Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II)

I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:

 - Bảng nhân 2, 3, 4, 5

 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

 - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.

II. Chuẩn bị :

 Giáo viên ghi đề bài kiểm tra lên bảng .

III. Các hoạt động dạy và học :

 1. Đề bài:

 - Giáo viên viết đề lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài vào vở kiểm tra.

 - Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáoviên .

* Bài 1: Tính ( 2 điểm)

 2 x 6 = 4 x 3 = 3x 7 = 4 x8 =

 5 x 4 = 3 x 4 = 5 x 9 = 4 x 7 =

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Toán
 Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
 - Bảng nhân 2, 3, 4, 5
 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
 - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. Chuẩn bị :
 Giáo viên ghi đề bài kiểm tra lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học :
 1. Đề bài:
 - Giáo viên viết đề lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài vào vở kiểm tra.
 - Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáoviên .
* Bài 1: Tính ( 2 điểm)
 2 x 6 = 4 x 3 = 3x 7 = 4 x8 =
 5 x 4 = 3 x 4 = 5 x 9 = 4 x 7 = 
*Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm : ( 2 điểm)
 3 x ... = 15 4 x ... = 16.
 3 x ... = 21 5 x ... = 45
*Bài 3: Tính : ( 2 điểm)
 a) 2 x 7 + 9 = c) 3 x 8 - 16 =
	b) 5 x 8 + 15 = d) 4 x 9 + 27 =
*Bài 4 : a, Tính độ dài đường gấp khúc sau : ( 2 điểm)
 B C 
 A
 b, Đường gấp khúc trên gồm có mấy đoạn thẳng ?
 *Bài 5: ( 2 điểm)
 Mỗi can chứa 5 lít dầu . hỏi 6 can như thế chứa bao nhiêu lít dầu ?
 2. Giáo viên thu bài và chấm
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét bài kiểm tra của cả lớp 
 - Dặn về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài “Phép chia” 
Tập đọc
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( 2T)
I. Mục tiêu :
 - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căn, xem thường người khác 
 - Trả lời được CH 1, 2, 3, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH 4
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ bài tập Tập đọc .Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học :
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinhứ
1. Kieồm tra baứi cuừ :
-2 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi baứi “ Veứ chim “. 
2.Baứi mụựi : 
 a)Giụựi thieọu 
b ẹoùc maóu- ẹoùc maóu dieón caỷm baứi 
-Yeõu caàu HS tieỏp noỏi ủoùc moói em moọt caõu ủeỏn heỏt baứi.
Hửụựng daón phaựt aõm : 
* ẹoùc tửứng ủoaùn : Baứi naứy coự 4 ủoaùn 
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ mới ( SGK)
- Laộng nghe vaứ chổnh sửỷa cho hoùc sinh.
- GV ủoùc maóu sau ủoự yeõu caàu HS neõu laùi caựch ngaột gioùng vaứ luyeọn ngaột gioùng
*Luyeọn ủoùc nhoựm.
* Thi ủoùc : nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm .
* ẹoùc ủoàng thanh: 
Tieỏt 2: Tỡm hieồu baứi 
-Yeõu caàu lụựp ủoùc thaàm traỷ lụứi caõu hoỷi :
 -Tỡm nhửừng caõu noựi leõn thaựi ủoọ cuỷa Choàn ủoỏi vụựi Gaứ rửứng ?
- Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi ủoõi baùn khi chuựng ủang daùo chụi treõn caựnh ủoàng?
- Coi thửụứng coự nghúa laứ gỡ ?
-Troựn ủaộng trụứi coự nghúa ra sao ? 
- Khi gaởp naùn Choàn ta xửỷ lớ nhử theỏ naứo ? 
- Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn 3, 4 .
- ẹaộn ủo coự nghúa laứ gỡ ?
- Thỡnh lỡnh coự nghúa laứ gỡ ?
-Gaứ rửứng nghú ra keỏ gỡ ủeồ caỷ hai cuứng thoaựt naùn ?
- Qua chi tieỏt treõn caực em thaỏy ủửụùc nhửừng phaồm chaỏt toỏt naứo ụỷ Gaứ rửứng ?
- Sau laàn thoaựt naùn thaựi ủoọ cuỷa Choàn ủoỏi vụựi - - Gaứ rửứng nhử theỏ naứo ? Caõu vaờn naứo cho ta thaỏy ủieàu ủoự ?
- Vỡ sao Choàn laùi thay ủoồi nhử vaọy ?
- Qua caõu chuyeọn treõn muoỏn khuyeõn ta ủieàu gỡ ?
-Em choùn teõn naứo cho chuyeọn ? Vỡ sao ?( HSKG)
- Caõu chuyeọn noựi leõn ủieàu gỡ ?.
* Luyện đọc lại 
ủ) Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Em thớch nhaõn vaọt naứo trong truyeọn? Vỡ sao?
- Daởn veà nhaứ hoùc baứi xem trửụực baứi mụựi : “Coứ vaứ Cuoỏc”
- HS thửùc hieọn.
-Vaứi em nhaộc laùi tửùa baứi
-Lụựp laộng nghe ủoùc maóu .
- Chuự yự ủoùc ủuựng gioùng caực nhaõn vaọt coự trong baứi nhử giaựo vieõn lửu yự .
- cuoỏng quyựt , nghú keỏ , buoàn baừ , quaỳng , thỡnh lỡnh , vuứng chaùy , bieỏn maỏt .
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn
- Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó trong từng đoạn 
+ Gaứ rửứng vaứ Choàn laứ ủoõi baùn thaõn / nhửng Choàn vaón ngaàm coi thửụứng baùn .// 
+ Caọu coự traờm trớ khoõn ,/ nghú keỏ gỡ ủi .// ( gioùng hụi hoaỷng hoỏt )
- Luực naứy , / trong ủaàu mỡnh chaỳng coứn moọt trớ khoõn naứo caỷ.// ( buoàn baừ , thaỏt voùng )
* Luyện đọc theo nhóm đôi
* 4 hs thi đọc đoạn 1,2
* Đọc đồng thanh đoạn 1,2
-Lụựp ủoùc thaàm baứi traỷ lụứi caõu hoỷi: 
-Choàn vaón ngaàm coi thửụứng baùn .Ít theỏ sao ? mỡnh thỡ coự haứng traờm .
- Chuựng gaởp moọt ngửụứi thụù saờn .
- Toỷ yự coi khinh .
-Khoõng coứn loỏi ủeồ chaùy troỏn .
-Choàn sụù haừi, luựng tuựng neõn khoõng coứn moọt tớ trớ khoõn naứo trong ủaàu .
- Hai em ủoùc ủoaùn 3 , 4 .
- Caõn nhaộc xem coự lụùi hay haùi.
- Laứ baỏt ngụứ .
- Gaứ nghú ra meùo laứ giaỷ vụứ cheỏt ủeồ ủaựnh lửứa ngửụứi thụù saờn. Khi ngửụứi thụù saờn quaỳng noự xuoỏng ủaựm coỷ, boóng noự vuứng daọy chaùy , oõng ta ủuoồi theo taùo ủieàu kieọn cho Choàn troỏn thoaựt .
- Gaứ rửứng raỏt thoõng minh / Raỏt duựng caỷm . ? Gaứ rửứng bieỏt lieàu mỡnh vỡ baùn .
- Choàn trụỷ neõn khieõm toỏn hụn 
- Choàn baỷo Gaứ rửứng : “ Moọt trớ khoõn cuỷa caọu coứn hụn caỷ traờm trớ khoõn cuỷa mỡnh “
- Vỡ Gaứ rửứng ủaừ duứng moọt trớ khoõn maứ cửựu ủửụùc caỷ hai cuứng thoaựt naùn .
- Khuyeõn chuựng ta haừy bỡnh túnh khi gaởp hoaùn naùn. 
- Tửù ủaởt teõn khaực cho caõu chuyeọn “ Choàn vaứ Gaứ rửứng “ “ Gaứ rửứng thoõng minh “ “ Con Choàn khoaực laực “ ...
- Luực gaởp khoự khaờn hoaùn naùn mụựi bieỏt ai khoõn .
- Luyện đọc đoạn 3
- Hai em doùc laùi caỷ caõu chuyeọn .
-Em thớch Gaứ vỡ gaứ ủaừ thoõng minh laùi raỏt khieõm toỏn vaứ duựng caỷm / Em thớch nhaõn vaọt Choàn vỡ Choàn ủaừ bieỏt nhaọn loói vaứ caỷm phuùc Gaứ rửứng .
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán
 Phép chia
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được phép chia
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia
 - Làm được BT 1, 2.
II. Chuẩn bị:
 6 bông hoa , 6 hình vuông.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét và sửa bài kiểm tra 1 tiết.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia.
 *Phép chia 6 : 2 = 3
 - Giáo viên đính 6 bông hoa và nêu bài toán: Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy bông hoa ?
 - Yêu cầu học sinh lên nhận 6 bông hoa và chia cho 2 bạn ngồi bàn 1.
- Mỗi bạn có mấy bông hoa? 
 - Giáo viên thực hiện ví dụ tương tự với 6 hình vuông và hình thành phép chia 6 : 2 = 3 ghi bảng và giới thiệu dấu chia ( : ) . 
*Đọc là : Sáu chia hai bằng ba.
*Phép chia 6 : 3 = 2
 - Giáo viên đính 6 bông hoa và nêu bài toán: Có 6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông?
 - Giáo viên giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2 ghi bảng và hướng dẫn đọc : Sáu chia ba bằng hai.
*Quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
+Mỗi phần có 3 ô, hai phần có mấy ô?
 +Có 6 ô chia 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy ô vuông ? 
+Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được mấy phần?
 - Giáo viên giới thiệu từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng. 
 6 : 2 = 3
 3 x 2 = 6
 6 : 3 = 2 
c. Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành.
*Bài 1: (N) học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách, đọc phần mẫu .
 - Yêu cầu nhìn các hình a, b, c và viết 2 phép tính chia tương ứng .
- Giáo viên nhận xét và nêu kết quả đúng
*Bài 2: (V)
 - Gọi học sinh đọc đề bài 2 và yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên chấm, nhận xét và sửa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn xem lại các bài tập.
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- Nghe và phân tích đề.
- 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi.
- Mỗi bạn có 3 bông hoa .
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên .
- 3 đến 5 em đọc phép chia trên bảng.
- Nghe và phân tích đề.
- Chia 6 ô thành 2 phần.
- 3 đến 5 em đọc phép chia trên bảng . 
- Có 6 ô vuông vì 3 x 2 = 6.
- Có 3 ô vì 6 : 2 = 3.
- Được 2 phần vì 6 : 3 = 2.
- Nghe và ghi nhớ.
*Cho phép nhân, viết phép chia theo mẫu
- 1 em đọc phần mẫu.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng. Kq: 15,5,3,12,3,4
- HS đổi chéo vở để sửa bài.
* Học sinh tự làm bài theo yêu cầu.1 hs làm bảng, lớp làm vở
- Kq: a, 12, 3, 4
 b, 20, 5, 4
________________________________________
Kể chuyện
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu :
 - Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.(BT1)
 - Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT2)
 - HS khá , giỏi biết kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.(BT 3)
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị : Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- Giáo viên nhận xét , cho điểm .
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, đọc luôn phần mẫu. 
+Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo.
+Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
- Vì sao tác giả đặt tên cho đoạn 1 là: Chú Chồn kiêu ngạo ?
- Yêu cầu hhọc sinh đặt tên khác cho đoạn 1
- Y/c HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đọc truyện, thảo luận và đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến .
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn 
*Bước 1: Kể trong nhóm .
- Giáo viên chia nhóm 4 học sinh và yêu cầu kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm.
*Bước 2: Kể trước lớp .
- Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể một đoạn.
- Gọi học sinh đóng vai, có thể mặc trang phục ( nếu có ) để kể câu chuyện.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và cho điểm 
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Giáo dục học sinh phải suy nghĩ chính chắn trước một việc làm nào đó.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại câu chuyện và kể cho người thân nghe
- 4 em lên kể mỗi em 1 đoạn
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc đề bài 1 và phần mẫu, cả lớp theo dõi.
*Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn.
*Ví dụ: + Chú Chồn hợm hĩnh.
- Học sinh thảo luận nhóm và đặt tên cho từng đoạn chuyện.
- Các nhóm nêu tên cho từng đoạn chuyện .
- Mỗi học sinh kể một lần từn ... u học sinh thảo luận từng cặp để kể tên 1 số ngành nghề của người dân thành phố mà em biết.
- Người dân thành phố làm những ngành nghề gì?
ốKết luận: Cũng như ở nông thôn, những người dân thành phố cũng làm nhiều nghề khác nhau.
 b. Hoạt động 2: Kể và nói tên 1 số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ.
 - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 46, 47.
+Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ?
+Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
- Giáo viên mời một nhóm lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế nói về địa chỉ nơi mình sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
 c. Hoạt động 3: Vẽ tranh
HDHS vẽ : gợi ý vẽ một số hình ảnh về nghề nghiệp, công việc, sinh hoạt của địa phương
- GV nhận xét kết luận, GD ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.....
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- GDHS luôn tôn trọng nghề nghiệp của bố mẹ và mọi người xung quanh.
- Dặn học bài và chuẩn bị bài “Ôn tập”
- 2 em lên bảng trả lời
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh thảo luận từng cặp và trình bày kết quả .
*ở thành phố có nhiều ngành nghề khác nhau .
- Nghe và ghi nhớ .
- Học sinh quan sát tranh .
- Các nhóm thảo luận và trình bày 
- Một số em nêu theo suy nghĩ của mình.
- HS tự liên hệ nghề nghiệp ở vùng quê mình và ở vùng thi trấn Anh Sơn
- Học sinh vẽ vào giấy A4
- Trình bày bài vẽ của mình và giới thiệu trước lớp
- lớp nhận xét
- Hs liên hệ 
- Nghe và ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
 Cò và Cuốc
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
 - Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng
 - Trả lời được các CH trong SGK
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu , từ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài Chim rừng Tây Nguyên.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi :
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
 *Đọc mẫu: - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng.
 *Luyện đọc câu
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó đọc trong bài và luyện phát âm.
*Luyện đọc theo đoạn: ( 2 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng
và luyện đọc các câu dài.
HD giải nghĩa TM ở sgk
* Đọc theo nhóm
- Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.
*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc thầm bài.
+Cò đang làm gì?
+Khi đó Cuốc hỏi Cò điều gì?
+Cò nói gì với Cuốc?
+Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
+Cò trả lời Cuốc như thế nào?
+Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên , lời khuyên ấy là gì?
+Nừu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Em thích loài chim nào ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu dến hết bài
- Học sinh tìm và đọc (Cuốc, trắng phau, thảnh thơi...)
- 2 hs nối tiếp đọc 2 đoạn
- Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ mới trong từng đoạn ( sgk)
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
*Em sống trong bụi cây dưới đất ,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.//
- Đọc theo nhóm đôi
* 4 - 6 HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét bạn đọc
- Cả lớp đọc thầm .
*Cò đang lội ruộng bắt tép.
*Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao.
*Cò nói: Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.
*Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép.
*Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên bầu trời.
*Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.
*Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.
- Học sinh đọc 
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
______________________________________
Tập viết
 Chữ hoa: S
I. Mục tiêu:
 Viết đúng chữ hoa S (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3lần)
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ S hoa.Viết sẵn cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết chữ R hoa và cụm từ Ríu rít chim ca
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ S hoa.
 *Quan sát số nét và quy trình viết chữ S :
- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét theo câu hỏi 
+Chữ S hoa cao mấy li?
+Chữ S hoa viết bằng mấy nét? Là những nét nào?
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết chữ S hoa.
*Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu chữ S lên bảng và nhắc lại quy trình viết chữ S.
- Yêu cầu học sinh viết chữ hoa S trong không trung sau đó viết vào bảng con.
- Sửa sai cho từng em.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
 *Viết bảng: chữ Sáo. Sửa sai cho học sinh . 
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa và giảng về cụm từ này.
- Cụm từ: Sáo tắm thì mưa có mấy chữ? Là những chữ nào? 
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S và cao mấy li? Các chữ còn lại cao mấy li?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Hoạt động 3: HD viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi nhắc nhở hs viết đúng mẫu 
- Thu chấm 5 đến 7 bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Dặn hoàn thành bài viết .
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. mỗi em viết 3 lượt chữ R.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Cả lớp quan sát chữ S hoa và nhận xét theo câu hỏi.
*Cao 5 li.
*Chữ S hoa gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và nét móc ngược nói liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ.
- Học sinh viết bài vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng 
- Viết bảng con 3-5 lần
- HS đọc cụm từ,Nghe và ghi nhớ.
*Có 4 chữ: Sáo, tắm, thì, mưa.
*Chữ h cao 2 li rưỡi.
*Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
*Bằng một con chữ o.
- Học sinh viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
_____________________________________
Toán
 Bảng chia 2
I. Mục tiêu:
 - Lập và nhớ được bảng chia 2.
 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2) - Làm được BT 1, 2.
II. Chuẩn bị:
 Các tấm bìa, mỗi chấm bìa có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên làm bài tập.
 3 x 2 = 4 x 3 =
6 : 2 = 12 : 3 =
 6 : 3 = 12 : 4 =
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
a. Hoạt động 1: Lập phép chia.
 - GV gắn 2 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu chấm tròn? 
- Yêu cầu nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 2 tấm bìa. 
- Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? 
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. GV ghi lên bảng và yêu cầu học sinh đọc. 
 -Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác. Giáo viên ghi lên bảng để lập bảng chia 2. 
b. Hoạt đông 2: Học thuộc bảng chia 2.
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 2 vừa lập được.
- Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 2.
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 2.
- Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng chia 2.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc bảng chia 2.
- Tuyên dương những em học thuộc tại lớp.
c. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành.
 *Bài 1: (M)
- CC bảng chia 2
*Bài 2: ( V) Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Gọi 2 em đặt câu hỏi phân tích đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- GV chấm chữa bài, nhận xét
* Bài 3: ( hskg)
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 vài em đọc thuộc lòng bảng chia 2.
- Dặn về nhà học thuộc lòng bảng chia 2 và xem lại các bài tập.
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên.
*Hai tấm bìa có 4 chấm tròn.
*Phép tính : 2 x 2 = 4.
*Có tất cả 2 tấm bìa.
*Phép tính : 4 : 2 = 2. 
*Bốn chia hai bằng hai.
- Cả lớp đọc đồng thanh .
*Các phép chia trong bảng chia 2 đều có dạng 1 số chia cho 2.
*Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6...10. Số bắt đầu được lấy để chia cho 2 là 2, sau đó là 4, số 6...và kết quả là số 20
- Học sinh tự học bảng chia 2.
- Cá nhân thi đọc.
* Hỏi đáp theo cặp, sau đó nối tiếp nêu Kq: 3, 2, 5; 1, 4, 6 ; 10,7, 9 , 8
* 1 em đọc y/cầu, lớp theo dõi.
- 2 em thực hành.
- 1 em lên bảng làm. Dưới lớp làm bài vào vở .
Tóm tắt: 2 bạn: 12 cái kẹo
 1 bạn: ... cái kẹo?
Bài giải:
Mỗi bạn nhận số kẹo là:
12 : 2 = 6 ( Cái kẹo )
 Đáp số : 6 cái kẹo
- 3 em đọc bảng chia 2.
________________________________________
Luyện toán: 
 Luyện bảng chia 2
A- Mục tiêu
 - HS ghi nhớ được bảng chia 2.
 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2) - Làm được BT 1, 2,3,4
B- Đồ dùng - Phiếu BT - Vở BTT
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: ( M)
- CC bảng chia 2 
* Bài 2: (Vở)
- Chữa bài- Nhận xét
- CC giảiBT có một phép chia(bảng chia 2) 
* Bài 3:( N) - Bài toán yêu cầu gì?
- HDHS làm 
- Chấm chữa bài, CC bảng chia 2
* Bài 4: ( TC) 
- HDHS chơi
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 5: (HSKG) (Bài 2b VBTTNC)
3/ Củng cố:
- Đọc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số?
4/ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
* Bài 1: Hỏi đáp lẫn nhau, nối tiếp nêu Kq
- Kq: 4,2,6,3,1,5,7,8,9,10
* Bài 2: đọc bài toán, PT bài toán
- Lớp làm vở, 1 hs làm bảng
- Đáp số: 4 quả cam
* Bài 3: Nối phép tính với Kq đúng
- Lớp làm vào vở, 2 hs lên làm ở phiếu
- Kq: 6: 2 = 3 8: 2 = 4 16 : 2 = 8 
 10 : 2 = 5
* 3 nhóm lên điền nhanh, điền đúng Kq của từng phép chia
- Các nhóm thi đua 
- 3 hs thi đọc thuộc bảng chia 2
* Đọc đề, PT bài toán
- Làm vở . Đáp số: 9 em
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop2 CKTKN.doc