Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 15

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 15

 TẬP ĐỌC

 HAI ANH EM

I. Mục đích yêu cầu

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ,bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả nghĩ của nhân vật trong bài

 -Hiểu nội dung sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của 2 anh em

 -Anh em phải yêu quí n hau

 -GDMT:giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

 

doc 42 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15
THỨ 
TIẾT 
MÔN 
 BÀI DẠY 
 HAI
30/11/09
127
128
71
SHDC
TĐ
TĐ
T
Hai anh em .
Hai anh em .
100 trừ đi một số .
 BA
1/12/09
29
129
130
72
15
TD
KC
CT
T
ĐĐ
Trò chơi : vòng tròn .
Hai anh em .
(TC )Hai anh em
Tìm số trừ .
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp .( T2)
 TƯ
2/2/09
131
73
15
132
TĐ
T
MT
LTVC
Bé Hoa .
Đường thẳng 
Vẽ theo mẫu :vẽ cái cốc 
Từ chỉ đặc điểm :câu kiểu Ai thế nào ?
NĂM
3/12/09
30
133
15
74
15
TD
TV
TNXH
T
TC
 Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi : vòng tròn. 
Chữ hoa N
Trường học .
Luyện tập .
 Gấp cắt dán hình tròn (t2)
SÁU 
4/12/09
75
134
15
135
T
CT
ÂN
TLV
SHL
Luyện tập chung .
 ( NV ) Bé Hoa .
Ôân tập 3 bài hát :chúc mừng sinh nhật ,cộc cách tùng cheng
Chia vui . kể về anh chị em
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
 SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
 ____________________
 TẬP ĐỌC
 HAI ANH EM
I. Mục đích yêu cầu 
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ,bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả nghĩ của nhân vật trong bài 
 -Hiểu nội dung sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của 2 anh em
 -Anh em phải yêu quí n hau
 -GDMT:giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 - 2HS đọc bài mỗi HS đọc 1 tin nhắn và trả lời câu hỏi ứng với tin nhắn đó.
Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới :Hai anh em.
v Luyện đọc.
- GVđọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. 
 - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt.
Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
 -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe chỉnh sửa.
 -Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
v Tìm hiểu bài
Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:
Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
Họ để lúa ở đâu?
Người em có suy nghĩ ntn?
 - Nghĩ vậy người em đã làm gì?
Tình cảm của người em đối với anh ntn?
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi: 
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các từ khó: nghĩ - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ởngoàiđồng.(HSyếu)
- Anh mình công bằng
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
 -Người anh bàn với vợ điều gì?
Người anh đã làm gì sau đó?
Điều kì lạ gì đã xảy ra?
Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào?
Người anh cho thế nào là công bằng?
Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.
Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn?
GDMT anh em trong gia đình phải thương yêu nhau 
4. Củng cố – Dặn dò 
 - Gọi 2 HS đọc bài.
 -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau.
- HS đọc
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
TOÁN
 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
 -Biết cách thực hiện phép rừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số 
 - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục 
 -Bài tập cần làm 1,2,
 -Làm chính xác các bài tập
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Luyện tập.
Đặt tính rồi tính:
35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 
GV nhận xét.
3. Bài mới :100 trừ đi một số.
v Phép trừ 100 – 36
GV nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
GV hướng dẫn cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Gv yêu cầu HS đặt tính
 - Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
v Phép trừ 100 – 5
Tiến hành tương tự như trên.
v Thực hành
Bài 1:
HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.
 Bài 2:
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng:
 Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
 -Yêu cầu HS nêu cách nhẩm miệng của từng phép tính.
 Bài 3:
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài rồi giải vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò 
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
 100 – 26 ; 100 - 78
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tìm số trừ.
- Hát
- HS thực hành. Bạn nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.(HS yếu)
- HS tự làm bài.
- HS nêu.
- HS nêu: Tính theo mẫu.
- HS đọc: 100 – 20 
- Nêu cách nhẩm. 
 Bài giải
Số hộp sữa buổi chiều bánlà:
 100 – 24 = 76 (hộp sữa)
 Đáp số: 76 hộp sữa.
- HS thực hiện.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
 TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN
I.Mục tiêu 
 -Thựchiện đi thường theo nhịp 
 -Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung 
-Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi được 
-Học sinh có ý thức tích cực tham gia tập luyện 
 II. Địa điểm phương tiện 
-Sân trường , còi , kẻ 3 vòng tròn đồng tâm .
III. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Phần mở đầu :
 GV phổ biến nội dung .
2.Phần cơ bản:
* Trò chơi “ vòng tròn ”
Tổng kết trò chơi .
3.Phần kết thúc 
Hệ thống bài , giao bài tập về nhà .
Nhận xét giờ học.
-HS tập hợp
-Đi dắt tay nhau chuyển từ đội hình hàng ngang thành vòng tròn .
-Ôân bài TD phát triển chung .
-12-15 phút . 
-HS đứng quay mặt theo vòng tròn .
- HS đọc vần điệu kêt hợp vỗ tay , nghiêng người nhảy chuyển đội hình hình từ 1 thành 2 vòng tròn .(4-5 l )
- HS đi theo vòng tròn nhảy chuyển đội hình hình từ 1 thành 2 vòng tròn .(4-5 l )
-Cúi người thả lỏng 6-8 lần.
-Cúi lắc người thả lỏng 6-8 lần . 
-Nhảy thả lỏng 5-6 lần.
 KỂ CHUYỆN
 HAI ANH EM
I. Mục đích yêu cầu 
- Kể lại được từng phần câu chuyện của theo gợi ý 
 - Nói lại được ý nghĩ của 2 anh em khi gập nhuu trên đồng 
 -Học sinh khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện 
 -Yêu thích nghe kể chuyện 
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ :Câu chuyện bó đũa
Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa
1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới :Hai anh em.
a) Kể lại từng đoạn truyện.
Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. 
Bước 1: Kể theo nhóm.
Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
 - Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu HS kể trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý theo các câu hỏi:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 -Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
 - Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. 
Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì.
Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
Gọi HS nhận xét bạn.
Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
- Hát
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Đọc gợi ý. 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn.
- Đọc đề bài
- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em.
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 1 HS kể.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
CHÍNH TẢ
 HAI ANH EM
I. Mục đích yêu cầu 
-Chép sẵn bài chính tả ,trình bài đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép 
 -Làm được bài tập 2,3a/b
 -Viết bài sạch sẽ rõ ràng 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Tiếng võng kêu.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới :Hai anh em 
v Hướng dẫn tập chép.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Đoạn văn kể về ai?
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
*Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
Những chữ nào được viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
* Chép bài.
* So ... năng
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,đọc rõ thư của bé Hà trong bài 
 -Hiểu nội dung Hoa rất yêu thương emvà giúp đỡ bố mẹ 
 -Chị em phải yêu quí nhau
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Luyện đọc
GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại. Chú ý: giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình.
Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ.
 - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
 - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho hết bài.
 - Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
v Tìm hiểu bài
Em biết những gì về gia đình Hoa?
 - Em Nụ có những nét gì đáng yêu?
Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
 - Hoa đã làm gì giúp mẹ?
Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì?
Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào
Củng cố – Dặn dò 
 - Gọi 2 HS đọc lại bài.
 - Hỏi: Bé Hoa ngoan ntn?
 - Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
 - Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
 - Nhận xét tiết học.
-Mở SGK trang 121.
-1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
-HS đọc :nắn nót, ngoan, đưa võng.
-Đọc nối tiếp:
-Lần lượt từng HS đọc bài theo yêu cầu của Gv. 
-HS đọc trong nhóm .
- Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
-Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy.
-Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ.
-Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
-Hát.
-Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoa đã hát hết các bài hát ru em và mong ước bố về sẽ dạy em thêm nhiều bài hát nữa.
-Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
-2 HS đọc .
Biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
-Kể những việc mình làm.
 TIẾNG VIỆT 
 TH: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
 CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? 
I. Mục đích yêu cầu 
Cũng cố kiến thức ,kĩ năng
 -Nêu được một số từ chỉ đặc điểm tính chất của người ,sự vật 
 - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu ai thế nào ?
 -Yêu thích tìm từ đặt câu 
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi :
 -Con lợn to thế nào ?(khỏe, to, chăm chỉ, dễ thương ..)
-Những quyển sách thế nào ?(đẹp ,nhiều màu, xinh xắn, dễ thương ..)
-Những cây chuối thế nào ?(cao ,thẳng, xanh tốt ..)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Giáo viên vẽ 4 bức tranh lên bảng cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. 
 - Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
 - Nhận xét từng HS.
 Bài 2:Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật 
 -Đặc điểm về tính tình của 1 học sinh 
 -Đặc điểm về màu sắc của quyểm tiếng việt 
 -Đặc điểm về hình dáng của đồ vật 
 Thi đua.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
v Hướng dẫn đặt câu theo mẫu.
Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả 
 -Mái tóc của em :đen ,đen mượt 
 -Tính tình của bạn em :hiền hậu ,vui vẻ 
Phát phiếu cho mỗi HS.
Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
Mái tóc em thế nào?
Cái gì hiền hậu ?
Gọi HS đọc bài làm của mình.
Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
Củng cố – Dặn dò 
 Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì?
 Nhận xét tiết học.
- Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- Lần lượt từng HS trả lời.
- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn.
- Ai (cái gì, con gì) thế nào?
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
TOÁN
 ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu
Cũng cố kiến thức, kĩ năng
 -Biết vẽ đoạn thẳng đường thẳng đoạn thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút 
 - Biết ghi tên đường thẳng 
 -Làm chính xác các bài tập 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Thực hành:
Bài 1:vẽ các đoạn thẳng theo hình dưới đây ,dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về 2 phía để được đường thẳng ,rồi ghi tên các đường thẳng đó (giáo viên vẽ 3 đoạn thẳng lên bảng )
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.
Bài 2:nêu tên 3 điểm thẳng hàng( dùng thước thẳng để kiểm tra )
 - Giaó viên chấm các điểm lên bảng 
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?
Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. 
 - Chấm các điểm như trong bài và yêu cầu HS nối các điểm thẳng hàng với nhau.
Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố – Dặn dò :
 - Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Tổng kết và nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Thực hành vẽ.
- HS quan sát.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
- Ba điểm A,D,Ekhông thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, D,Ekhông cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau.
- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS làm bài.
 - HS thực hiện.
TOÁN
 TH:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
Cũng cốkiến thức , kĩ năng
 -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm 
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ tyrong phạmï vi 100
 -Biết tìm số bị trừ tìm số trừ 
 -Làm chính xác c ác bài tập 
II.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện tập.
vPhép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
 Bài 1:
Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào Vở bài tập và báo cáo kết quả.
 Bài 2:Đặt tính và tính 
Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính
 Bài 3: tìm x
 31-x=17
 20-x=4
 x-17=26
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
X trong ý a, b là gì trong phép trừ?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập.
 - Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên?
Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. 
Bài 4:vẽ đường thẳng 
 - Đi qua điểm C,D
 -Đi qua điểm E(giáo viên chấm các điểm lên bảng )
Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ.
Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b.
Gọi HS nêu cách vẽ.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
Ta vẽ được nhiều đường thẳng qua E không?
Kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều” đường thẳng
 Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung
12-6= 11-6=
13-6= 12-6=
14-6= 13-6=
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
56 và 19
74 và 28
88 và 38
40 và 12
93 và 36
- Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo báo cáo kết quả. 
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài.
- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS lần lượt trả lời.
- Tìm x.
- Là số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- x là số bị trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm C,D
- Đặt thước sao cho 2 điểm C và D đều nằm trên mép nước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm C,D
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm E
- Vẽ vào Vở bài tập.
- Vẽ được rất nhiều.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu 
Cũn cố kiến thức ,kĩ năng
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm 
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
 -Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 phép tính 
 -Biết giải toán với các số kèm theo đơn vị đo 
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy GV
Hoạt động học HS
v Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 1 :tính nhẩm 
Bài 2:đặt tính rồi tính 
 Cho HS làm vào vở 
Nhận xét .
Bài 3:tính nhẩm 
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
-Bài 4 :tìm x
 X+15=40
 x-22=39
 Hỏi cách trình bày .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 v Hoạt động 3: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
 Bài 5:băng giấy màu đỏ dài 66cm,băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ 18cm.Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiêu cm ?
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Thu bài – chấm .
Củng cố – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
16-8= 12-6= 10-9=
11-8= 13-6= 17-9=
14-7= 15-7= 11-3=
32-26= 62-19=
94-58= 54-30=
43-13-8= 37+14-28=
59-25-6= 72-35+26=
- HS nêu nối tiếp .
- lần lượt 4 HS sửa bảng lớp .
4 HS nêu nối tiếp .
- 2HS làm bảng lớp .
- Đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- HS làm bài.
	Bài giải
 Băng giấy màu xanh dài là:
	 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
 TRÒ CHƠI 
 TẬP ĐẾM (T1)
 Gv cho hs tập trung ngồi sân 
 Gv sinh hoạt tập thể 
 Cho hs cả lớp cùng hát 
 Hs kết hợp vừa hát vừa múa 
 Gv hướng dẫn hs chơi trị chơi
 -Gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi
 Cho hs chơi thử sau đĩ chơi chính thức 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc