I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Mị Nương, non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụt. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng lời người kể & lời nhân vật.
*HS hiểu nghĩa các từ : cầu hôn, ván, nếp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao.
-HS hiểu nội dung bài : Truyện ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
- HS biết cách giải thích nạn lũ lụt xảy ra ở nước ta hàng năm là do Thủy Tinh dâng nước lũ trả thù Sơn Tinh.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ, Tranh SGK
Chủ điểm sông biển Tập đọc Tiết 67, 68: sơn tinh, thủy tinh I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Mị Nương, non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụt. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng lời người kể & lời nhân vật. *HS hiểu nghĩa các từ : cầu hôn, ván, nếp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao. -HS hiểu nội dung bài : Truyện ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. - HS biết cách giải thích nạn lũ lụt xảy ra ở nước ta hàng năm là do Thủy Tinh dâng nước lũ trả thù Sơn Tinh. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ, Tranh SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Voi nhà - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm SÔNG BIểN, nêu mđ, yc tiết học , ghi bảng: 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu. - HD cách đọc: Đoạn 1 đọc giọng trang trọng, thong thả; lời vua Hùng dõng dạc. * Đọc từng câu: - HD hs tìm từ khó đọc: - GVphát âm mẫu: * Đọc từng đoạn: -HD ngắt giọng: - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu: + HD giải nghĩa từ: cầu hôn, ván, nệp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao. * Đọc trong nhóm: * Các nhóm thi đọc: *Đọc đồng thanh: Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: -Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương? -Câu 2: Hùng Vương phân xử ntn? - Câu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần. -Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật? a, Mị Nương rất xinh đẹp. b, ST rất tài giỏi. c, Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. + Nêu ND câu chuyện? 4. Luyện đọc lại: - Thi đọc lại cả bài. - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ, HS khá đọc diễn cảm. 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này giải thích hiện tượng thiên nhiên gì? - GV nhận xét giờ học -BT: Chuẩn bị tiết kể chuyện. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Voi nhà - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. Ghi vở. - HS theo dõi GV đọc . * -Sơn Tinh, Thủy Tinh. . + ý c là có thật + ý a, b đúng với những điều kể trong truyện nhưng chưa chắc đã là những điều có thật, mà do ND tưởng tượng ra. + Giải thích nạn lũ lụt xảy ra ở nước ta - HS thi đọc lại toàn bài. - HS phân vai, đọc lại truyện. (2 nhân vật) - lũ lụt hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Tuần 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 121: Một phần năm I. Mục tiêu: - Nhận biết : Một phần năm ( bằng hình ảnh trực quan) - Biết đọc, biết viết 1/5. - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa BT 3 (tr 121) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: 1.Giới thiệu 1/5: - Cho HS quan sát hình vuông như phần bài học SGK - GV thực hành & nói: Chia HVlàm 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần được một phần năm hình vuông. - Viết: 1 5 - - Tương tự, Yc hs tìm ở hình B, C, D. + Hỏi thêm: Hình B,C tô màu tn? Bài 2: Hình nào đã tô màu 1/5 số ô vuông? (b) + HD: C 1: Chia hình theo cột dọc hoặc hàng ngang. C 2: Lấy tổng số ô vuông chia cho 5, kq là số ô vuông được tô màu. + Hỏi thêm: Hình B, D đã tô màu tn? Bài 3:- Hình nào đã khoanh vào 1/5 Số con vịt? (v) + 3. Củng cố, dặn dò: - Em hiểu thế nào là 1/5 ? + Cho HS chơi trò chơi: nhận biết một phần năm. - Gv đưa ra 1 số đồ vật, yc hs tìm 1/ 5 số đồ vật đó. - Nhận xét giờ học. -BT: Học thuộc bảng chia 5. Tập tìm 1/5 số đồ vật. Làm lại bài 1,2,3. - 1 hs lên bảng chữa bài. - HS đọc bảng chia 5. - Nhận xét bài của bạn - Theo dõi thao tác của GV. - HS nhắc lại. - HS luyện viết bảng con. - HS đọc ĐT/ CN. - HS nhắc lại. - HS đọc đề bài. - Có 4 hình, tên mỗi hình là: A, B, C, D - Đáp án: Hình đã tô màu 1/5 là: A, D. + Hình B tô màu 2/5, hình C tô màu 1/6. - HS đọc đề bài. - Ghi đáp án ra bảng con. -Đáp án: hình A, C (Vì 10: 5=2, 15: 5=3) - Hình B tô màu 1/3, hình D tô màu 1/4. - HS đọc đề bài. - bằng nhau) - 1 vật được chia làm 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần được 1/5 vật đó. - HS tham gia chơi. Chính tả (Tập chép) Tiết 45: Sơn Tinh Thủy Tinh. I. Mục tiêu: * HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi trích trong bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh. * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr. * Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp; giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Viết: sâu bọ, xâu kim, xinh đẹp, sinh sống. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yc tiết học, ghi bảng. 2. Hướng dẫn tập chép: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV đọc đoạn viết 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b) Hướng dẫn HS cách trình bày: - Tìm & viết các tên riêng có trong bài chính tả ? cbài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2 a : Điền tr/ ch? -GV nhận xét . *Bài 3 a: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn kên bảng thi tìm từ. -Trong cùng 1 thời gian, đội nào tìm được nhiều từ hơn thì thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: -Khi viết tên riêng phải viết hoa. - chữ sai 1 dòng. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại tên bài học, ghi vở.. - HS theo dõi. - Lớp đọc thầm - 2 HS đọc lại. - - Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương. -Lớp viết bảng con, 2 HS lên bảng: Tuyệt trần, chàng trai. - HS chép bài (15’) - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc và nêu y/c của bài. - 3 hs làm bảng, lớp điền bút chì vào sgk. VD: --HS đọc đề và nêu y/c của bài. -VD: ch: chổi, chảo, chõng, chai nước, chén, chăn, chiếu, chạn, chìm, chỉ, chiều,... -tr: trên, trăng, trời, trống, triệu, trường, trầm, trước, trèo cây, học trò, trọng, cây tre, + Bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 122: Luyện tập I. Mục tiêu: -HS học thuộc lòng bảng chia 5. - áp dụng bảng chia 5 để giải các bài tập có liên quan. - Củng cố biểu tượng về : 1/5. II. Chuẩn bị: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 5. - Khoanh vào 1/5 số bông hoa. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yc tiết học. Ghi bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập: : 2 = 5 10: 5 = 2 + NX: Lấy tích chia cho TS này thì được TS kia. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Kết luận về kq đúng- cho điểm HS. Bài 3: Giải toán.(nháp) +HD PT đề: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - -NX, cho điểm HS. Bài 4: Giải toán (v) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Bài 5: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi? (b) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. +HD: - Hỏi thêm: Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy? - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Em hiểu thế nào là 1/5? -Nhận xét giờ học. +BT: Làm lại bài 1,3 vào vở ở nhà.. -HS đọc bảng chia 5 - 2 hs lên bảng khoanh: * * * * * * * * * * * * * * * - HS nhắc lại tên bài học, ghi vở. -HS + HS nhắc lại NX. -Lớp làm BT vào vở - 3 hs lên bảng chữa bài. - HS đọc đề bài. + HS trả lời. - Chia thành 5 phần bằng nhau. - HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng chữa bài. - HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở, 1 hs lên chữa bài. - HS khác đọc bài làm của mình. Giải Xếp được vào số đĩa là: 25 : 5 = 5 ( đĩa) Đ/S: 5 đĩa - HS đọc yc. - HS qs hình a, b -HS thực hành tìm 1/5. ghi đáp án ra bảng con. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Chia 1 vật làm 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần, được 1/5. HS nghe dặn dò. Kể chuyện TIếT 23: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh I. Mục tiêu: * Rèn kỹ năng nói cho HS: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Sơn Tinh, ThuỷTinh. - HS biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ thích hợp. * Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. * Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Quả tim Khỉ - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét, cho điểm vào bài. B. Bài mới: *. Giới thiệu bài : GV nêu mđ/yc tiết học - ghi bảng *. Hướng dẫn kể chuyện: 1. Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện : 2. Dựa vào KQ của BT 1, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Bước 1: Kể chuyện trong nhóm. - Yc HS kể trong nhóm 4. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Bước 2: Kể trước lớp: - + GV nhận xét, cho điểm. 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện.(hs K/G) - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. ( có thể phân vai dựng lại câu chuyện hoặc kể sáng tạo) * C. Củng cố, dặn dò: * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò ..chuyện cho người thân nghe. - 4 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Quả tim Khỉ - HS nêu: Không ai thèm chơi với những kẻ giả dối. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nêu tên bài học, ghi vở. - HS đọc yc. - HS quan sát.. --HS kể chuyện trong nhóm 4. - Đại diện nhóm kể chuyện, mỗi em chỉ kể một đoạn. - Truyện ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chốnglũ lụt. HS nghe dặn dò. Tập đọc Tiết 69: Bé nhìn biển. I.Mục tiêu: * Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài, giọng vui tươi hồn nhiên. -Đọc đúng các từ: Sông lớn, bãi giằng, chơi trò, gọng vó, sóng lừng, lon ton, .. -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt giọng đúng theo từng nhịp thơ. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm. * HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Bể, còng, sóng lừng - Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. * Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Sơn Tinh, Thủy Tinh & TLCH - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: * GV đọc mẫu : - GV ... - HS quan sát chữ V hoa. - Quan sát, nhận xét: Chữ V hoa: cao 5 li, rộng 5 li. - - HS theo dõi và ghi nhớ quy trình viết. + HS viết theo trên không. - HS viết bảng con; 2 hs lên bảng. - HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng. - Vượt suối băng rừng: - Có 4 chữ: Vượt, suối, băng, rừng - Cao 2,5 li: V, b, g - Cao 1,5 li: t - Cao hơn 1 li: s , r - Cao 1 li: ư, ơ , u, ô, i, ă, n + - Chữ cách chữ bằng - HS viết bảng con, 2 hs lên bảng: Vượt - HS thực hành viết vở tập viết. - HS nêu. - HS nghe dặn dò & thực hành ở nhà. Tự nhiên- Xã hội. Tiết 25: Một số loài cây sống trên cạn I. Mục tiêu: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát & chỉ ra được một số cây sống trên cạn. - Hình thành và rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. II. Đồ dùng dạy- học. -Tranh, ảnh trong SGK tr52, 53; Một số tranh ảnh( HS sưu tầm) - Các cây có ở sân trường, vườn trường. - Bút dạ, giấy A4. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. KTBC: - Cây sống ở đâu? - Kể tên một số cây sống trên cạn, dưới nước? B. Bài mới: 1) Khởi động: Hát 1 bài về cây cối (VD: Hoa lá mùa xuân; Cái cây xanh xanh) 2) Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở quanh trường & TLCH: - Kể tên các loài cây có ở quanh trường? - Những cây đó sống ở đâu? - Cây nào có hoa, quả? - Rễ cây có tác dụng gì? 3. HĐ 2: Làm việc với SGK: Nêu tên & ích lợi của cây có trong hình? -Yc - Yc các nhóm ghi KQ thảo luận vào phiếu học tập. - Yc đại diện các tổ lên trình bày. + Mở rộng: Trong tất cả các cây trong sgk, cây nào thuộc: 1. Loại cây ăn quả? 2. Loại cây lương thực, thực phẩm? 3. bóng mát?... * KL: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn, chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật. Ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. 4. Hoạt động 3: Kể tên một số cây sống trên cạn mà bạn biết. Nêu ích lợi của chúng. 5. Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại câu KL đã nêu ở trên. - GV nhận xét giờ học. - BT: Sưu tầm một số cây sống dưới nước. - Cây sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. - HS tự kể. - Cả lớp hát. - HS kể: Bàng, phượng, bằng lăng, dừa, bạch đàn, xà cừ, lộc vừng, - trên mặt đất ( trên cạn) - Bàng, phượng, bằng lăng, dừa, bạch đàn,.. - hút chất bổ nuôi cây. + HS đọc yc - QS tranh, ảnh. 1,Mít:Thân gỗ, nhiều cành/ để ăn quả, lấygỗ. 2, Phi lao: lá hình kim /để lấy gỗ, chắn cát. 3, Mít, đu đủ, thanh long. -HS nêu yc. -HS thi đua kể tên cây mà mình biết. +VD: -Lấy gỗ: tre, xoan, keo, lim, -Lấy quả: ổi, na, cam, quýt, chuối, táo, bưởi - Làm gia vị: quất, sung, - HS chuẩn bị ở nhà. Chính tả (N-V) Tiết 46: Bé nhìn biển. I. Mục tiêu: *HS nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ trong bài : Bé nhìn biển. *Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch, thanh hỏi /thanh ngã. * Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh ảnh loài cá có âm đầu là: tr/ ch, phấn màu . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ: trú mưa, truyền tin, chở hàng. - GVnhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, yc tiết học, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết : a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - GV đọc bài viết một lượt. + Bạn nhỏ thấy biển ntn ? b) Hướng dẫn cách trình bày: - c) Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc cho HS viết, theo dõi chỉnh sửa cho HS: giằng, chơi trò, khiêng. d) Viết chính tả: GV đọc chậm cho hs viết e) Soát lỗi: GV đọc lạ - Chấm 5-7 bài, nhận xét. - GV tuyên dương HS tiến bộ, HS viết chữ đẹp . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Tìm tên các loài cá: a, Bắt đầu bằng tr. b, Bắt đầu bằng ch. + GV treo tranh, ảnh - Yc hs thảo luận nhóm tổ. - GV mời đại diện 3 nhóm HS lên bảng (thi chung sức) - GV cho HS chữa bài, chốt lại đáp án đúng. Bài 3 (a): Tìm tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa như sau: - Em trai của bố. - N 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - BT: Làm thêm bài 3b, viết lại mỗi chữ sai 1 dòng. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS nhắc lại đề bài, ghi vở. - 2 HS đọc lại bài viết. - Biển rất rộng lớn, có những hành động giống như con người.. +Các chữ đầu dòng phải viết hoa. -HS viết từ khó vào bảng con, 2 hs lên bảng viết. + HS viết bài (15’) - HS soát lỗi. - HS nghe nhận xét. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS qs tranh, ảnh các loài cá. - HS thảo luận nhóm tổ. +Đáp án: * ài. +Đáp án: a) chú / trường / chân. - HS nghe dặn dò. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 125: Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. -Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. -Nhận biết các khoảng thời gian 15’, 30’. -GD HS làm việc theo đúng giờ giấc. II. Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. KTBC: - 1 giờ =phút - Quay kim đồng hồ theo yc của GV. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, yc giờ học, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? (m) + HD: -Yc hs đọc giờ ở các đồng hồ. Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào + HD: * Vì sao câu a lại ứng với đồng hồ A? - Yc hs thảo luận nhóm 2 rồi nối câu với đồng hồ & giải thích. Bài 3: Quay kim đồng hồ. - GV đọc các giờ, yc hs quay kim đồng hồ. - Chú ý: Kim giờ cũng nhích dần theo. - GV quan sát, giúp đỡ hs yếu. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. - Nhận xét giờ học. - BT: Thực hành xem đồng hồ hàng ngày . - HS thực hiện theo yc. - HS nhắc lại đề bài, ghi vở. - HS nêu yc. - Quan sát hình trong SGK. - Có 4 đồng hồ. Mỗi đồng hồ có tên là: A, B, C, D - - HS đọc yc & nội dung bài tập. - Có 6 * Vì 13h 30’ chính là 1 giờ rưỡi chiều. + HS thảo luận rồi trình bày trước lớp: 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS đọc tên đồng hồ. +Đáp án: -Câu b / -Câu c / -Câu d / -Câu e / -Câu g / - Cả lớp thực hành trên mặt đồng hồ. -Giờ hơn 15’ thì kim dài chỉ vào số 3, giờ hơn 30’ thì kim dài chỉ số 6. HS nghe dặn dò. Tập làm văn Tiết 23: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi I. Mục tiêu : - Biết đáp lời đồng ý, phù hợp với tình huống giao tiếp thông thường, thể hiện thái độ lịch sự. - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh. II. Đồ dùng dạy- học : - Tranh cảnh biển trong sgk, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài 2 tuần 24: Nói lời đáp của em. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài: -GV nêu mđ, yc giờ học, ghi bảng 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Đọc đoạn đối thoại sau. Nhắc lại lời của bạn Hà...(m) +HD: - +Giảng: -Hà cần nói với thái độ như thế nào? Bố Dũng cần nói với thái độ như thế nào? *KL: Khi đáp lời đồng ý - Yc hs đọc theo nhóm, rồi trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn cặp đối thoại hay nhất. Bài 2: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau: (v) - Yc hs thảo luận nhóm 2 để tìm ra lời đáp hay nhất. + Cần nói lời đáp với thái độ ntn? Bài 3 : Quan sát tranh & TLCH: (m) -GV treo tranh cho HS quan sát. + GV đọc từng câu hỏi, hs trả lời. - Ghi nhanh những câu hay lên bảng. a, Tranh b, Sóng biển - Yc nhiều cặp hs hỏi - đáp 3. Củng cố, dặn dò : -Khi đáp lời đồng ý ta cần nói với thái độ ntn? - GV nhận xét giờ học . - BT: * Làm theo bài học. * Viết lại các câu trả lời của BT 3 vào vở ở nhà. - 2 HS lên bảng nói - đáp lời phủ định. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại đề bài học, ghi vở. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS khá đọc đoạn đối thoại. - có đồng ý. - + Lời Hà * HS nhắc lại. - HS đọc trong nhóm 2. - Đọc phân vai. - Đóng vai.( không phải đọc tên nhân vật) - HS đọc yêu cầu, đọc nội dung bài tập. - HS thảo luận nhóm 2 - Đọc phân vai. - HS đóng vai. + VD: a, C * HS viết vào vở. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS qs tranh. - 2 hs đọc các câu hỏi. a, Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. b, Sóng biển nhấp . c, Trên mặt biển có những chiếc thuyền buồm đang lướt d, Trên bầu trời, bềnh. Ông mặt trời tỏa ngàn tia nắng xuống mặt biển. Đàn hải mặt sóng. - Nhiều cặp hs hỏi - đáp. * 2 hs đọc cả bài. - Cần nói lời đáp với thái độ lễ phép, lịch sự. - HS làm bài ở nhà. Đạo đức Tiết 25: Thực hành kỹ năng giữa học kì 2. I. Mục tiêu: - Củng cố & thực hành các kỹ năng về: trả lại của rơi; Biết nói lời yêu cầu đề nghị; lịch sự khi nhận & gọi điện thoại. -Liên hệ bản thân: Kể những việc mình đã làm được. II. Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. KTBC: -Thế nào là lịch sự khi nhận & gọi điện thoại? - Lịch sự khi nhận & gọi điện thoại có lợi gì? + GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, yc tiết học, ghi bảng. 2. HD ôn tập - thực hành: 2.1/ Kể tên các bài đạo đức đã học ở kỳ 2? - GV ghi bảng: 2.2/ Ôn . a. Bài: Trả lại của rơi: - Vì sao phải trả lại của rơi ? - Trả lại của rơi cho người bị mất có ích lợi gì ? + Bài học: sgk (tr 30) b. Bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị + Bài tập 5: Đóng vai các tình huống sau: - + Bài học: sgk (tr 34) c. Bài: Lịch sự khi nhận & gọi điện thoại + Bài tập 4: Đóng vai các tình huống sau: + * KLC: 3. Liên hệ: - Yc hs kể những tình huống có liên quan đến bài học. 3. Củng cố, dặn dò: - Em vừa được ôn tập những bài đạo đức nào? - Nhận xét tiết học. - BT: . - Lịch sự khi nhận & gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc & đặt điện thoại nhẹ nhàng. - thể hiện sự tôn trọng người khác & bản thân mình. - HS nhắc lại đề bài, ghi vở. - HS kể: 1, Tr+ HS đọc tình huống, HS khác nói cách ứng xử của mình. - Vì của rơi nhặt được không phải là của mình, nên trả lại người đánh mất. - đem lại niềm vui cho mình & cho người khác. + HS đọc ĐT. - HS đọc yc & các tình huống. + HS th+ HS đọc ĐT. - * Bình chọn nhóm đóng vai tốt nhất. - HS đọc yc & 3 tình huống - HS nêu cách ứng xử của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. * HS nhắc lại - HS tự liên hệ. - HS kể tên 3 bài học vừa ôn. - HS thực hành ở nhà.
Tài liệu đính kèm: