Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 18

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 18

A/ Mục tiêu:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- Học sinh đọc đúng và nhanh các bài tập đọc đã học.

- Yêu cầu đọc 45 chữ / phút.

- Nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Ôn luyện về từ chỉ sự vật .Ôn luyện cách viết tự thuật theo mẫu.

- Luyện đọc thêm bài: Đi chợ và bài Thương ông.

 B/ Chuẩn bị:

- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.

- Bảng ghi sẵn câu văn bài tập 2.

 

doc 16 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Chị ngã em nâng
Thứ 2
Đạo đức
Toán
Tập đọc 
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 
Oân tập về giải toán 
Ôn tập cuối kì I 
Thứ 3
Thể dục
Toán
Chính tả 
Kể chuyện
Aâm nhạc 
Trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi”
Luyên tập chung 
Ôn tập cuối kì I tiết 3 + điện thoại
Oân tiết 5 + bán chó
Tập biểu diễn
Thứ 4
Toán
Luyện từ và câu 
Tập đọc
Mĩ thuật
Luyện tập chung 
Ôn tập cuối kì I tiết + Tiếngvõng kêu 
Ôn tập cuối kì I tiết 4 + há miệng chờ sung
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn tranh gà mái 
Thứ 5
Thể dục
Thủ công
TĐ
Toán 
Tập viết 
Chính tả
sơ kết học kì I
Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe 
Ôn tập cuối kì I tiết7 +Thêm sừng cho ngựa 
Luyện tập chung 
Ôn tập cuối kì I tiết 6 + Đàn gà mới nở
Kiểm tra 
Thứ 6
Tập làm văn
Toán 
TNXH
SHTT
Kiểm tra 
Kiểm tra 
Thực hành: Giữ trường lớp sạch đẹp
Tuần 18
ÔN TẬP TIẾT 1
A/ Mục tiêu: 
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
Học sinh đọc đúng và nhanh các bài tập đọc đã học. 
Yêu cầu đọc 45 chữ / phút.
Nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ. 
Ôn luyện về từ chỉ sự vật .Ôn luyện cách viết tự thuật theo mẫu.
Luyện đọc thêm bài: Đi chợ và bài Thương ông. 
 B/ Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. 
- Bảng ghi sẵn câu văn bài tập 2. 
C/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ : 5’
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 
2.Bài mới - Phần giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta ôn tập lại các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. 
+Hoạt động 1: 10’ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : + Thương ông 
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .
Chú ý : - Đọc đúng tiếng , đúng từ : 7 điểm 
- Nghắt nghỉ hơi đúng chỗ , giọng đọc đúng yêu cầu cho 1,5 điểm . Đạt tốc độ đọc 45 tiếng / phút cho 1,5 điểm . 
*Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho :
- Gọi một em đọc yêu cầu và câu văn đề bài cho 
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét cho điểm học sinh .
+Hoạt động 2: 15’ Viết bản tự thuật theo mẫu .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề .
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở .
- Gọi một số em đọc bài tự thuật của mình .
- Chữa bài nhận xét cho điểm .
- Nhận xét tuyên dương những em làm tốt .
3.Củng cố dặn dò: 5’ 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
__________________________oOo_________________________
Ôn tập tiết 2 
A/ Mục tiêu: -Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 Ôn tập cách tự giới thiệu .Ôn luyện về dấu chấm . 
Tập đọc bài Đi chợ. 
 B/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. 
- Tranh minh họa bài tập 2 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. 
C/ Các hoạt động dạy học:
 2.Bài mới - Phần giới thiệu : - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. Ôn tự giới thiệu và dấu chấm.
+Hoạt động 1: 10’ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : 
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng em.
**Đọc và tìm hiểu bài Đi chợ.
 - Đọc.
 - Tìm hiểu các câu trong sách giaó khoa.
+Hoạt động 2: 15’ Ôn đặt câu tự giới thiệu:
- Gọi một em khá đọc tình huống1.
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
-Mời một em khá đặt câu theo mẫu.
- Gọi 5 - 7 em dưới lớp nói câu giới thiệu cho tình huống 1.
* Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp để tìm câu giới thiệu cho các tình huống còn lại.
- Mời một số em nói lời giới thiệu.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
* Ôn luyện về dấu chấm.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
 * Đầu năm mới, Huệ nhận được quà của bố. Đ ó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. 
3.Củng cố dặn dò : 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
__________________________oOo_________________________
Toán: Ôn về giải toán
 A/ Mục tiêu: - Giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ.
B/ Chuẩn bị:
C/ Các hoạt động dạy học:	
2.Bài mới - Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
+Hoạt động 1: 10’ Luyện tập :
-Bài 1: (Y)- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? Tại sao?
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: (TB)- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
+Hoạt động 2: 15’ -Giải bài toán đơn bằng một phép tính
Bài 2: (K)- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
 Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Gv tổ chức học sinh thi đua điền số nhanh và đúng vào ô trống.
- Mời 2 em lên bảng thi đua làm bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ *Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
__________________________oOo_________________________
Ôn tập tiết 4
A/ Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện từ chỉ hoạt động và các dấu câu. Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách nói lời tự giới thiệu. Đọc bài Há miệng chờ sung + Điện thoại. 
 B/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2. 
C/ Các hoạt động dạy học:
 2.Bài mới - Phần giới thiệu : - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. Ôn từ chỉ hoạt động. 
+Hoạt động 1: 10’ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : 
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc. 
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng em.
- Đọc và tìm hiểu bài Há miệng chờ sung và bài điện thoại.
+Hoạt động 2: 15’ Ôn tập từ chỉ hoạt động 
bài 2
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chép sẵn 
-Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn.
- Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được.
(nằm, lim dim, kêu, chạy, dang, vỗ, gáy,..)
- Nhận xét ghi điểm .
* Ôn tập các dấu chấm câu : 
bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài và đọc cả các dấu câu 
-Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- học sinh nêu các dấu câu được dùng trong đoạn viết.
-Các câu khác tiến hành tương tự.
*Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu: 
bài 4: 
- Gọi một em đọc tình huống.
- HS thảo luận theo cặp và sắm vai tình huống.
-Nếu em là chú công an em sẽ hỏi thêm những điều gì để đưa em nhỏ về nhà?
- Lần lượt yêu cầu học sinh thực hiện theo từng cặp.
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm từng em.
3.Củng cố dặn dò : 5’ 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
__________________________oOo_________________________
Ôn tập tiết 5 
A/ Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị. Đọc bài Đàn gà mới nơ.û 
B/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. 
 - Tranh minh họa bài tập 2. 
C/ Các hoạt động dạy học:
 2.Bài mới - Phần giới thiệu : - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. Ôn kĩ năng kể chuyện theo tranh.
+Hoạt động 1: 10’ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
Bài 1 
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội du ... gì với bà cụ. Hãy nói lời của em bé?
- Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời của bà cụ?
- Treo tranh 3.
- Hãy kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu lớp đặt tên cho câu chuyện.
- Mời em khác nhận xét.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
*Ôn viết tin nhắn.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài.
- Vì sao em phải nhắn tin?
- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự tết trung thu?
-Yêu cầu lớp tự làm.
-Mời một số em lên đọc tin nhắn trước lớp.
- Mời em khác nhận xét.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
3. Củng cố dặn dò : 5’ -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
__________________________oOo_________________________
Thủ công:
GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE
 A/ Mục tiêu: - Học sinh biết gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe bằng giấy thủ công.
- Làm được biển báo cấm đỗ x đúng qui trình kĩ thuật.
B/ Chuẩn bị: - GV: Mẫu biển báo cấm đỗ xe. Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công đủ các màu xanh đỏ, trắng và giấy nháp khổ A4, bút màu. Học sinh: giấy thủ công, kéo, hồ dán,.
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới - Giới thiệu bài: -Hôm nay các em thực hành làm “Biển báo cấm đỗ xe“
*Hoạt động 1 : 25’- Yêu cầu thực hành gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe
-Gọi một em nêu lại các bước gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
-Lưu ý học sinh cắt dán các hình cho cân đối .
- Yêu cầu lớp tiến hành cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
 -Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe. 
-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh. 
-Dặn giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp để gấp cắt dán “Thiếp chúc mừng” 
__________________________oOo_________________________
Mĩ thuật
	VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
A/ Mục tiêu: 
 - HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. 
 - Biết vẽ màu vào hình có sẵn.
 - Biết thường thức caí đẹp và yêu tranh dân gian.
B/ Đồ dùng dạy học : 
- GV : -Tranh dân gian Gà mái. Hình vẽ phóng to Gà mái (chưa tô màu) 
- HS -Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, sáp màu 
C/ Các hoạt động dạy học: 
1 .Ổn định : 
2 . Kiểm tra bài cũ : 5’ Hỏi tựa 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa.
 +Hoạt động 1: 5’ Quan sát tranh nhận xét.
 - GV giới thiệu hình vẽ nét Gà mái và hỏi:
 + Búc tranh vẽ gì?
 + Gà mẹ đang làm gì?
 + Gà con đang làm gì?
 +Hoạt động 2: 3’ cách vẽ màu.
 + Con gà thường có màu nào?
 - Các em chọn màu để tô vào hình vẽ .Có thể vẽ thêm màu nền.
 +Hoạt động 3: 15’ Thực hành.
 -Gợi ý để HS chọn màu khác nhau để vẽ cho đẹp.
 - Quan sát hướng dẫn HS yếu 
4. Củng cố: Hỏi tựa. 
 -GV nhận xét đánh giá.
 -Chọn một số bài đẹp cho cả lớp cùng quan sát 
 -GV nhận xét tuyên dương những bài vẽ tốt.
5. Nhận xét dặn dò: 5’ Về nhà tiếp tục hoàn thiên bài vẽ. 
 -Sưu tầm tranh dân gian.
 -GV nhận xét đánh giá tiết học. 
RÚT KINH NGHIỆM
 __________________________oOo_________________________
Tự nhiên xã hội : Giữ trường học sạch đẹp 
A/ Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường, lớp sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập. Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: Quét dọn sân trường, lớp học, tưới và chăm sóc cây xanh vườn trường. Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia vào các hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
 B/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh trang 38, 39. Một số dụng cụ như khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác. 
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 5’ - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài : “Phòng tránh té ngã khi ở trường“. - Hãy kể tên các hoạt động nguy hiểm cần tránh ở trường? Hãy nêu một số loại trò chơi bổ ích?
2.Bài mới - Giới thiệu bài: - Để giữ cho trường lớp sạch đẹp chúng ta cần làm gì bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1 : 10’ -Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
*Bước 1 - Treo tranh trang 38, 39 .
- Bức tranh 1 minh họa điều gì? 
- Cho biết các bạn đang làm gì? Kể tên các loại dụng cụ mà các bạn đang sử dụng?
- Theo em việc làm đó có tác dụng gì?
- Bức tranh 2: - Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
- Hãy nói cụ thể các hoạt động các bạn đang làm?
Tác dụng của các công việc này?
- Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
* Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Quan sát trên sân trường, xung quanh các lớp học và bên trong các lớp học sạch hay bẩn?
- Xung quanh sân trường có nhiều cây xanh không? Có tươi tốt không?
- Khu vệ sinh đặt ở đâu có sạch không có mùi hôi không? 
-Trường học của em đã sạch chưa? Theo em ta cần làm gì để giữ trường học sạch đẹp?
Hoạt động 2 : 15’ Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
- Bước 1 : - Phân công công việc cho mỗi nhóm.
- Phát dụng cụ cho mỗi nhóm.
- Hướng dẫn các nhóm về cách sử dụng các loại dụng cụ và việc đảm bảo vệ sinh và an toàn trong khi làm việc.
- Bước 2 : - Tổ chức để các nhóm kiểm tra đánh giá.
- Nhận xét đánh giá công việc làm của từng nhóm.
- Tuyên dương các nhóm và cá nhân làm tốt.
-Hoạt động 3 : 5’ Củng cố bài tập . * Sau bài học hôm nay em rút ra được điều gì?
Rút ra kết luận: Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp mỗi chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt.
__________________________oOo_________________________
Toán :Luyện tập chung
 A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có hai dấu tính. Tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng, phép trừ. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại. Giải toán có lời văn.
B/ Chuẩn bị:
C/ Các hoạt động dạy học:
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. Và làm các dạng toán đã học.
 +Hoạt động 1: 10’ -Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100.
-Bài 1:VỞ - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm.
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại.
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: -VỞ -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng : 14 - 8 + 9 và yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
 +Hoạt động 2: 15’ -Giải toán có lời văn.
 Bài 3.VỞ - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán yêu cầu làm gì? 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 4. NHÓM - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
Bài 5. –MIỆNG -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Muốn vẽ một đoạn thẳng có độ dài 5 cm ta làm như thế nào? 
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò: 5’ Nhận xét đánh giá tiết học-Dặn về nhà học và làm bài tập.
 ___________________________oOo___________________________
Sinh hoạt tập thể
TUẦN 18
A/ Mục tiêu: 
- Đánh giá công việc thực hiện trong tuần về các mặt: 
- Đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ.
- Đề ra phương hướng tuần tới. 
B/ Chuẩn bị: 
- Mội dung của buổi sinh hoạt
C/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - Hát tập thể
+hoạt động 1: - Sinh hoạt tập thể
+ Bước 1: - Đánh giá công tác tuần qua.
Lớp trưỡng đánh giá về các mặt.
Học tập.
Sinh hoạt.
Chuyên cần.
Vệ sinh.
Tham gia các phong trào do nhà trường phát động.
Đại diện các tổ báo cáo.
Yù kiến của học sinh.
Yù kiến của giáo viên sau khi nghe các tổ đánh giá.
Tổng kết.
+ Bước 2: - Trao giải thưởng.
- Cá nhân điển hình.
- Đồng đội xuất sắc.
+ Bước 3: - Kế hoạch tuần 19.
- Đôi bạn cùng tiến.
- Phong trào diểm 10 môn chính tả.
- Duy trì chuyên cần, tác phong, vệ sinh, sỉ số, nề nếp lớp, truy bài.
2) Kết thúc nhận xét giời sinh hoạt: 
- Chuẩn bị tuần sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________oOo__________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc