Thiết kế giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 18

Thiết kế giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 18

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.

- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.

II. Đồ dùng dạy học:

1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học

 Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động với 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt phép trừ theo cột rồi làm tính từ.

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học
	Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động với 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt phép trừ theo cột rồi làm tính từ.
Thực hành:
- Bài 1: Tính nhẫm:
9 + 5 =
 5 + 9 = 
8 + 6 = 
6 + 8 = 
 7 + 7 = 
 14 – 7 = 
- Học sinh nêu lại cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và một số hạng
14 – 5 = 
14 – 6 = 
 14 + 10 =
b. 14 – 4 – 2 =
14 – 4 – 5 =
 14 – 4 – 1 = 14 – 6 = 
 ; ; ; ; 
Bài 2: Tính.
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT và ST lần lượt là:
a) 14 và 5; b) 14 và 7; c) 12 và 9
 ; ; 
Bài 4: Tóm tắt:
Bài giải:
Có: 14 quạt điện.
Bán: 6 quạt điện.
Còn? Quạt điện.
Số quạt điện cửa hàng còn lại là:
14 – 6 = 8 (quạt điện)
ĐS: 8 quạt điện.
IV. Củng cố – dặn dò: 
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học. Khen ngợi.
Tiết 62	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
34 - 8
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Vận dụng phép trừ đã học để làm phép tính và giải bài toán.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm SBT.
II. Đồ dùng dạy học.
3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự thực hiện phép trừ 34 – 8.
Bài mới: Giới thiệu bài: 34 –8.
GVHD cách làm thông thường nhất là: trước hết lấy 4 que tính rời rồi sau đó tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 4 que tính nữa còn lại 6 que tính rời. Tức là đã thực hiện.
14 – 8 = 6; 2 bó 1 chục que tính (để nguyên) gộp với 6 que tính rời thành 26 que tính.
Như vậy 34 – 8 = 26.
GVHD HS viết phép tính theo cột rồi trừ từ phải sang trái.
Thực hành:
- Bài 1: Tính :
a) ; ; ; ; 
b) ; ; ; ; 
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT và ST lần lượt là:
a) 64 và 6 b) 84 và 8 c) 94 và 9
a) b) c) 
* Bài 3: Tóm tắt:
Hà nuôi 24 con gà.
Ly ít hơn 9 con gà.
Ly  ? con gà.
Giải
Số gà Ly nuôi là:
39 – 4 = 25 (con gà)
ĐS: 25 con gà.
Bài 4: Tìm x:
a) x + 7 = 34.
b) x - 14 = 36.
x + 7 = 34
 x = 34 – 7
 x = 27.
x – 14 = 36
 x = 36 + 14
 x = 50.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau: “54 – 18”.
Tiết 63	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
54 - 18
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ) số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số.
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Kiểm tra bài cũ: 34 - 8
- Bài mới: Giới thiệu bài: 54 – 18.
GV tổ chức cho HS tự tìm ra cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18.
Giáo viên cho học sinh đặt tính rồi tính (SGK).
Thực hành
- Bài 1: Tính :
a) ; ; ; ; 
b) ; ; ; ; 
- Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT và ST lần lượt là:
a) 74 và 47 b) 64 và 28 c) 44 và 19
- Bài 3: Tóm tắt:
Vải xanh : 34 dm.
Tím ngắn hơn : 15 dm.
Vải tím ? dm.
Bài giải:
Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19dm.
ĐS: 19dm.
- Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
IV. Củng cố – dặn dò: 
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét – Khen ngợi. 
Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. 
Tiết 64	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính nhẫm, chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số:
- Kĩ năng tính viết (đặt tính rồi tính), chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 – 18, 34 – 8.
- Tìm SBT hoặc số hạng chưa biết.
- Giải bài toán – vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Bài 1: Tính nhẩm:
14 – 5 =
14 – 7 = 
14 – 9 =
14 – 6 = 
14 – 8 =
13 – 9 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 84 – 47 ; 30 – 6 ; 74 - 49
a) ; ; 
b) 62 – 28 ; 83 – 45 ; 60 – 12 
b) ; ; 
Bài 3: Tìm x:
a) 
 x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
b) 
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42
Bài 4 : Tóm tắt:
Có 48 ô tô và máy bay.
Trong đó 45 ô tô.
Có  ? máy bay. 
Bài giải
Số máy bay cửa hàng đó có là:
84 – 45 = 39 (máy bay)
ĐS: 39 máy bay
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu:
IV. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học – Khen ngợi
- Chuẩn bị bài sau: “15, 16, 17, 18 trừ đi một số”.
Tiết 65	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
15, 16, 17, 18, TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép tính trừ đặt theo cột dọc. 
II. Đồ dùng dạy học:
1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
- GVHD lập các bản trừ, sau đó học sinh tự lập các bản trừ còn lại. Học sinh thao tác trên 1 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời để lần lượt tìm kết quả của các phép trừ trong bảng trừ 15 trừ đi một số viết và đọc các phép trừ: 15 – 6 = 9 ; 15 – 7 = 8 ; 15 – 8 = 7 ; 15 – 9 = 6.
Thực hành
- Bài 1: Tính:
Học sinh tự làm rồi tự kiểm toán, kiểm tra lại.
a) ; ; ; ; 
b) ; ; ; ; 
- Bài 2: Mỗi số 7, 8 , 9 là kết quả của phép trừ nào ?
c) ; ; ; ; 
15 – 6 17 – 8 18 – 9
15 – 8 7 9 8 15 – 7
16 – 9 17 – 9 16 - 8
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học: khen ngợi
TUẦN 14	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
Tiết 66	TOÁN
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ (SBT có hai chữ số, ST có một chữ số)
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy học
	- Kiểm tra bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Kiểm tra 2 em.
- Bài mới: Giới thiệu bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt thực hiện các phép trừ 55- 8, 56 – 7.
Yêu cầu thực hiện phép trừ 55 – 8. Sau đó cho học sinh nêu cách làm chỉ đặt tính rồi tính, chẳng hạn.
Thực hành:
- Bài 1: Tính:
 ; ; ; 
 ; ; ; 
Bài 2: Tìm x:
a. x + 9 = 27
 x = 27 – 9
 x = 18
b. 7 + x = 35
 x = 35 – 7
 x = 28.
c. x + 8 = 46
 x = 46 – 8
 x = 38
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
IV. Củng cố – dặn dò: 
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 67	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó SBT có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số.
- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 58 – 9.
- Bài mới: Giới thiệu bài: 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các phép trừ của bài học.
Học sinh thực hiện phép trừ 65 – 38. Đặt tính rồi tính.
Thực hành:
- Bài 1: Tính.
Lưu ý học sinh cách viết phép trừ, thẳng cột đơn vị và cột chục.
a) ; ; ; ; 
b) ; ; ; ; 
Bài 2: Số ?
Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài.
c) ; ; ; ; 
* Bài 3: Tóm tắt:
Bà : 65 tuổi.
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ ? tuổi.
Giải
Số tuổi của mẹ năm nay là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
ĐS: 38 tuổi
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học.
.
Tiết 68	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố về giải bài toán và thực hành xếp hình.
II. Đồ dung dạy học.
4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy chủ yếu:
- Kiểm tra bài cũ: 65 – 38 , 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
- Bài 1: Tính nhẩm:
- Bài 2: Tính nhẩm:
15 – 6 = 
16 – 7 =
17 – 8 =
18 – 9 = 
15 – 5 – 1 =
15 – 6 = 
14 – 8 =
15 – 7 =
16 – 9 =
13 – 6 =
16 – 6 – 3 =
16 – 9 = 
15 – 8 =
14 – 6 =
17 – 9 =
13 – 7 = 
17 – 7 - 2 =
17 – 9 =
- Bài 3: Đặt tính rồi tính.
a) ; b) ; 
- Bài 4: Tóm tắt:
Mẹ vắt: 50 lít.
Chị ít hơn: 18 lít.
Chị ? sữ bò.
Bài giải:
Số ít sữa bò chị vắt được là:
50 – 18 = 32 (lít)
ĐS: 32 lít sữa bò.
- Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình cánh quạt.
IV. Củng cố – dặn dò: 
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
Tiết 69	 GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
- Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
Kiểm tra 2 em về bảng trừ, Kiểm tra vở bài tập về nhà: 5 em. Nhận xét.
- Bài mới: Giới thiệu bài: Bảng trừ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẫm. Học sinh thi đua nêu kết quả tính nhẩm, từng phép trừ trong từng bảng trừ theo thứ tự trong SGK.
VD: 11 trừ 2 bằng 9, 11 – 3 bằng 8 , 11 trừ 9 bằng 2.
- Bài 1: Tính nhẩm:
11 – 2 =
11 – 3 = 
11 – 4 = 
11 – 5 =
11 – 6 = 
11 – 7 =
11 – 8 = 
12 – 3 =
12 – 4 = 
12 – 5 = 
12 – 6 = 
15 – 7 = 
15 – 8 = 
15 – 9 = 
13 – 4 = 
13 – 5 = 
13 – 6 = 
16 – 7 = 
16 – 8 = 
16 – 9 =
17 – 9 =
- Bài 2: Tính
5 + 6 – 8 =
8 + 4 –  ... – 5 = ; 8 + 8 = 
14 – 7 = ; 8 + 7 = ; 11 – 8 = 2 + 9 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 68 + 27 ; 56 + 44 ; 82 – 48 
a) ; ; 
b) 90 – 32 ; 71 - 25 ; 100 - 7
b) ; ; 
Bài 3: Số ?
- Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả
a) 17 14 8
b) 15 
c) 16 – 9 = 7 d) 14 – 8 = 
 16 – 6 – 8 = 14 – 4 – 4 = 
Bài 4: Tóm tắt:
Thùng lớn: 60 l
Thùng bé ít hơn: 22 l
Thùng bé ? l nước.
Bài giải:
Thồng bé đựng được là:
60 – 22 = 38 (l)
ĐS: 38 l nước
Bài 5: Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng.
VD: 5 + 0 = 5
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm bài mới chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học – khen ngợi.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT)
Tiết 82	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng trừ (có nhớ) trong phạm vi 100:
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về giải bài toán và nhận dạng hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, sửa bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
a) 5 + 9 = 8 + 6 = 3 + 9 = 2 + 9 =
 9 + 5 = 6 + 8 = 3 + 8 = 4 + 8 =
b) 14 – 7 = 12 – 6 = 14 – 5 = 
 16 – 8 = 18 – 9 = 17 – 8 = 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 36 + 36 100 – 75 = 48 + 48 =
b) 100 – 2 45 + 45 = 83 + 17 =
 ; ; 
Bài 3: Tìm x:
a) x + 16 = 20
b) x – 28 = 14
c) 35 – x = 15
x + 16 = 20
 x = 20 – 16
 x = 4
x – 28 = 14
 x = 14 + 28
 x = 42
35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
Bài 4: 50kg
 16kg
 ? kg
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Số hình tứ giác trong hình vẽ là:
 D 4.
IV. Củng cố – dặn dò: 
Nhắc nhở học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét – Khen ngợi. 
Tiết 83	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định ba điểm thẳng hàng.
- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên dưới ô vuông trong vở học sinh, để vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
- Kiểm tra bài cũ: 	+ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
	 	+ Kiểm tra 2 em – KTVBT VN 5 em. 
- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học.
GVHD HS làm bài.
- Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
a) Hình tam giác b) Hình tứ giác
c) Hình tứ giác d) Hình vuông
e) Hình chữ nhật g) Hình vuông.
 · B
E
- Bài 2: 
a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm.
- Học sinh tự dùng thước để vẽ.
 A · I
D · 
- Bài 3: Nêu tên ba điểm thẳng hàng (dùng thước tăhngr để kiểm tra)
- Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
Ba điểm A, B, E thẳng hàng. Ba điểm D, B, I thẳng hàng, ba điểm D, E, C thẳng hàng.
IV. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về đo lường”.
Tiết 84	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Xác định khối lượng (qua sử dụng cân).
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
- Xác định thời điểm (qua xem giờ đúng trên đồng hồ).
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị cân, đồng hồ, tờ lịch của cả năm hoặc một vài tháng, đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
GV HD HS làm lần lượt các bài tập.
- Bài 1: 
a) Con vịt cân nặng mấy kg ?
- Con vịt cân nặng 3 kg (SGK).
b) Gói đường cân nặng mấy kg ?
- Gói đường cân nặng 4kg (SGK).
c) Lan cân nặng bao nhiêu kg ?
- Lan cân nặng 30 kg (SGK).
- Bài 2: Xem lịch rồi cho biết (SGK)
a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ?
- Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 nagỳ chủ nhật.
- Đó là các ngày: 5, 12, 19, 26.
b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm ?
- Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ 5.
c) Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ bảy ?
- Tháng 12 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ 7.
- Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết :
a) Ngày 01/10 là ngày thứ mấy ?
- Ngày thứ tư.
b) Ngày 10/10 là ngày thứ mấy ?
- Ngày thứ sáu.
c) Ngày 19/12 là ngày thứ mấy ?
- Ngày thứ sáu.
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học – Khen ngợi.
TUẦN 18
Tiết 85	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Quy trình giải bài toàn có lời văn (dạng toán đơn về cộng, trừ).
- Cách trình bày bài giải của bài toàn có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bước.
Bài 1: Học sinh tóm tắt bài toán.
Buổi sáng: 48 l
Buổi chiều: 37 l
Cả hai buổi  ? l
Bài giải:
Cả hai buổi bán được số lít dầu:
48 + 37 = 85 (l)
ĐS: 85 lít dầu.
Bài 2: HDHS làm tương tự như bài 1.
 32kg
Bình
An
 ?kg 
Bài giải:
An cân nặng là : 
32 – 6 – 26 kg.
ĐS: 26 kg.
Bài 3: Làm tương tự như bài 2.
Bài 4: Học sinh đọc thầm đề thi rồi nêu cách làm (chỉ viết số thích vào ô trống có màu xanh).
1, 2, 3, 4, 5 , 8  , , 11 , 14.
- Học sinh viết kết quả vào vở.
- Học sinh làm bài xong làm trong phiếu học tập.
IV. Củng cố – dặn dò: 
Nhắc nhỡ HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét tiết học – Khen ngợi học sinh học tốt.
Nhắc nhở học sinh về nhà ôn tập về giải toán. Hôm sau làm bài “Luyện tập chung”.
Tiết 86	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ nhẩm và biết (có nhớ một lần).
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
- Giải bài toán và vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GVHD làm bài và sửa bài lần lượt là:
Bài 1: Học sinh tính nhẩm và nêu ngay kết quả tính.
Bài 2: Học sinh đặt tính vào vở, tính rồi sửa bài.
Bài 3: Cho học sinh tự làm bài vào vở.
Với dạng bài “tìm x” ta trình bày bài làm như sau:
x + 18 = 62 
 x = 62 – 18 
 x = 44.
Bài 4: Cho học sinh tóm tắt bài toán bằng lời.
Tóm tắt:
Lợn to : 92 kg.
Lợn bé nhẹ hơn: 16kg.
Lợn bé :  kg ?
Giải:
Con lợn bé cân nặng là:
92 – 16 = 76 (kg)
ĐS: 76 kg.
Bài 5: GVHD HS chấm các điểm vào vở (SGK). Học sinh từ làm.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc nhở HS làm bài mới chưa xong về nhà làm tiếp.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 87	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ có nhớ.
- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.
- Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài lần lượt là:
Bài 1: Học sinh chép phép tính vào vở rồi làm tính.
Bài 2: Cho học sinh chép bài tập, tính từ trái sang phải.
14 – 8 + 9 = 6 + 9 = 15
Bài 3: Học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
Bài 4: Tóm tắt.
Can bé : 14 l.
Can to nhiều hơn can bé : 8l
Can to  ? l
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong can to là:
14 + 8 = 22 (l)
 ĐS: 22 lít dầu.
Bài 5: Nêu các thao tác vẽ từng đoạn thích hợp nhất để thự hiện.
IV. Củng cố – dặn dò: 
Học sinh làm bài chưa xong về nhà làm tiếp.
Nhận xét – Khen ngợi. 
Tiết 88	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài về:
- Đặt tính thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.
- Tính giá trị biểu thức số.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Ngày trong tuần và ngày trong tháng.
- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
GVHD HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đặt các số thẳng cột với nhau (đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng với cột chục).
Khi sửa bài, cho học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Rồi sửa bài (SGK).
Bài 3: Học sinh tự đọc rồi giải bài toán (SGK).
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi sửa bài. Cho học sinh trao đổi về ý kiến cách làm bài hoặc nêu nhận xét về đặc điểm của từng bài cách giải quyết để học sinh nhận ra được là khi đổi chỗ các số hạng thì kết quả phép cộng (tổng) không thay đổi.
Bài 5: Cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
Cho học sinh nêu:
Ngày mai là thứ  ngày  tháng 
Hôm nay là thứ  ngày  tháng 
IV. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc nhỡ HS làm bài tập, về nhà luyện thêm bài.
- Nhận xét tiết học . 
Tiết 89	GV:Lê Thị Thuý Huyên
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập về:
- Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
- Tìm một số thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toàn bằng một phép cộng hoặc một phép trừ.
II. Đề kiểm tra:
1. Tính:	8 + 7 = 	12 – 8 =	5 + 9	 = 	11 – 6 =	14 – 9 = 	 4 + 7 =	17 – 9 = 	 8 + 8 = 
2. Đặt tính rồi tính:
	45 + 26	62 – 29	34 + 46	80 – 37.
3. Tìm x:
	x + 22 = 40	x – 14 = 34.
4. Mỹ cân nặng 36kg, Lan nhẹ hơn Mỹ 8kg. Hỏi Lan cân nặng bao nhiêu kilôgam ?
5. Xem tờ lịch tháng 12, trả lời câu hỏi:
Trong tháng 12 có mấy ngày thứ bảy ? Đó là các ngày nào ?
6. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là: 
A. 	3	B. 	4	C. 	5.	

Tài liệu đính kèm:

  • doct13-18.doc