Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 21, 22

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 21, 22

I. Mục tiêu

- Biết ng¾t nghỉ hơi ®ĩng chç; đọc rành mạch được toàn bài.

-Hiểu li khuyªn t câu chuyện: H·y ®Ĩ cho chim ®­ỵc t do ca h¸t, bay l­ỵn; ®Ĩ cho hoa ®­ỵc t do t¾m n¾ng mỈt tri. (TL ®­ỵc c©u hi 1,2,4,5.)

* HS Khá giỏi TLCH 3.

- Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh SGK. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 67 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 . TỪ NGÀY 1 / 2 Ú NGÀY 5 / 2 / 2010
THỨ 
TIẾT 
MÔN 
TÊN BÀI DẠY
HAI
21
61
62
101
 21
CHÀO CỜ 
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
TOÁN
ĐẠO ĐỨC 
CHÀO CỜ
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện tập
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
BA
21
41
102
21
KỂ CHUYỆN
CHÍNH TẢ
TOÁN 
THỦ CÔNG 
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
Gấp, cắt, dán phong bì
TƯ
63
103
21
TẬP ĐỌC
TOÁN 
TNXH 
Vè chim
Luyện tập
Cuộc sống xung quanh
NĂM 
21
42
104
LTVC
CHÍNH TẢ
TOÁN
Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
(Nghe – viết) Sân chim
Luyện tập chung
SÁU
21
21
105
21
TLV
TẬP VIẾT
TOÁN
SHL
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
Chữ hoa R
Luyện tập chung
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
CHÀO CỜ
------------------------------
TẬP ĐỌC
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. Mục tiêu
- Biết ng¾t nghỉ hơi ®ĩng chç; đọc rành mạch được tồn bài.
-Hiểu lêi khuyªn tõ câu chuyện: H·y ®Ĩ cho chim ®­ỵc tù do ca h¸t, bay l­ỵn; ®Ĩ cho hoa ®­ỵc tù do t¾m n¾ng mỈt trêi. (TL ®­ỵc c©u hái 1,2,4,5.) 
* HS Khá giỏi TLCH 3.
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh SGK. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Mùa nước nổi.
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Mùa xuân đến.
Nêu nội dung chính của bài.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm.
2. Bài mới (60’)
a.Giới thiệu: (1’)
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Con thấy chú chim và bông cúc thế nào? Có đẹp và vui vẻ không?
Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
v Luyện đọc
GV đọc mẫu . Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót.
* Gọi HS đọc câu 
GV theo dõi sửaphát âm sai 
 VD: véo von, khôn tả, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi, 
* Luyện đọc theo đoạn
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? 
+ Đoạn 1: Bên bờ rào  xanh thẳm.
+ Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau  chẳng làm gì được.
+ Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé  héo lả đi vì thương xót.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
- GV kết hợp giải nghĩa từ SGK
Hướng dẫn HS ngắt giọng.
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời./
v Thi đua đọc bài. 
Cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt
v Tìm hiểu bài
Đoạn 1:
Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào
Trước khi bị bắt bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
- Đoạn 2, 3, 4
Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?
Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
Hãy nói lời khuyên của con với các cậu bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hót và bông cúc vẫn được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì?)
Câu chuyện khuyên con điều gì?
v Luyện đọc lại bài
Yêu cầu đọc bài cá nhân.
Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị: Vè chim.
- HS lần lượt lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp.
Mở sgk, trang 23.
1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu cho đến hết bài.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ
- HS trả lời.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Một số HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
- Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
- Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
- Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
- Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
- Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
- Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
Cậu bé làm như vậy là sai.
3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình. 
 Ví dụ: 
Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Chim phải được bay bổng trên bầu trời xanh thẳm thì nó mới hót được. Hoa phải được tắm ánh nắng mặt trời.
Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.
RÚT KINH NGHIỆM: .
..
..
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thuéc b¶ng nh©n 5.
- BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa BT sè cã hai dÊu phÐp tÝnh nh©n vµ trõ trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
- BiÕt giải bài toán có một phép nhân( trong b¶ng nh©n 5).
- NhËn biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa d·y sè ®Ĩ viÕt sè cßn thiÕu cđa d·y sè ®ã. 
- BT2,3
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Bảng nhân 5.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
	Giải
Số ngày 8 tuần lễ em học:
 8 x 5 = 40 ( ngày )
 Đáp số: 40 ngày. 
Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới (35’)
a.Giới thiệu: (1’)
Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.
 v Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5.
GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS
	Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
	Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11
 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20
 Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán.
	Chẳng hạn:
Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	
Đáp số: 25 giờ
* Còn TG cho HS làm BT 1,4,5
	Bài 4:	 Thực hiện tương tự bài 3. Nếu không đủ thời gian thì có thể cho HS làm bài 4 khi tự học.
	Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. 
 Chẳng hạn, dãy a) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó (trong dãy đó) cộng với 5, 	
	Kết quả làm bài là:
5; 10; 15; 20; 25; 30.
5; 8; 11; 14; 17; 20.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.
 - Nghe giới thiệu
- HS quan sát mẫu và thực hành
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở.
*- 2 HS lên bảng làm bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
Làm bài. Sửa bài
Một số HS đọc thuộclòng theo yêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.
. 
 ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu
- Biết mợt sớ yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nững lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* HS khá, giỏi mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
II. Chuẩn bị
GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’)
Kiểm tra vở bài tập.
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu(1’)
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu biết nói lời yêu cầu đề nghị vận dụng trong giao tiếp hằng ngày.
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi.
Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà:
+ Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang.
Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi:
+ Chuyện gì xảy ra sau giờ học?
+ Ngọc đã làm gì khi đó?
+ Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà.
+ Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ ntn?
Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân.
v Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm như sau:
+ Nhóm 1 – Tình huống 1:
Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhóm 2 – Tình huống 2:
Giờ tan học, quai cặp của Chi bị tuột nhưng không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến. Chi liền nói: “Thưa cô, quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô!”
+ Nhóm 3 – Tình huống 3:
Sáng nay đến lớp, Tua ... nhưng 2 tay dang ngang.
+Đợt trước đi được 1 đoạn đến đợt 2 tiếp tục như vậy cho đến hết.
-Trò chơi: Nhảy ô
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
+Chia tổ và từng tổ tự quản lí.
+GV giúp đỡ
+Cho thi giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh.
25’
x x x x x 
x x x x x 
 cb xp 
 ê
x x x x x 
3. Phần kết thúc:
-Đi đều 2-4 hàng dọc.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi: lớp chọn.
-GV và HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
 3’
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 ê
Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC:
HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I.Mục tiêu:
- Biết cách đi chống hông và dang ngang, biết cách chơi và tham gia đuợc. 
II.Chuẩn bị: VS an toàn nơi tập, kẻ ô cho TC và vạch kẻ thẳng.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Hoạt động của GV
Thời lượng
Hoạt động của HS
1. Phần mỡ đầu:
- GV phổ biến NDYC giờ học.
-Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
-Ôn một số động tác của bài thể dục.
 5’
- Nghe GV hướng dẫn và thực hiện.
2. Phần cơ bản:
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
+Xen kẻ giữa 2 lần tập GV và HS nhận xét.
+Mỗi đợt 3-6 HS, đến vạch đích các em quay vòng sang 2 phía và tập hợp về cuối hàng.
-Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang
+Đội hình và cách đi như trên nhưng 2 tay dang ngang.
+Đợt trước đi được 1 đoạn đến đợt 2 tiếp tục như vậy cho đến hết.
-Trò chơi: Nhảy ô
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
+Chia tổ và từng tổ tự quản lí.
+GV giúp đỡ
+Cho thi giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh.
25’
x x x x x 
x x x x x 
 cb xp 
 ê
x x x x x 
3. Phần kết thúc:
-Đi đều 2-4 hàng dọc.Tập một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi: lớp chọn.
-GV và HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
 3’
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 ê
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI
I. Mục tiêu
- BiÕt ®¸p lêi xin lçi trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n ( BT1, BT2)
- TËp s¾p xÕp c¸c c©u ®· cho thµnh ®o¹n v¨n hỵp lý (BT3).
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
Gọi HS đọc bài tập 3.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (35’)
Giới thiệu: (1’)
Đáp lời xin lỗi.
v Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
Bức tranh minh hoạ điều gì?
Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào.
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
GV: Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2:
GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 2HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
Động viên HS tích cực nói.
1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
v Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù  cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
Quan sát tranh.
- Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
- Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
Bạn nói: Không sao.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Tình huống a:
HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế nào?
HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./
Tình huống b:
Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./
Tình huống c: 
- Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là nó sẽ sạch lại thôi. Lần sau bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Tiếc quá, nhưng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thôi./
Tình huống d: 
- Mai cậu mang đi nhé./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả tớ cũng được mà./
Đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm trên bảng phụ.
Chim gáy.
HS tự làm.
3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
HS viết vào Vở Bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM: 
TẬP VIẾT
 S – Sáo tắm thì mưa.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dßng cỡ vừa,ø1 dßng cỡ nhỏ), ch÷ vµ c©u ứng dơng: S¸o
 (1 dßng cỡ vừa, 1 dßng cỡ nhỏ) S¸o t¾m th× m­a: ( 3 lÇn)
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: R 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Ríu rít chim ca.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới (35’)
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
v Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ S 
Chữ S cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẽ 6.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu.
HS viết bảng con
* Viết: : Sáo 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa T
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- S : 5 li
- h : 2,5 li
- t : 2 li
- r : 1,25 li
- a, o, m, I, ư : 1 li
- Dấu sắt (/) trên avà ă
- Dấu huyền (\) trên i
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
RÚT KINH NGHIỆM: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuéc b¶ng chia 2.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2).
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau.
- BT 1,2,3,5.
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh . SGK.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Một phần hai.
Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá?
GV nhận xét 
2. Bài mới (35’)
Giới thiệu: (1’)
Luyện tập.
v Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
 - GV nhận xét.
Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
HS trình bày bài giải
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)	
Đáp số: 9 lá cờ
Bài 5:
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
GV nhận xét – Tuyên dương.
* Còn TG cho HS làm BT4
Bài 4:
HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10.
HS tự trình bày bài giải (như hình 3)
GV nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
HS thực hiện: Hình b) đãkhoanh vào ½ số con cá.
Bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6	 16 : 2 = 8
 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
 4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
HS nhận xét 
2 HS ngồicạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét.
2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
HS quan sát tranh vẽ
2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM: ..
 KÍ DUYỆT TUẦN 22

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L2 Tuan2122CKTKN Tam.doc