Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26 - Trường PTCS Tân Thành

Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26 - Trường PTCS Tân Thành

I. MỤC TIÊU.

+ TĐ2: Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ con vật. vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.

*** Học sinh sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.

+ TĐ3: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa từ mới có trong bài.

** Tăng cường phát âm từ khó cho hoc các em.

 - Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, lưu loát.

 - Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.

 

doc 31 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26 - Trường PTCS Tân Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
 Soạn: 06 / 03/ 2010
 Giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
______________________
Tiết 2
TĐ2: Mĩ thuật ( Tiết 26 ) vẽ tranh: đề tài con vật ( Vật nuôi )
TĐ3: Tập đọc ( Tiết 76 ) sự tích lễ hội chử đồng tử
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật. vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
*** Học sinh sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa từ mới có trong bài.
** Tăng cường phát âm từ khó cho hoc các em.
	- Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, lưu loát. 
	- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Bài mẫu. HS: Vở tập vẽ
	TĐ3: GV: Tranh trong SGK.
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học mỹ thuật các em tự kiểm tra đồ dùng của nhau, TĐ3 học tập đọc.
8P
5P
14p
2
3
4
- HS: Tự kiểm tra đồ dùng.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Giới thiệu tranh, ảnh các con vật. HD học sinh quan sát.
- HS: Quan sát, nhận xét về hình dáng, các bộ phận, màu sắc của các con vật.
- GV: Gọi HS trình bày. Nhận xét.
HD cách vẽ: 
+ Vẽ mình, đầu, chân.
+ Vẽ các nét chi tiết.
+ Vẽ dáng đi và tô màu.
- HS: Thực hành vẽ bài theo HD.
*** Học sinh sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- GV: Cho HS trưng bày sản phẩm. Đưa ra tiêu chí chấm bài.
Nhận xét bài vẽ của học sinh.
- HS: Ghi đầu bài.
- GV: GTB, ghi đầu bài, đọc mẫu.
- HS: Đọc nối tiếp mỗi em một câu trong bài.
- GV: Hướng dẫn luyện đọc từ khó: 
** HS luyện đọc từ khó: du ngoạn, khóm lau, duyên trời, trồng lúa
Gọi HS chia đoạn. 
- HS: Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- GV: Hướng dẫn đọc câu dài, HD giọng đọc cả bài.
- HS: Luyện đọc câu dài.
- GV: Gọi HS đọc đoạn và giảng từ theo đoạn. Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm.
- HS: Luyện đọc theo nhóm.
- GV: Gọi HS đọc bài thi, nhận xét
4p
5
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 3
TĐ2: Tập đọc ( Tiết 76 ) tôm càng và cá con
TĐ3: Tập đọc ( Tiết 77 ) sự tích lễ hội chử đồng tử ( Tiếp )
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Đọc đúng, rõ ràng bài văn, đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
** Tăng cường phát âm từ khó cho các em.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hay cho học sinh.
	+ TĐ3: Học sinh đọc hiểu và trả lời được câu hỏi trong bài. Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ trồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
	Kể chuyện: Học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
	*** Học sinh đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
	- Rèn kỹ năng đọc rõ ràng, lưu loát. 
	- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Tranh trong SGK
 TĐ3: GV: Bảng phụ. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học tập đọc, TĐ3 học tập đọc, các em tự kiểm tra bài ở nhà của bạn.
6P
8P
7p
8p
2
3
4
5
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
GV đọc mẫu. Cho HS đọc nối tiếp.
- HS: Đọc nối tiếp mỗi em một câu trong bài.
- GV: Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
** Gọi HS đọc từ khó: óng ánh, lượn, ngoặt
Chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
- HS: Đọc đoạn nối tiếp.
- GV: Hướng dẫn cách đọc câu dài, giọng đọc cả bài.
Gọi HS đọc đoạn và giảng từ theo đoạn.
- HS: Luyện đọc theo nhóm.
- GV: Kiểm tra các nhóm đọc bài.
- HS: Đọc bài đồng thanh 1 lượt.
- HS: 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
- HS: Đọc theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, chốt ý đúng.
Hỏi: Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
GV: Gọi HS trình bày chốt ý đúng ghi bảng. Gọi HS đọc.
GV đọc mẫu đoạn 2. HD học sinh đọc diễn cảm.
- HS: Luyện đọc theo nhóm.
- GV: Gọi HS đọc bài, nhận xét.
Hướng dẫn kể chuyện .
- HS: Thảo luận nhóm kể chuyện.
*** Đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GV: Gọi HS kể chuyện trước lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
3p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
Nhắc học sinh về học bài.

Tiết 4
TĐ2: Tập đọc ( Tiết 77 ) tôm càng và cá con ( Tiếp )
TĐ3: Toán ( Tiết 126 ) luyện tập
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Rèn kỹ năng đọc hiểu. Học sinh trả lời được các câu hỏi trong trong bài. Hiểu nội dung bài: Cá Con và Tôn Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít.
	*** Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
- Giáo dục học sinh luôn biết giúp đỡ bạn bè trong những lúc khó khăn.
+ TĐ3: Học sinh biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Bảng phụ. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học tập đọc các em chuẩn bị đồ dùng. TĐ3 học toán.
8P
8P
8p
5p
2
3
4
5
- HS: Học sinh khá đọc toàn bài.
- GV: HD tìm hiểu bài.
- HS: Đọc thầm bài thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét, chốt ý đúng.
- HS: Thảo luận nêu lên nội dung câu chuyện.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét.
Ghi bảng. Gọi HS đọc.
GV đọc mẫu toàn bài. HD đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
- HS : Luyện đọc nhóm.
*** Học sinh đọc diễn cảm.
- GV : Gọi HS thi đọc, nhận xét, ghi điểm.
- HS: Ghi đầu bài
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: HD làm bài.
- HS: Làm bài theo nhóm.
- GV: Gọi HS trình bày. Nhận xét, chốt ý đúng.
KL: Ví C có nhiều tiền nhất.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Làm bài vào vở.
- GV: Gọi HS trình bày. Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: HD làm bài.
- HS: Làm bài, 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
KL: a) Mua kéo.
b) Mua màu và thước kẻ hoặc bút và kéo.
Bài 4: HD làm bài.
- HS: Làm bài, 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng trả lại là:
10000 - 9000 = 1000 ( đồng )
 Đáp số: 1000 đồng
3p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 5
TĐ2: Toán ( Tiết 126 ) luyện tập
TĐ3: Mĩ thuật ( Tiết 26 ) tập nặn tạo dáng
 Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Học sinh biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Học sinh nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật. Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và dán được con vật.
*** Nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối gần giống con vật mẫu.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Tranh trong SGK. 
	TĐ3: GV: Bài mẫu. HS: Giấy, kéo, keo. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học toán, TĐ3 học Mĩ Thuật các em tự kiểm tra lại đồ dùng của mình.
6P
7P
11P
5p
2
3
4
5
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Bài 1: HD làm bài.
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Quan sát giúp HS yếu.
- HS: Làm bài theo nhóm.
- GV: Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét.
KL: a) Hà đến trường sớm hơn.
 b) Quyên đi ngủ muộn hơn.
Bài 3: HD làm bài.
- HS: Làm bài 2 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét chốt bài đúng.
KL: a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.
b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c) Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
- HS: Ghi đầu bài.
- HS: Tự kiểm tra đồ dùng.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Giới thiệu tranh các con vật.
- HS: Thảo luận nhóm trả lời.
Nêu tên các con vật, hình dáng, màu sắc của chúng, các bộ phận chính.
- GV: Gọi HS trình bày. Nhận xét, chốt ý đúng.
Cho HS quan xát bài xé dán mẫu. HD cách xé dán con vật.
+ Xé từng bộ phận sau đó xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
- HS: Thực hành làm bài.
*** xé dán cân đối gần giống con vật mẫu.
- GV: Quan sát giúp HS yếu.
- HS: Tiếp tục hoàn thành bài.
- GV: Cho HS trưng bày sản phẩm.
Đưa ra tiêu chí nhận xét: 
Nhận xét bài của học sinh.
3p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ. 
Nhắc học sinh về học bài.
____________________________________________________________________ 
 Soạn: 07 / 03 / 2010
 Giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Tiết 1
TĐ2: TNXH ( Tiết 26 ) một số loài cây sống dưới nước
TĐ3: Thủ công ( Tiết 26 ) làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 2 )
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Học sinh nêu đựoc tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước. 
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống dưới nước.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Học sinh biết cách làm lọ hoa gắn tường. Nắm chắc quy trinh làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Rèn kĩ năng làm việc theo quy trình.
- Giáo dục học sinh thên yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Tranh minh hoạ trong SGK. 
	TĐ3: GV: Bài mẫu. HS: Vở tập vẽ. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 TNXH, TĐ3 học Thủ công, các em tự kiểm tra đồ dùng của bạn.
5P
7P
13p
5p
2
3
4
5
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Cho HS quan sát tranh một số loài cây sống dưới nước.
- HS: Thảo luận nhóm trả lời.
+ Nói tên của những cây có tro ... xét, chốt bài đúng.
b) Năm 2003 bản Na trồng được số cây thông và bạch đàn là:
 2540 + 2515 = 5055 ( cây )
 Đáp số: 5055 cây
Bài 3: HD làm bài.
- HS: làm bài 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
A
C
KL: a) . 9 số
 b) . 60
- HS: Làm bài đúng vào vở.
3p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 4
TĐ 2: Âm nhạc ( Tiết 26 ) Học hát: bài chim chích bông
TĐ 3: Âm nhạc ( Tiết 26 ) ôn tập bài hát: Chi ong nâu và em bé
 Nghe nhạc
I. mục tiêu.
	+TĐ2: Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
	*** Biết hát đúng giai điệu. Tập biểu diễn bài hát.
	- Rèn kỹ năng hát đúng nhịp.
	- Giáo dục học sinh thêm yêu âm nhạc.
	+TĐ3: Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	*** Học sinh nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
	- Giáo dục học sinh thêm yêu âm nhạc.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV Bảng phụ HS: Thanh phách.
	TĐ3: GV Bảng phụ 
III. Phương pháp.
	Quan sát, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
5P
1
Hoạt động chung: 
Yêu cầu nhóm TĐ2 ôn bài hát “ Chim chích bông”
10P
10P
6P
2
3
4
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài. Treo bảng phụ chép lời ca.
- HS: Học thuộc lời ca.
- GV: HD học hát từng câu. Dạy nối tiếp cho đến hết bài.
- HS: Hát toàn bài theo nhóm, theo dãy, theo bàn.
- GV: Gọi HS trình bày. Nhận xét.
HD gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp.
- HS: Thực hiện vừa hát vừa gõ đệm.
- GV: Gọi các nhóm trình bày.
*** Học sinh tập biểu diễn bài hát. Nhận xét.
- HS: Ôn theo nhóm bài hát “ Chị ong nâu và em bé”.
- GV: Kiểm tra uấn nắn.
HD gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- HS: *** Học sinh thực hiện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GV: Kiểm tra uấn nắn. GV hướng dẫn múa phụ hoạ theo bài hát.
- HS: Múa phụ hoạ theo bài hát.
- GV: Gọi học sinh trình bày. Nhận xét.
*** Cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
- HS: Ghi đầu bài.
4P
5
Củng cố bài, liên hệ thực tế.
Nhắc học sinh về học bài.
____________________________________________________________________
 Soạn: 10 / 03 / 2010
 Giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Tiết 1
TĐ2: Đạo đức ( Tiết 26 ) lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 1 )
TĐ3: Chính tả ( Tiết 52 ) Nghe viết rước đèn ông sao
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Học sinh biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Rèn kỹ năng giao tiếp lịch sự.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Học sinh nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Bảng phụ ghi tình huống. HS: Vở bài tập. 
	TĐ3: GV: Bảng phụ. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học đạo đức, các em tự kiểm tra lại đồ dùng, TĐ3 học chính tả.
7P
6P
11p
5p
2
3
4
5
- HS: Chuẩn bị đồ dùng.
- GV: GTB, ghi đầu bài.
Bài 1: Đọc truyện.
- HS: 2 học sinh đọc nối tiếp câu truyện trong VBT.
- GV: HD tìm hiểu truyện.
- HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong VBT.
- GV: Gọi học sinh trình bày, nhận xét chốt bài đúng.
KL: Cần phải cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Tự làm bài vào vở.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt ý đúng.
- HS: Thảo luận kể cho bạn nghe xem mình đã lịch sự khi đến nhà người khác chưa?
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét.
- HS: Ghi đầu bài.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Giới thiệu bài viết.
- HS: 2 HS đọc bài viết.
- GV: HD tìm hiểu nội dung.
1) Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì?
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
HD viết từ khó
- HS: Viết từ khó vào bảng con: Sắm, quả bưởi.
- GV: Nhận xét. HD viết bài vào vở.
Đọc bài cho HS viết vào vở.
- HS: Nhìn SGK tự soát bài.
- GV: Thu bài chấm, nhận xét.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Làm bài 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
KL: R: Rổ, rá, rương, rẫy 
D: Dao, dây, dê, dế 
Gi: Giường, giá sách.
3p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 2
TĐ2: Tập làm văn ( Tiết 26) đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
TĐ3: Tập làm văn ( Tiết 26 ) kể về một ngày hội
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Học sinh biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.
- Học sinh viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước ).
- Rèn kỹ năng nói, viết thành câu cho học sinh.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Học sinh bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước.
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
- Rèn kĩ năng quan sát, nghe và nhận xét bạn kể.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Bảng phụ chép gợi ý bài tập 2. HS: VBT 
	TĐ3: GV: bảng phụ chép gợi ý. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
3P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học tập làm văn , TĐ3 học tập làm văn các em tự kiểm tra đồ dùng.
7P
8P
8p
5p
2
3
4
5
- GV: GTB, ghi đầu bài.
Bài 1: HD cách làm. 
- HS: Thảo luận nhóm làm bài.
- GV: Gọi các nhóm trình bày. Nhận xét, chốt bài đúng.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Học sinh làm bài theo nhóm
- GV: Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- HS: Tiếp tục hoàn thành bài.
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, chốt ý đúng.
- HS: Tự làm bài đúng vào vở.
- HS: Chuẩn bị đồ dùng.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: HD làm bài.
- HS: Đọc nối tiếp gợi ý bài 1.
- GV: Gọi HS trả lưòi các câu hỏi gợi ý theo SGK.
- HS: Thảo luận nhóm kể về một ngày hội theo gợi ý SGK.
- GV: Gọi HS trình bày. Nhận xét.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Tự viết bài.
- GV: Gọi HS đọc bài của mình. GV nhận xét chỉnh sửa câu từ cho các em.
4p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ.
Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 3
TĐ2: Toán ( Tiết 130 ) luyện tập
TĐ3: Toán ( Tiết 130 ) kiểm tra định kỳ ( Giữa học kỳ II )
I. mục tiêu.
+ TĐ2: Học sinh biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Kiểm tra kết quả học tập môn toán giữa học kỳ II của học sinh.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng:
	TĐ2: GV: Bảng phụ. 
	TĐ3: GV: Tranh trong SGK. HS: VBT 
III. Phương pháp.
	Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
2P
1
Hoạt động chung: TĐ2 học toán, TĐ3 học toán, các em tự kiểm tra lại đồ dùng. 
32P
3p
2
5
- GV: GTB, ghi đầu bài.
Bài 2: HD làm bài.
- HS: Làm bài 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11 ( cm )
 Đáp số: 11 cm
Bài 3: HD làm bài. 
- HS: Làm bài 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm )
 Đáp số: 18 cm
Bài 4: HD làm bài.
- HS: Làm bài 2 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét, chốt bài đúng.
a)Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đáp số: 12 cm
b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đáp số: 12 cm
- HS: Làm bài đúng vào vở.
- HS: Tự kiểm tra đồ dùng của nhau.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Treo bảng phụ chép đề bài.
- HS: Làm bài vào giấy kiểm tra.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Số liền sau của 7529 là:
A. 7528 B. 7519 
C. 7530 D. 7539
b) Trong dãy số: 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là:
A. 8572 B. 7852
C. 7285 D. 8752
c) Chi vi hình vuông có cạnh dài 6 cm là:
A. 24 B. 42 C. 32 D. 10
d) Số góc vuông trong hình bên là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
5739 + 2446 7482 - 946
1928 x 3 8970 : 6
Bài 3: Có 3 ô tô mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu kg rau chưa chuyển xuống?
Đáp án và thang điểm
Bài 1. ( 4 điểm )
a) C. 7530 ( 0,5 đ )
b) D. 8752 ( 1,5 đ )
c) A. 24 ( 1,5 đ ) 
d) B. 2 ( 0,5 đ )
Bài 2: (4 điểm) (mỗi ý đúng đạt 1 đ)
 5739 7482
+ -
 2446 946
 _____ _____
 8185 6536
 1928 8970 6
x 29 1495
 3 57 
 ______ 30 
 5784 0
Bài 3: ( 2 điểm ) 
Cả 3 ô tô chở được số rau là:(0,25 đ)
2205 x 3 = 6615 ( kg ) :(0,5đ)
Số rau chưa chuyển xuống là:(0,25 đ)
6615 - 4000 = 2615 ( kg ) :(0,5 đ)
 Đáp số: 2615 kg rau :(0,5 đ)
- GV: Thu bài về chấm.
3p
6
Hoạt động chung: Củng cố bài ở 2 nhóm trình độ. Liên hệ thực tế.
Nhắc HS về học bài.
Tiết 4
TĐ2: Thể dục ( Tiết 52 ) Hoàn thiện bài tập 
 rèn luyện tư thế cơ bản
TĐ3: Thể dục (Tiết 52) nhảy dây kiểu chụm hai chân
I. mục tiêu.
	+ TĐ2: Học sinh thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Đi kiễng gót hai tay chống hông. Đi nhanh chuyển sang chạy.
	- Rèn thói quen tập thể dục cho học sinh.
	- Giáo dục học sinh thêm yêu môn học.
+ TĐ3: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng, tham gia chủ động, tích cực vào trò chơi “ Hoàng anh - Hoàng yến ”.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỷ luật, bồi dưỡng tinh thần đồng đội.
II. Đồ dùng:
	- Sân tập, còi. 
III. Phương pháp.
	Quan sát, làm mẫu, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
HĐ
TĐ2 
TĐ3
7P
1
Hoạt động chung: - Nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
 - HS khởi động các khớp.
 - Lớp 3 ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
11P
11P
2
3
- GV: HD ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
- HS: Ôn theo nhóm.
- GV: Quan sát, nhận xét.
- HS: Tiếp tục ôn đi kiễng gót hai tay chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy.
- GV: Kiểm tra uấn nắn.
- HS: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- GV: Quan sát, kiểm tra uấn nắn.
- HS: Thực hiện nhảy dây theo tổ. 
- GV: Nhận xét, uấn nắn.
HD chơi trò chơi “Hoàng anh - Hoàng yến”
- HS: Chơi trò chơi. 
- GV: Quan sát nhận xét.
5p
4
Hoạt động chung: 
- Cho học sinh chạy nhẹ theo vòng tròn.
- Làm động tác thả lỏng.
- Củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop ghep 23CKTKN DIEN tuan 26.doc