A/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Những biểu hiện của chăm chỉ học tập. Những ích lợi của chăm chỉ học tập.
2.Thái độ tình cảm: - Tự giác học tập. Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
3.Hành vi: - Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp . .
B/ Chuẩn bị : - Giấy khổ to, bút viết bảng. Nội dung phần chuẩn bị của giáo viên cho hoạt động 1 tiết 2. Nội dung các tình huống của các hoạt động 1,3 tiết 1, hoạt động 2 tiết 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
chủ đề: Aên quả nhớ kẻ trồng cây Thứ 2 Đạo đức Toán Tập đọc Chăm chỉ làm việc nhà lít Ôn tập giữa học kì Thứ 3 Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Aâm nhạc Ôn bài TD - Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng dọc Luyện tập Ôn tập giữa kì tiết 3 + DS HS tổ 1 lớp 2a Ôn tập giữa kì tiết 5+Mua kính Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật Thứ 4 Toán Luyện từ và câu Mĩ thuật Tập đọc Luyện tập chung Ôn tập giữa kì tiết 5 Vẽ theo mẫu : Vẽ cái mũ (cái nón ) Ôn tập giữa kì tiết 4+ Cái trống trường em Thứ 5 Thể dục Thủ công Toán Chính tả Tập viết Oân bài thể dục phát triển chung Gấp thuyền phẳng đáy có mui Kiểm tra giữa kì 1 Kiểm tra đọc hiểu và LTC Ôn tập giữa kì tiết 6. Thứ 6 Tập làm văn Toán TNXH KT viết CT+ TLV Tìm một số hạng trong một tổng Đề phòng bệnh giun Thứ hai Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP A/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Những biểu hiện của chăm chỉ học tập. Những ích lợi của chăm chỉ học tập. 2.Thái độ tình cảm: - Tự giác học tập. Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập. 3.Hành vi: - Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp .. . B/ Chuẩn bị : - Giấy khổ to, bút viết bảng. Nội dung phần chuẩn bị của giáo viên cho hoạt động 1 tiết 2. Nội dung các tình huống của các hoạt động 1,3 tiết 1, hoạt động 2 tiết 2. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài củ: 5’ – Kể những việc mà em đã làm để giú đỡ bố mẹ. - Vì sao chúng ta phải giúp cha mẹ lạm công việc nhà. 2.Bài mới: + Hoạt động 1: 10’ - Đóng vai xử lí tình huống. + MT: Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. Nêu các tình huống yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử , sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. Tình huống: Sáng ngày nghỉ Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi . Dung phải làm gì bây giờ ? Lớp chia ra các cặp và thảo luận theo các tình huống giáo viên đưa ra. Lần lượt một số em lên nêu cách xử lí trước lớp. Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . * Kết luận : - Khi đang học , đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc , không nên bỏ dở như thế mới là chăm chỉ học tập . + Hoạt động 2: 10’ - Các biểu hiện chăm chỉ học tập. +MT: - Giúp học sinh biết một số biểu hiện và ích lợi của việc chăm chỉ học tập. Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi các ý kiến về các biểu hiện chăm chỉ học tập vào tờ giấy khổ to.Hết thời gian mời học sinh dán tờ giấy khổ to lên bảng. Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . + Hoạt động3: 7’ - Ích lợi của việc chăm chỉ học tập - Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách giải quyết hợp lí nhất -Tình huống 1 : - Đã đến giờ học bài nhưng ti vi lại đang chiếu phim hay . Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan chần chừ . Bạn Lan nên làm gì bây giờ ? - Tình huống 2 : - Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đến trường vì bạn sợ không chép được bài . Bạn Nam làm như thế có đúng không ? - Tình huống 3 : - Trống trường đã đánh nhưng vì hôm nay chưa thuộc bài nên Tuấn đã đến lớp muộn . Em có đồng ý với Tuấn không ? Vì sao ? - Tình huống 4: - Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn đến trường đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . - Kết luận : - Chăm chỉ học tập sẽ đem lại nhiều ích lợi cho em như : Giúp cho học tập đạt kết quả cao hơn , em được thấy cô và các bạn yêu mến . 3. Củng cố dặn dò : 3’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học _______________oOo________________ Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ A/ Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Học sinh đọc đúng và nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/ phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc. - Học thuộc lòng bảng chữ cái. Mở rộng và hệ thống vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. B/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to ghi bài tập 3 và 4. C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Hai em đọc bài “ Đổi giày “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. 2.Bài mới Phần giới thiệu Hôm nay chúng ta ôn tập lại các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học . + Hoạt động1: 10’ - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc . - Cho điểm trực tiếp từng em . Chú ý : - Đọc đúng tiếng, đúng từ : 7 điểm - Nghắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu cho 1 điểm. Đạt tốc độ đọc: 1 điểm; Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm *Đọc thuộc lòng bảng chữ cái : - Gọi một em khá đọc thuộc - Cho điểm học sinh . - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái. - Gọi 2 em đọc lại . + Hoạt động 2: 10’ - Ôn tập từ chỉ người, chỉ vật, con vật, cây cối. Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề. - Gọi 4 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp. - Chữa bài nhận xét cho điểm. Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề. - Chia lớp thành các nhóm phát phiếu đã ghi sẵn như bảng phụ cho học sinh . - Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ khi đã làm xong . - Chữa bài nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt . 3. Củng cố dặn dò: 5’ - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. _______________oOo________________ Toán LÍT A/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về nhiều hơn, ít hơn (về nước, sữa ,..). - Nhận biết được đơn vị đo thể tích: lít tên gọi và kí hiệu ( l). Biết làm các phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị đo là lít ( l). B/ Chuẩn bị: - Một số vật dụng: cốc, can, bình nước, xô. - Can đựng nuớc có vạch chia:18 (l),20(l) C/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Yêu cầu đặt tính và thực hiện: 37 + 63 , 18 + 82 , 45 + 55 - HS2 : Tính nhẩm : 10 + 90 ; 30 + 70 ; 60 + 40 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị đo thể tích Lít *) Giới thiệu nhiều hơn ( nước ) ít hơn ( nước ) - Cho học sinh quan sát một cốc nước và một bình nước ; Một can nước và một ca nước yêu cầu nhận xét về mức nước . + Hoạt động 1: 10’ - Giới thiệu Lít : - Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hoặc cốc ít hơn can bao nhiêu nước người ta dùng đơn vị đo là Lít. - Lít viết tắt là : l - Ghi bảng : lít - l yêu cầu đọc . - Đưa ca ra ( đụng được 1i) đổ sữa trong túi ra ca và hỏi ca đựng được mấy lít sữa? - Đưa ra chiếc can có chia các vạch rồi rót nước dần vào từng vạch rồi yêu cầu học sinh đọc theo từng vạch đó . + Hoạt động 2: 15’ - Luyện tập : Bài 1: (Y) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 2 em cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: (TB) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nhận xét về các số trong bài. - Viết lên bảng : 9 l + 8 l = 17 l yêu cầu học sinh đọc phép tính. - Tại sao 9l + 8 l = 17 l ? - Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính cộng , trừ có đơn vị đo bằng l - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn . Bài 3: (K) - Yêu cầu đọc đề và nêu cách hiểu . - Trong can đựng bao nhiêu lít nước ? - Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nước ? - Nêu bài toán : - Trong can có 18 l nước đổ nước trong can vào một cái xô 5 l . Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước ? - Tại sao ? - Yêu cầu đọc lại phép tính . - Treo tranh phần b lên bảng . - Yêu cầu dựa vào tranh để nêu bài toán . - Trong can có bao nhiêu lít nước ? Vì sao ? - Hướng dẫn học sinh tương tự như trên . Bài 4: (K) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . Ghi tóm tắt đề lên bảng. Tóm tắt: - Lần đầu : 12l - Lần sau : 15l - Cả hai lần : ? l - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ – Gọi học sinh lên bảng đo thể tích lít. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________oOo___ ... t: ôn tập A/ Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Củng cố hệ thống hóa vốn từ cho học sinh qua trò chơi ô chữ. B/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - Bảng kẻ ô trò chơi. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ – Kiểm tra các bài tập đọc đã học. 2. Bài mới Phần giới thiệu : - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học . - Củng cố về hệ thống vốn từ . *Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc . - Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . - Cho điểm trực tiếp từng em . *Trò chơi ô chữ . - Mỗi ô chữ gọi một học sinh đọc yêu cầu . - Yêu cầu lớp suy nghĩ và trả lời . - Ghi vào phần ô chữ : PHẤN . - Các dòng sau tiến hành tương tự . - Nhận xét ghi điểm cho học sinh . * Gọi học sinh tìm từ hàng dọc . 3. Củng cố dặn dò: 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . __________________oOo__________________ TOÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I THEO ĐỀ CỦA PHÒNG __________________oOo__________________ Chính tả ôn tập A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. Củng cố mẫu câu Ai là gì? Làm quen với bài kiểm tra. B/ chuẩn bị: C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta ôn về đọc hiểu văn bản và củng cố mẫu câu Ai là gì ? . b) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . - Yêu cầu học sinh đọc bài “ Đôi bạn “ - Gọi HS đọc , cả lớp đọc thầm lại bài . - Yêu cầu lớp thực hành làm vào vở . - Mời hai em đọc bài làm của mình trước lớp . -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . - Cho điểm trực tiếp từng em . d) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________oOo________________ Thứ Sáu Tập làm văn BÀI LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Luyện kĩ năng viết chính tả. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. B/ Chuẩn bị: C/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : - Hôm nay chúng ta ôn về viết chính tả và rèn kĩ năng viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước . b) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . - Yêu cầu học sinh lên đọc bài “ Dậy sớm “ - Gọi HS đọc , cả lớp đọc đồng thanh lại bài . - Yêu cầu nêu cách trình bày bài thơ . - Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc . - Cho điểm trực tiếp từng em . *Đọc bài cho HS viết . - Đọc bài chậm rãi để học sinh viết . - Đọc lại bài để học sinh soát lỗi . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và viết một đoạn văn theo yêu cầu . - Nhận xét chấm bài ghi điểm cho học sinh . đ) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . ____________________oOo_________________ Tự nhiên xã hội: Đề phòng bệnh giun A/ Mục tiêu: - Học sinh biết: - Giun thường sống trong ruột người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. Chúng ta thường bị nhiễm giun qua các đường thức ăn, nước uống. Thực hiện được ba điều vệ sinh để phòng bệnh giun: ăn sạch - uống sạch - ở sạch B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ trang 18, 19. C/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài. Ăn - Ba em lên bảng trả lời các câu hỏi : -Vì sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? Nếu ăn uống không sạch sẽ thì có tác hại gì ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát bài : “ Thật đáng chê “ Giáo viên nêu tựa bài học + Hoạt động1: -Tìm hiểu về bệnh giun. + MT: - Nhận ra triệu chứng của người bệnh giun *Bước1: Làm việc theo nhóm: -Đưa ra các câu hỏi để các nhóm thảo luận trả lời . - Nêu các triệu chứng của người bị nhiễm giun ? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? - Nêu những tác hại do giun gây ra ? - Mời các nhóm cử đại diện lên trình bày . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . * Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa + Hoạt động 2: 10’ - Các con đường lây nhiễm giun * Bước 1 : làm việc trong nhóm . - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp . -Theo em chúng ta có thể bị nhiễm giun qua những con đường nào ? * Bước 2 : Làm việc với tranh vẽ: - Treo tranh vẽ Các con đường giun chui vào cơ thể người . - Yêu cầu quan sát tranh và cử đại diện lên chỉ tranh trả lời . * Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh . - Gv gợi ý để học sinh rút ra các con đường nhiễm giun vào cơ thể . - Ghi bảng bài học , mời nhiều em nhắc lại . + Hoạt động3: 10’ - Đề phòng bệnh giun . * Bước 1 : làm việc cả lớp - Yêu cầu suy nghĩ để nêu cách đề phòng bị nhiễm giun. * Bước 2 : Làm việc với SGK: - Yêu cầu quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 21 và giải thích các việc làm của bạn trong tranh vẽ. - Các bạn làm như thế để làm gì ? Ta cần phải giữ vệ sinh như thế nào ? * Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh . Nhận xét và chốt lại ý chính của bài . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã làm gì? Để đề phòng bệnh giun ở trường em đã làm gì? Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống . - Nhận xét tiết học dặn học bài, xem trước bài mới . ________________oOo_______________ Toán: tìm một số hạng trong một tổng A/ Mục tiêu: - Biết cách tìm số hạng trong một tổng. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng. B/ Chuẩn bị : - Các hình vẽ trong phần bài học . C/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà . - Nhận xét ghi điểm từng em. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “ Tìm một số hạng trong một tổng “ + Hoạt động 1: 10’ - Giới thiệu cách tìm số hạng trong một tổng. + Tiến hành: Bước 1 : - Treo lên bảng hình vẽ 1 phần bài học - Tất cả có bao nhiêu ô vương? Được chia thành mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? - 4 cộng 6 bằng mấy? - 6 bằng 10 trừ mấy? - 6 là số ô vuông của phần nào? - 4 là số ô vuông của phần nào? * Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất . * Treo lên bảng hình vẽ 2 phần bài học - Nêu : Có tất cả 10 ô vuông . Chia làm 2 phần . Phần thứ hai có 4 ô vuông . Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x . Ta có : x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông . - Viết lên bảng : x + 4 = 10 -Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? - Vậy ta có số ô vuông chưa biết bằng 10 - 4 - Viết lên bảng : x = 10 - 4 -Phần cần tìm có mấy ô vuông ? -Viết lên bảng : x = 6 - Yêu cầu đọc bài trên bảng . - Hỏi tương tự để có : 6 + x = 10 x = 10 - 6 x = 4 Bước 2 : - Rút ra kết luận . - Yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận . - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh , từng bàn , từng tổ , cá nhân đọc lại . Hoạt động 2: 15’ Luyện tập : -Bài 1: (Y) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu đọc bài mẫu . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài . - Mời em khác nhận xét bài bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: (TB) - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng ? - Yêu cầu nêu cách tìm tổng , cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . Bài 3: (K) - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài và giải . - Ghi tóm tắt lên bảng . - Tóm tắt : - Có : 35 học sinh . - Trai : 20 học sinh . - Gái : ? học sinh . - Mời một em lên bảng làm bài . - Gọi em khác nhận xét . - Gv nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________oOo________________
Tài liệu đính kèm: