I. Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc viết các số từ 111 đến 200. So sánh nắm thứ tự các số.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 5 HS lên bảng đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110.
Ngày soạn :11.2.2010 Ngày giảng: Thứ hai, ngày Toán: Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: - HS biết cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc viết các số từ 111 đến 200. So sánh nắm thứ tự các số. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 5 HS lên bảng đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 - Gắn bảng hình biểu diễn số 100 hỏi : có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Yêu cầu HS đọc viết số 111. * Số 112: - Yêu cầu HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị, viết số. - Yêu cầu HS nêu cách đọc (dựa vào 2 chữ số sau cùng để suy ra cách đọc, VD: 11 - > 111) - Giới thiệu số 115, 118 tương tự như số111. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và viết các số 120, 121, 122, 127, 135. 3. Thực hành: Bài1: Rèn kỹ năng đọc số từ 111 đến 200 - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo Bài 2: - Vẽ bảng tia số SGK yêu cầu HS quan sát. - Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở. - Hướng dẫn nhận xét, gọi HS đọc lại thứ tự các số trên tia số. + Nhận xét các số trên tia số? Bài 3: HS biết so sánh số có 3 chữ số. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện điền dấu. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Hỏi: Một bạn nói "dựa vào vị trí trên tia số ta có thể so sánh được các số với nhau" theo con bạn nói đúng hay sai? 4. Củng cố, dặn dò: - Có 1 trăm, lên bảng viết 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - Viết bảng con và đọc số 111. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi để viết số còn thiếu trong bảng.Sau đó 3 HS lên bảng 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số. - Làm theo yêu cầu của GV - Nêu yêu cầu - Quan sát và làm theo yêu cầu của GV. Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Các số tăng dần, số đứng liền sau lớn hơn số đứng liền trước 1 đơn vị. Toán t.h: Bài 136 Hoạt động dạy Bài 1: Viết theo mẫu Yêu cầu hs dựa vào mẫu và làm bài Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Yêu cầu hs làm bài Nhận xét Bài 3 :Điền dấu , = Yêu cầu hs làm bài Nhận xét Bài 4: Viết theo mẫu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Hoạt động học 127: Một trăm hai mươi bảy 172: Một trăm bảy mươi hai 160: Một trăm sáu mươi 199: Một trăm chín mươi chín - 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117,118, 119 , 120. - 125, 126, 217, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134. 121 > 111 174 < 177 115 < 120 135 = 135 146 > 136 189 < 198 132: gồm 1 trăm, 3 chục, 2 đơn vị 179 gồm 1 trăm, 7 chục, 9 đơn vị Tập đọc Những quả đào I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi đúng; biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật. - HS hiểu nghĩa các từ: nhân hậu, hài lòng, thơ dại, thốt.... - Hiểu nội dung bài: Hiểu được nhờ quả đào người ông biết được tính của từng cháu mình, ông vui khi thấy cháu mình đều là những đứa trẻ ngoan biết suy nghĩ, đặc biệt là ông hài lòng về Việt vì Việt có tấm lòng nhân hậu. - Giáo dục tình nhân ái, lòng nhân hậu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: "Cây dừa." - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a) Giới thiệu bài: - Dùng tranh minh hoạ hỏi dẫn dắt vào bài. - GV ghi bảng tên bài học. b) Luyện đọc: * GV đọc mẫu, lưu ý chung giọng đọc người kể, nhân vật. * Luyện đọc câu: - Cho HS luyện đọc nối tiếp câu, GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó Ví dụ: làm vườn, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên..... + Giải nghĩa từ: thốt lên * Luyện đọc đoạn: - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật (bảng phụ) - Kết hợp giải nghĩa một số từ cuối bài, giải nghĩa thêm: nhân hậu * Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. * Thi đọc giữa các nhóm: - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét sau mỗi HS đọc. c) Tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK. - Người ông dành những quả đào cho ai? - - Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông nhận xét như vậy? (. Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét như vậy?; 2. Ông....Việt...) - GV nêu nội dung chính của bài. d) Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc phân vai; GV hướng dẫn giọng đọc từng nhân vật. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, chấm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GV liên hệ, giáo dục. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện; nhận xét chung tiết học. - HS quan sát tranh và nghe giới thiệu. - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Luyện đọc theo câu 2 lần - HS luyện đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (3 lần) - Giải nghĩa từ theo yêu cầu - Luyện đọc và sửa cho nhau trong nhóm - Đại diện 3 nhóm thi dọc trước lớp (mỗi HS đọc một đoạn) - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc to cả bài; trả lời câu hỏi theo gợi ý Chính tả Những quả đào I. Mục tiêu: - Chép đoạn văn tóm tắt truyện: Những quả đào. Làm các bài tập phân biệt s/x. - Rèn kĩ năng viét đúng chính tả và viết đẹp. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng nháp các từ sau: Hà Nội; Sa Pa. Tây Bắc 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt động dạy Hoạt động học * Y/c 2 HS đọc đoạn văn. * Người ông chia quà gì cho các cháu? - Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho? - Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào? * Nêu cách trình bày một đoạn văn. -Y/c HS tìm từ dễ lẫn và khó viết , phân tích * GV y/c HS chép chính tả * HD HS soát lỗi; thu vở chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Gọi 1 HS đọc đề sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - Nhận xét bài làm và cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo y/c, cả lớp nghe và đọc thầm theo. - Chia cho mỗi cháu một quả đào. - Xuân ăn đào xomg đem hạt trồng, Vân ăn xong vẫn còn thèm, Việt không ăn mang cho bạn bị ốm. - Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, Việt là người nhân hậu. - HS trả lời - VD: cho xong, bé dại, trồng - Nhìn bảng chép bài; nghe đọc và soát lỗi. - Thực hiện theo yc. Đáp án: các từ cần điền là sổ, sáo, xổ , sân, xồ, xoan. =====================*********====================== Ngày soạn : 13.2.2010 Ngày giảng: thứ ba, ngày Toán: Các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: - Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có ba chữ số gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng: - Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn các trăm, chục, đơn vị như tiết 132 - Bảng phụ kẻ bảng ghi cột trăm. chục, đơn vị. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện về so sánh các số từ 111 đến 200. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giới thiệu các số có ba chữ số Hoạt động dạy Hoạt động học - Gắn bảng 2 hình vuông biểu diễn 200, hỏi: Có mấy trăm? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị? - YC HS viết và đọc số 2trăm, 4 chục, 3 đơn vị. - 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - YC HS thảo luận để tìm cách đọc, viết các số 235, 310, 240, 411, 205, 252. - Đọc số yc HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc. 3-Thực hành: Bài 1: HS nắm được cấu tạo số có 3 chữ số. - Y/c HS đọc đề và tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở tự kiểm tra. - > Y/c HS đọc và nêu cấu tạo số: 110, 205, 132? Bài 2: HS biết đọc số có 3 chữ số. - Gọi HS nêu yc - Nhìn số, đọc theo đúng hướng dẫn về cách đọc và tìm cách đọc đúng trong mỗi cách đọc được liệt kê. Bài 3: HS biết viết số tương ứng với cách đọc số. - Tiến hành tương tự bài 2 4. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức thi đọc và viết số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. - Có 2 trăm - Có 4 chục - Có 3 đơn vị - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243. 5 HS đọc số vừa viết. - 243 gồm 2trăm. 4 chục, 3 đơn vị. - thực hiện theo yc - Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn theo yc của GV - 3 HS trả lời - Nêu: Tìm cách đọc tương ứng với số. - Làm vào vở : Nối số với cách đọc. 315- d; 311- c; 322- g; 521- e; 450- b; 405-a. - HS thực hiện viết số - HS tự đọc một số bất kỳ có 3 chữ số, y/c đội bạn viết số đó. Và ngược lại. Kể chuyện Những quả đào I. Mục tiêu: - HS biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ, 1 câu. Biết kể lại từng đoạn theo tóm tắt, phân vai dựng lại câu chuỵên. - Kể đúng, day, nghe và nhận xét bạn kể. - Tự tin, hào hứng. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: - Gọi 4 HS lên kể phân vai câu chuyện: "Kho báu" - Hỏi: Theo em kho báu mà câu chuyện muốn nói đến là gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu tiết học. b) Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động dạy Hoạt động học * Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. - HS tóm tắt nội dung của từng đoạn bằng lời của mình. - Gợi ý: Đoạn 1- Chia đào/ Quà của ông... Đoạn 2 – Chuyện của Xuân/ Xuân làm gì với quả đào/ Xuân ăn đào ntn?/... Đoạn 3: Chuyện của Vân/ Vân ăn đào ntn?/... Đoạn 4: Chuyện của Việt/ Tấm lòng nhân hậu... * Kể từng đoạn dựa vào tóm tắt. - Thi kể theo đoạn. - GV nhận xét. * Phân vai dựng lại câu chuyện. - Cho HS tự nhận vai trong nhóm. - Kể chuyện- bầu BGK - Nhận xét nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố, nhận xét. - Em có thích nhân vật em chọn để đóng vai không? Vì sao? - GV nhận xét. - HS đọc đề bài. - Cá nhân suy nghĩ, đặt tên cho đoạn ra nháp. - Một số HS nêu ý kiến theo nội dung từng đoạn. - HS tập kể trong nhóm. - 4 HS đại diện 4 nhóm lên thi kể. - Kể trong nhóm. - Đại diện 2 nhóm thi kể phân vai - HS phát biểu. Tiếng việt t. h: chính tả Hoạt động dạy Tập chép một đoạn trong bài những quả đào Yêu cầu hs viết bài Nhận xét Điền vào chỗ trống: s hay x - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Hoạt động học HS chép bài Soát lỗi Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào .. Mặt trời xuống núi ngủ Tre nâng ... t õm đầu dễ lẫn: s/x . - HS cú ý thức tự giỏc rốn luyện chữ viết đỳng. B. Đồ dựng dạy – học: GV: Bảng phụ bài tập. HS: Vở chớnh tả, bảng con, sỏch Tiếng Việt 2/t2, vbtTV2/t2 C. Cỏc hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: HS lờn bảng viết: mịn màng, bỡnh minh, củ sõm, xõm lược - HS dưới lớp viết nhỏp – GV nhận xột, sửa sai, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết Bước 1: GV đọc bài thơ lần 1. - 2, 3 HS khỏ, giỏi đọc lại - Lớp theo dừi. Bước 2: GV nờu túm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ là lời của một bạn nhỏ núi với bà, thể hiện sự than phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - HS viết bảng con cỏc từ khú: chen lẩn, lửa thẫm, mắt lửa, rừng rực - GV nhận xột, sửa sai. Bước 3: GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. - GV đọc bài lần 2 – GV đọc từng cõu thơ ( 2 -3 lần)- HS nghe- viết. - Đọc bài lần 3 – HS nghe dũ lại bài. Bước 4: HS tự đổi vở nhỡn sgk soỏt lại bài - GV thu vở chấm bài – nhận xột. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 a : Điền vào chỗ trống s hay x? - GV hướng dẫn HS làm bài – HS làm vbt. - 1 HS lờn bảng làm bài - Lớp nhận xột, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: - Làm lại bài tập 2a. - Viết lại cho đỳng chớnh tả cỏc từ đó viết sai. - Nhận xột tiết học. =========================********======================= Ngày soạn : 15.2.2010 Ngày giảng : Thứ năm, ngày.. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm các bài tập đọc, viết, so sánh số, thứ tự các số trong phạm vi 1000. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 một cách thành thạo. II. Hoạt dộng dạy học: 1. Kiểm tra: - 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con. So sánh các số sau: 567... 687; 318... 117; 833... 833. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1: Củng cố cách đọc, viết, cấu tạo số có 3 chữ số. - Gọi HS đọc đề. - Y/C HS làm bài vào vở toán, sau đó đổi vở kiểm tra. * Bài 2: Củng cố thứ tự các số có 3 chữ số (tròn trăm, chục) - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài; Gọi HS chữa bài và nhận xét đặc điểm của từng dãy số trong bài. - Y/C HS đọc lại các dãy số *Bài 3: Củng cố cách so sánh số có 3 chữ số - Gọi HS nêu y/c của bài. - Y/C HS nêu cách so sánh các số và tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. *Bài 4: - Gọi HS nêu y/c của đề - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên chúng ta phải làm gì? - Y/C HS làm bài, chữa bài cho điểm H.. *Bài5: HS xếp được hình giống hình mẫu. - Tổ chức cho HS thi ghép hình. 3. Củng cố. dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Thực hiện theo y/c của GV.. - Bài y/c chúng ta điền các số vào chỗ chấm. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 4 HS nhận xét từng đặc điểm dãy số của mình. - 1 HS đọc đề: Số? - Nối tiếp nhau nêu cách so sánh số. - 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm bài vào vở. - Viết số 857; 1000; 299; 420 theo thứ tự từ bé đến lớn. - Phải so sánh các số với nhau. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - HS khá, giỏi trình bày cách xếp. Tập làm văn Đáp lời chia vui. Nghe - trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: - HS luyện đáp lời chia vui trong 1 số trường hợp cụ thể. - Nghe kể chuyện , nhớ nội dung để TLCH. Kể lại được câu chuyện. - HS có thói quen đáp lại lời chia vui trong cuộc sống hàng ngày. II. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Gọi một số cặp HS thực hiện Đáp lời chúc mừng BT2. 2. Bài mới: Bài 1: Nói lời đáp của em. - HS đọc yêu cầu và các tình huống. - Từng cặp trao đổi nói lời đáp. - Gọi vài cặp HS lên thực hiện trước lớp. Nhận xét. Bài 2: Nghe kể chuyện và TLCH. - GV kể chuyện: Sự tích hoa Dạ lan hương. + Lần 1 và 2 : GV kể và giới thiệu tranh. + Lần 3 : GV kể và nêu câu hỏi. - HS nghe chuyện rồi nối tiếp nhau TLCH trong SGK. - Vài HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Từ ngữ về cõy cối. Đặt và trả lời cõu hỏi: Để làm gỡ? A. Mục tiờu: Giỳp HS: - Mở rộng vốn từ về cõy cối (cỏc bộ phận của cõy: rễ, thõn, lỏ, hoa, quả) - Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời cõu hỏi cú cụm từ Để làm gỡ?. Rốn kĩ năng đặt và trả lời cõu hỏi cho HS. - Giỏo dục HS biết yờu quớ và chăm súc cõy cối. B. Đồ dựng dạy-học: GV: Tranh bài tập 3 C. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: 2 HS lờn bảng hỏi-đỏp theo kiểu cõu: Để làm gỡ? - GV nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Kể tờn cỏc bộ phận của một cõy ăn quả. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. - HS nờu tờn cõy ăn quả HS biết và núi về cỏc bộ phận của cõy. - HS nờu miệng, cả lớp nhận xột. GV kết: Cỏc loài cõy đều cú 3 bộ phận chớnh : rễ, thõn và lỏ. Cú một số loài cõy cú hoa và quả. Bài 2: Viết những từ cú thể dựng để tả cỏc bộ phận của cõy. - GV hướng dẫn mẫu ở vbt – HS làm bài theo cặp. - GV phỏt phiếu cho 2 nhúm làm bài. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày - Lớp nhận xột, bổ sung. - Nhận xột bài trờn bảng, sửa sai. Vớ dụ: * Rễ cõy: dài, ngoằn ngoốo, uốn lượn, xự xỡ * Gốc cõy: đen xỡ, to đựng, thụ rỏp, chắc nịch. - HS làm vở bài tập, GV chấm, giỳp học sinh làm. Bài 3: HS đọc yờu cầu bài tập 3 - GV gắn tranh phúng to sgk – HS nờu nội dung từng tranh. - HS hỏi - đỏp theo cặp theo kiểu cõu cú cụm từ Để làm gỡ? - GV gợi ý cho HS yếu đặt và trả lời cõu hỏi cú cụm từ Để làm gỡ? - Từng cặp HS hỏi - đỏp trước lớp lần lượt cỏc tranh – Nhúm khỏc nhận xột. - GV nhận xột, chốt cõu hỏi và cõu trả lời của HS. - Tuyờn dương nhúm biết đặt và trả lời cõu hỏi. 3. Củng cố dặn dũ: - HS nờu lại cỏc bộ phận của cõy cối. - Về nhà xem lại cỏc bài tập. Thực hành đặt và trả lời cõu hỏi: Để làm gỡ? - Nhận xột tiết học. Tiếng việt t.h: Luyện từ và câu Hoạt động dạy Hãy kể tên các bộ phận của cây hoa hồng. Y cầu hs kể. Nhận xét Tìm những từ ngữ dùng để tả bộ phận của cây hoa hồng. thân cây: Cành cây: Lá cây: Nụ hoa: Hoạt động học Thân cây, cành cây, lá cây, rễ cây, nụ hoa, bông hoa, Màu nâu sẫm, có gai. bé, khẳng khiu hình răng cưa chúm chím. ==========================*********========================= Ngày soạn : 16.2.2010 Ngày giảng : Thứ sáu, ngày .......... TOÁN mét A. Mục tiờu :Giỳp HS: - Nắm được tờn gọi, kớ hiệu và độ lớn của đơn vị một. Làm quen với thước m. Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m. - Làm quen cỏc phộp tớnh cộng ( cú nhớ) trờn số đo với đơn vị là m. Bước đầu tập đo độ dài (cỏc đọan thẳng dài đến khoảng 3m) và tập ước lượng theo đơn vị m. - Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. B. Đồ dựng dạy-học: GV: Thước 1m “( cú chia vạch từng cm). Một sợi dõy dài khoảng 3m. C. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: HS lờn bảng làm bài tập 3/sgk-149. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài m và thước m Bước 1: ễn tập kiểm tra Yờu cầu HS nờu cỏc đơn vị đo độ dài đó học – GV nhận xột, chốt: cm, dm. - Yờu cầu HS vẽ trờn giấy đoạn thẳng cú độ dài 1cm, 1dm - Nhận xột, sửa sai. Bước 2: GV giới thiệu thước 1m - GV núi một là đơn vị đo độ dài, một viết tắt là m. - GV giới thiệu: 1m = 10dm; 10dm = 1m; 1 m = 100cm. - HS nhắc lại nhiều lần. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: - HS nhớ lại quan hệ giữa cm, dm và m – HS làm bài vào vbt. - HS lờn bảng làm bài – GV kốm HS yếu làm bài. - Lớp nhận xột, sửa bài -Lớp đồng thanh Bài 2: Tớnh. - Học sinh làm vbt – GV kốm HS yếu tớnh toỏn đỳng. - HS lờn bảng làm bài - lớp nhận xột, sửa sai. Bài 3: Giải toỏn. - HS đọc đề toỏn – GV túm tắt đề toỏn lờn bảng. - HS nờu dạng toỏn và cỏch giải bài toỏn. - HS lờn bảng làm bài – GV kốm HS yếu giải toỏn. - Lớp nhận xột, sửa sai. Bài 4: Điền dm, cm, m vào chỗ chấm thớch hợp: - Lần lượt HS đọc và nờu miệng đơn vị cần điền. - Lớp nhận xột, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dũ: - HS nhắc lại 1m =dm; 1m = ...cm; - Đơn vị m thường được sử dụng khi nào? - Về nhà ụn và làm bài 1,2 /sgk. - Tiết sau: Km Tập làm văn Đỏp lời chia vui – Nghe-trả lời cõu hỏi A. Mục tiờu: -Rốn kĩ năng biết rốn cỏch đỏp lời chia vui. Rốn kĩ năng nghe-hiểu: + Nghe GV kể chuyện: Sự tớch hoa dạ lan hương, nhớ và trả lời được cõu hỏi về nội dung cõu chuyện. + Hiểu nội dung cõu chuyện. Cõu chuyện giải thớch vỡ sao hoa dạ lan hương chỉ tỏa hương thơm vào ban đờm, qua đú khen ngợi cõy dạ hương lan biết cỏch bày tỏ lũng biết ơn thật cảm động với người đó cứu sống, chăm súc nú. - Giỏo dục HS biết ghi nhớ và biết ơn những người giỳp đỡ mỡnh. B. Đồ dựng dạy-học: Tranh bt2, Phiếu rời bài tập 1. C. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: GV đưa tỡnh huống, HS đỏp lời chia vui. - Nhận xột, ghi điểm. 2 Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Núi lời đỏp của em trong cỏc trường hợp sau: - HS thực hành núi lời đỏp theo cặp - Thừng cặp HS núi lời đỏp trước lớp. - Nhúm khỏc nhận xột, cú ý kiến. - GV chốt: Cần đỏp lời chia vui với thỏi độ cởi mở, vui vẻ và thể hiện lũng biết ơn chõn thành nhất. Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời cõu hỏi: Sự tớch hoa dạ lan hương Bước 1: 1 HS đọc yờu cầu và cỏc cõu hỏi cuối tranh sgk. - GV yờu cẩu HS quan sỏt tranh và nờu nội dung tranh vẽ. - GV kể cõu chuyện 1,2 lần – HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi theo cặp trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk. - Cỏc nhúm trả lời cõu hỏi – Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV nhận xột, chốt ý trả lời đỳng. - GV nờu nội dung chớnh của cõu chuyện – GV giỏo dục HS biết ơn những ai đó giỳp đỡ mỡnh. 3. Củng cố, dặn dũ: - Thực hành đỏp lời chia vui. Ghi nhớ và kể cõu chuyện cho người thõn nghe. - Nhận xột tiết học. Tiếng việt th: Tập làm văn Hoạt động dạy Viết lại lời đáp của em trong các truờng hợp sau: Yêu cầu hs làm bài Nhận xét Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Ông lão đang làm gì? Cây hoa như thế nào? Vì sao cây hoa biết cảm ơn ông lão Hoạt động học a. Cảm ơn bạn nhiều .Mình sẽ cố gắng hơn nữa b. Cháu cảm ơn ông bà, cháu sẽ cố gắng học tốt c. Con cảm ơn bố mẹ . Hs trả lời Sinh hoạt : Tổng kết tuần 29 giáo viên yêu cầu lớp trưởng nhận xét tình hình lớp tuần qua lớp trưởng nhận xét những ưu điểm Nhựơc điểm Nêu tên cụ thể những bạn có cố gắng và bạn chưa cố gắng. Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình trong tuần ý kiến của các thành viên trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung tình hình trong tuần. Phương hướng cho tuần tới
Tài liệu đính kèm: