I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương .
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- Làm được các BT1; BT2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tuần thứ 23: Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Toán Số Bị CHIA – Số CHIA – THƯƠNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương . - Biết cách tìm kết quả của phép chia. - Làm được các BT1; BT2. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ? - Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa. B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: - Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia. 6 : 2 = 3 - Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ? + 6 là số bị chia + 2 số chia + 3 là thương - Cho HS nêu VD về phép chia 8 : 2 = 4 10: 5 = 5 - Gọi tên từng số trong phép chia đó. 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm 3 x 3 = 9 2 x 5 = 10 2 x 4 = 8 10 : 2 = 5 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Phép chia SBC Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10: 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 - Nhận xét, chữa bài C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3-4 Tập đọc Bác sĩ sói I. mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ . - Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( Trả lời được câu hỏi1,2,3,5. HSKG trả lời được câu hỏi 4). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc - 2 HS đọc - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ? - Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ cảnh các con vật - Kể tên các con vật có trong tranh ? - HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ - Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện. 2. Luyện đọc: 2.1. GV mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giảng từ: + Khoan thai - Thong thả, không vội vã + Phát hiện - Tìm ra, nhân ra + Bình tĩnh - + Làm phúc - Giúp người khác không lấy tiền + Đá một cú trời giáng - Đá một cái rất mạnh c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ? - Thèm rỏ dãi Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Sói làm gì để lừa ngựa ? - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. Câu 3: - Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ? - Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau. Câu 4 ( HSKG) - 1 HS đọc yêu cầu - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý. - GV ghi sẵn 3 tên truyện - HS thảo luận tên truyện - Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật. - Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện. - Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi. 4. Luyện đọc lại: - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa. - Các nhóm đọc theo phân vai C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài kể chuyện. Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010 Tiết 5 Toán ÔN : Bảng chia 3 + I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 3 - Biết làm tính và giải toán với bảng chia 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 3; nhân 3 3 - 4 em đọc B. Luyện tập: 1. Giới thiệu bài: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 9 : 3 = 9 : 3 = 3 : 3 = 18 : 3 = 15 : 2 = 12 : 3 = - Nhận xét chữa bài Bài 2: Lớp 2b có 27 HS được chia thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh ? - HS đọc đề toán, phân tích, tóm tắt và giải bài toán vào vở, 1 em lên bảng giải. - Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt: Có : 27 học sinh Chia đều : 3 tổ Mỗi tổ : học sinh ? - Nhận xét chữa bài Bài giải: Mỗi tổ có số học sinh là: 27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh Bài 3: Điền vào chỗ trống - Bài yêu cầu gì ? Điền vào chỗ trống Số bị chia 15 27 24 12 9 - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Số chia 3 3 3 3 3 - Nhận xét chữa bài Thương C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 6 Đạo đức Lịch sự khi gọi điện thoại (t1) I. Mục tiêu: - Nêu được yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. Biết xử lí một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. * Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. II. hoạt động dạy học: - Bộ đồ chơi điện thoại. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là tự trọng và tôn trọng người khác không? - 3 HS trả lời. b. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận lớp * Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về 1 cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự * Cách tiến hành: - Mời 2 HS đóng vai hai bạn đang nói chuyện trên điện thoại. - 2 HS đóng vai - Cho HS quan sát tranh SGK. - HS quan sát - Khi gọi điện thoại reo Vinh làm gì ? - Bạn Vinh nhấc máy, giới thiệu tên chào bạn. - Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào ? - Chân bạn đã hết đâu chưa. - Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không ? vì sao ? - Có vì rất tiện. - Em học điều gì qua hội thoại trên? * KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự và nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2: Sắp sếp câu thành đoạn hội thoại * Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lý * Cách tiến hành - GV viết câu hội thoại lên tấm bìa - 4 HS cầm tấm bìa đó đúng thành hàng, đọc các câu trên tấm bìa. - 1 HS sắp xếp lại tấm bìa hợp lí KL: Đoạn hội thoại trên diễn ra như thế nào ? - HS trả lời - Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa ? Vì sao ? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại * Cách tiến hành - Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? - Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép. - Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng, không nói to, không nói trống không. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ? - thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. * KL: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép nói năng rõ ràng ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, không nói to nói trống không Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 7 Tự nhiên xã hội ôn tập xã hội I. Mục tiêu: - Kể với bạn và gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. * So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. II. Đồ dùng – dạy học: III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Khởi động: - Kể nhanh tên các bài đã học ? - Nhiều học sinh kể. - Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ? - 13 bài. - Để củng cố lại kiến thức đã học hôm nay chúng ta học bài ôn tập. - Hoạt động 1: - Thi hùng biện về gia đình nhà trường, cuộc sống xung quanh. - Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu các nhóm thảo luận. - HS thảo luận nhóm 2. - Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình. - Ông, Bà nghỉ ngơi. - Bố, Mẹ đi làm. - Em đi học. - Kể về ngôi trường của bạn. Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang. Kể về các thành viên trong nhà trường. Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học. - Chú bảo vệ trông coi trường lớp. - Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh. - Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học.. - Đổ rác đúng lơi quy định. - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ? - Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ. - Nhận xét. - Cả lớp nhận xét. - Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ? - Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận ? - ở thị xã: Một số nghề công an, công nhân, giáo viên. IV: Củng cố , dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - Tìm hiểu thêm một số ngành nghề khác ở nơi em sống. - HS nghe - Chuẩn bị cho bài học sau. Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Nội quy đảo khỉ I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ , đọc rõ ràng, rành mạch từng dòng trong bản nội quy. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy( trả lời được CH1;2). * HSKG trả lời được câu hỏi 3. II. đồ dùng – dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Bác sĩ sói. - 2 HS đọc - Qua bài nói lên điều gì? - 1 HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa một số từ ở cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. - HS đọc theo nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét bình điểm cho các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - Nội quy đảo khỉ có mấy điều. ( Nội quy đảo ... éo tốt đang ăn cỏ sói thèm rỏ dãi. c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào ? d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch. d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười nhu thế nào ? c. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng. _________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3, cho 2) * Làm được các BT1; BT2; BT4. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh - GV nhận xét B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Bài 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở - HS làm bài Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả. 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 - Nhận xét, chữa bài. 24 : 3 = 8 18 : 3 = 8 Bài 2: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 3 x 6 = 18 3 x 3 = 9 18 : 3 = 6 9 : 3 = 3 3 x 9 = 28 3 x 1 = 3 Nhận xét chữa bài 27 : 3 = 9 3 : 3 = 1 Bài 4: HS đọc đề toán Tóm tắt: - Bài toán cho biết gì ? Có : 15kg gạo Chia đều : 3 túi - Bài toán hỏi gì ? Mỗi túi : . . . kg ? Bài giải Mỗi số có số kg gạo là : 15 : 3 = 5 (kg) Đ/S : 5 kg gạo C. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Tập viết Chữ hoa: t I. Mục tiêu, yêu cầu: + Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chữ và câu ứng dụng : Thẳng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) . Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần) . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết lại chữ hoa S - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại cụm từ ứng dụng. - 1 HS nêu: Sáo tấm thì mưa - Cả lớp viết chữ: Sáo - GV nhận xét, chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2.1 Hướng dẫn viết chữ hoa : T - Giới thiệu chữ hoa T. - Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li? - Chữ hoa T có độ cao 5 li. - Cấu tạo : - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết. 2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con. - Học sinh viết trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng. - HS đọc: Thẳng như ruột ngựa. - Nghĩa của cụm từ. - Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay. - HS quan sát cụm từ nhận xét - Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Chữ T, H, G. - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - chữ T - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - Chữ R - Chữ còn lại cao mấy li ? - Chữ còn lại cao 1 li. 3.3 Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng - Cả lớp viết bảng con 4. Hướng dẫn viết vở - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - GV quan sát theo dõi HS viết bài. 5. Chấm, chữa bài: Nhận xét bài của học sinh C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 Tập làm văn Đáp lời khẳng định - viết nội dung I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT1, BT2). - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường . II. đồ dùng dạy học: - Tờ giấy in nội qui của trường - Bảng phụ ghi nội dung BT2 - Tranh ảnh hươu sao, báo III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại - 1 HS đem vở lên để kiểm tra - Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em Cô lỡ tay. Xin lỗi em - HS đáp : Không sao đâu cô ạ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (ghi bài) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát kĩ bức tranh - Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ? - 1 HS đóng vai mẹ và con a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ? Phải đấy con ạ . Con : Trông nó dễ thương quá ! - Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c - 1 HS thực hành Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em - Treo bản NQ của nhà trường lên bảng - 2 HS đọc bản nội quy - HS chọn 2,3 điều chép vào vở - 1 số em đọc bài C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà thực hành những điều đã học Tiết 3 Toán Tìm một thừa số phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết được thừa số, tích , tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các BT dạng x x a = b ; a x x = b ( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2) * Làm được các BT1; BT2. II. đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 3 3 HS đọc - GV nhận xét cho điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 3 tấm bìa có 6 chấm tròn - Thực hiện phép tính 2 x 3 = 6 - Số 2 gọi là gì ? - Thừa số thứ nhất - Số 3 gọi là gì ? - Thừa số thứ hai - Kết quả gọi là gì ? - Kết quả gọi là tích Từ phép nhân lập được mấy phép chia ? - Lập được hai phép chia 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 2. GT cách tìm thừa số x chưa biết Nếu : x 5 2 = 8 - 1 HS đọc yêu cầu x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x - HS làm - Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm ntn ? Ta lấy : 8 : 2 Viết x = 8 : 2 x = 4 b. Tương tự : 3 5 x = 15 - Nêu cách tìm - Nhận xét chữa bài 3 5 x = 15 x = 15 : 3 - Muốm tìm 1 thừa số ta làm ntn ? Bài tập x = 5 - Ta lấy tích chia cho thừa số kia Bài 1 : Tính nhẩm : - 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 12 : 3 = 4 Bài 2 : Tìm x (theo mẫu) - Cả lớp làm bảng con x 5 2 = 10 x 5 3 = 12 x = 10 : 2 x = 12 : 3 x = 5 x = 4 3 5 x = 21 x = 21 : 3 x = 7 C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Chính tả: (Nghe – viết) Ngày hội đua voi ở tây nguyên I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được bài tập 2 a/b II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - Bảng phụ bài tập 2a III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - 3, 4 học sinh đọc lại - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? - Mùa xuân - Tìm câu tả đàn voi vào hội ? - Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. - Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bải đồ Việt Nam - Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Đồng. - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? - Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông. Đó là tên riêng vùng dân tộc. - Viết bảng con các từ Tây Nguyên, nườm nượp - Cả lớp viết bảng con 2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết - HS viết bài vào vở - Đọc cho học sinh soát bài - HS soát bài ghi số lỗi ra lề vở 2.3 Chấm – chữa bài - Chấm 7 bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống l/n - 1 HS lên bảng làm Năm gian cỏ lều thấp le te Ngõ tối đêm thâu đóm lập lè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt - Nhận xét chữa bài Làn ao lóng lánh bóng trăng loe C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ. - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai. Tiết5 Tập làm văn Đáp lời khẳng định - viết nội dung + I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và luyện kỉ năng đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước. - Đọc và chép lại được một số điều trong nội quy của trường . II. đồ dùng dạy học: - Tờ giấy in nội qui của trường III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại B. Luện tập: HD HS làm các BT 1; BT2 trong VLT Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. - 1 HS đọc yêu cầu - Thảo luận cắp đôi nói lời đáp phù hợp với các trường hợp đã cho. a) Mẹ ơi người ta bảo loài hổ thich ngăm trăng , có phải không mẹ. - Đúng đấy ,con ạ .Những đêm trăng sáng hổ thường ra suối ngắm trăng đấy. - Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c - 1 HS thực hành b) Ông ơi , Nai là con vật rất hiền lành, phải không ông? - Cháu nói đúng đấy. Nai hiền lành đến mức ngốc ngếch đấy cháu ạ . c) Chị ơi, chị có ủng hộ việc bảo vệ các loài động vật quí hiếm không ? - Tất nhiên là có rồi ! Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc và chép lại 3- 4 điều trong nội quy của trường em - Treo bản NQ của nhà trường lên bảng - 2 HS đọc bản nội quy - HS chọn 2,3 điều chép vào vở - 1 số em đọc bài C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà thực hành những điều đã học Tiết 3 Toán Ôn :Tìm một thừa số phép nhân + I. Mục tiêu: - Nhận biết được thừa số, tích , tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các BT dạng x x a = b ; a x x = b ( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Luyện kỉ năng giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2) III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 3; chia 3 3 HS đọc - GV nhận xét cho điểm B . Luyện tập: Bài 1 : Tính nhẩm : - 1 HS đọc yêu cầu 3 x 5 = 4 x 2 = 4 x 3 = 15 : 5 = 8 : 4 = 12 : 4 = 15 : 3 = 8 : 2 = 12 : 3 = Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả Bài 2 : Tìm x (theo mẫu) - Cả lớp làm bảng con x x 3 = 21 x x 3 = 30 x x 2 = 18 x x 2 = 16 Bài 3 ( SGK) Tìm y Đáp số: 40 quyển truyện - Yêu cầu HS làm vào vở y 5 2 = 8 y 5 3 = 15 y = 8 : 2 y = 15 : 3 y = 4 y = 5 2 5 y = 20 y = 20 : 2 y = 10 5 5 3 = 15 (cm) y = 20 : 2 - Nhận xét chữa bài y = 10 Bài 4 : ( SGK) - HS đọc đề toán Tóm tắt Bài toán cho biết gì ? Có : 20 HS Mỗi bàn : 2 HS Tất cả : . . . bàn ? Bài giải Tất cả có số bàn là : 20 : 2 = 10 (bàn) Đ/S : 10 bàn C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: