mưa.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu:giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. 
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ:
-Giọng đọc ở các khổ khác nhau
VD: ( Khổ 1, 2, 3) (Khổ 4)
b/ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.
* Mục tiêu:Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
-HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu
- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ
-Khổ 2, 3 tả trận mưa đang xảy ra?
-HS đọc thầm khổ thơ 4 
-Cảnh SH gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
-HS đọc khổ thơ 5
-Vì sao mọi người thương bác ếch?
-Hình ảnh bác ếch gợi em nghĩ đến ai?
+ HTL bài thơ:
-GV hd HS HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. HS thi HTL từng khổ thơ và cả bài
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc mẫu
-Giọng khoan thai, hạ giọng thể hiện tình cảm
-Đọc từng dòng thơ
-Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
-HS đọc tiếp nối nhau từng khổ 
-Đọc từng khổ trong nhóm
-Cả lớp đọc ĐT toàn bài và trả lời câu hỏi.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ.
4/Củng cố:
-GV hỏi HS về ND bài thơ
-GV dặn HS HTL bài thơ
-Chuẩn bị ND để làm tốt các BT1 và 2
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc lại truyện. 
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm: ..
TUẦN 35:Ngày soạn:	Ngày dạy:
 Tập đọc + Kể chuyện
Ôn tập cuối học kỳ 2
I. Mục tiêu:	(2 tiết)
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc .
- Chủ ýeu KT kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông các bài tập đọc. Đã học từ đầu năm đến nay(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu70 tiếng trên phút, biết ngừng nghỉ sau mỗi dấu câu giữa các cụm từ).
-Kết hợp KT kỹ năng đọc hiểu , hs trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Biết viết một bản thông báo ngắn ( theo kiểu quảng cáo ) về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng) trong sách tiếng việt 3 tập 2 ( gồm các văn bản thông thường) 
- Giấy rời khổ A4, bút màu để viết và trang trí thông báo.
- Bảng phụ viết một mẫu của thông báo
III. Các hoạt động của dạy học:
1.Khởi động:
2.KT: GV nhận xét qua kiểm tra.
3.Bài mới:
a./ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn tập củng cố và KT kq môn TV của các em tr5ong suốt học kỳ 2.
b. Các hoạt động:	(Tiết 1)
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Phát triển:
- KT đọc số học sinh trong lớp).
* Phần ôn luyện tập đọc và HTL ở các tiết 1- 7 dành để KT lấy điểm tập đọc các tiết 5 – 7 KT lấy điểm HTL.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục TH với những HS không đạt gv cho các em về nhà luyện đọc để KT lại trong tiết sau.
Bài tập 2:
- Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Về hình thức :
Lời văn gọn, rõ, trình bày , trang trí lạ , hấp dẫn..
-GV nhận xét và bình chọn bản thông báo được viết đúng , trình bày hấp dẫn.
- GV chấm điểm.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút.
- Một học sinh đọc một đọan hoặc cả bài theo phiếu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lại bài quảng cáo chương trình xiếc đặc sắc ( TV3 tập 2 trang 46)
4/Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Rút kinh nghiệm: ..
Ôn tập cuối học kỳ 2
Tiết 2 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc như tiết 1
- Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm.
- Bảo vệ tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách giáo khoa TV3 tập 2
-Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bản để học sinhlàm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
2.KT: GV nhận xét qua kiểm tra.
3.Bài mới:
a./ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn tập củng cố và KT kq môn TV của các em tr5ong suốt học kỳ 2.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Phát triển:
 - Bài tập 2
 - GV phát phiếu va2 bút dạ cho các nhóm.
Nhận xét. 
Bảo vệ Tổ quốc.
 + Từ cùng nghĩa với Tổ quốc
- vài học nhắc lại.
 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. 
 - Làm bài theo nhóm.
 - Đại diện câc1 nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
 - Cả lớp nhận xét.
4/Củng cố:
-Hỏi lại nội dung bài đã ôn.
-Dặn HS về chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Rút kinh nghiệm: ..
Tuần 35.Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
	- Tiếp tục KT lấy điểm TĐ.
	- ôn luyện về nhân hóa, các cách nhân hóa.
II. CHUẨN BỊ:
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ.
	- Tranh minh họa bài thơ Cua càng thổi xôi, thêm ảnh sam, dã tràng , còng.
	- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 2a photo các phiếu cỡ nhỏ đủ phát cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:
2. KT: nhận xét qua kiểm tra
3. Bài mới
a/. Giới thiệu:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
b/. Phát triển
- BT 2:
- GVGT ảnh sam, dã tràng, còng ( nếu có)
- GV phát phiếu khổ to cho 4 cặp
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-HS quan sát
Những con vật đi nhân hóa
Từ ngữ nhân hóa con vật
Các con vật được gọi
Các con vật được tả
Cua càng
Tép
Oác
Tôm
Sam 
Còng
Dã tràng
Cái
Cậu
Chú
Bà
Bà
Oâng
Thổi xôi, đi hội, cõng nồi
Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng
Vặn mình, pha trà
Lật đật, đi chợ, dắt tay, bà còng.
Dựng nhà
Móm mém, rụng 2 răng, khen xôi dẻo
4/Củng cố:
-Gv dặn dò HS về nhà HTL bài thơ: cua càng thổi sôi, đọc lại những bài TĐ có yêu cầu HTL trong sách GK TV 3 tập 2 để chuẩn bị cho tiếc KT tới.
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Rút kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 Tap doc HK2 3cot.doc