Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 22 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 22 năm 2011

Tập viết:

CHỮ HOA S

I. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa S ( 1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ) ;chữ v cu ứng dụng : So ( 1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ ), So tắm thì mưa ( 3 lần )

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II.Đồ dng dạy học:

 - Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
Tập viết:
CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S ( 1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Sáo ( 1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: R 
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ S 
Chữ S cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
+ GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
HĐ 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1.Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu. 
HS viết bảng con
* Viết: : Sáo 
- GV nhận xét và uốn nắn.
HĐ3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
C. Củng cố Dặn dò:
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
-Chuẩn bị: Chữ hoa T
Nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- S : 5 li; h : 2,5 li; t : 2 li; r : 1,25 li; a, o, m, I, ư : 1 li
- Dấu sắc (/) trên a và ă
- Dấu huyền (\) trên i
- Khoảng chữ cái o
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- HS theo dõi
- 
_________________________________________
Tốn
MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu: 
-Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .
-Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(làm được các BT1, 3) 
II. Đồ dùng dạy học:
 Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
Chữa bài 2 và đọc bảng chia 2
	Giải
 Số kẹo mỗi bạn được chia là:
 12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
 Đáp số: 6 cái kẹo.
GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu “Một phần hai” (1/2)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông.
- H dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai.
Ị Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông.
Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào.
Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D?
Bài 3: Trò chơi: Đoán hình nhanh.
Hướng dẫn HS cách chơi.
Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá.
GV nhận xét – Tuyên dương.
C.Củng cố .Dặn dị:
- GV tổng kết bài, 
øChuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
4 HS lên bảng làm bài. 
Bạn nhận xét.
HS quan sát hình vuông
HS viết: ½
HS lặp lại.
HS 2 dãy thi đua đoán hình nhanh.
Hình A và C có ½ số ô vuông được tô màu
- HS chơi đoán hình
- HS nxét, bổ sung
- HS nghe.
____________________________________
Luyện từ và câu:
 TỪ NGỮ VỀ LỒI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu : -Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2)
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Từ ngữ chỉ chim chóc. Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Từ ngữ về loài chim: Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 1:
Treo tranh minh hoạ và giới thiệuGọi HS nhận xét và chữa bài.
Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên.
Bài 2:
GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Yêu cầu HS đọc.
GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu:
+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?
...
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
C. Củng cố ,Dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu
Mở SGK, trang 35.
Quan sát hình minh hoạ.
3 HS lên bảng gắn từ.
chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò;
4- đại bàng ;	 5- vẹt;
6- sáo sậu ; 	7- cú mèo.
- Đọc lại tên các loài chim.
- Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ.
Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút
Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.
	a) quạ b) cú e) cắt
 c) vẹt d) khướu
Chữa bài.
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Vì con quạ có màu đen.
Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.
Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Nhận xét, chữa bài.
HS đọc lại bài.
Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa..
_____________________________________
Tự nhiên và Xã hội:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- Mơ tả được một số nghề nghiệp ,cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn.
*GDKNS: KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin ; KN Hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : Cuộc sống xung quanh 
Nêu những ngành nghề ở miền núi và nông thôn mà em biết?
Nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Vẽ tranh.
Biết mơ tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
GV gợi ý đề tài : chợ quê em, nhà văn hố, 
GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
HĐ3: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
GV phổ biến cách chơi: 
GV gọi HS lên chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
C. Củng cố - Dặn dị:
Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời theo câu hỏi của GV.
HS nxét
Làm việc cá nhân
HS tiến hành vẽ tranh rồi trưng bày trước lớp.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
- HS nghe Gv phổ biến luật chơi
- HS chơi vui vẻ
- HS nxét tổng kết đội thắng cuộc.
_____________________________________
Buổi chiều:
Luyện viết:
BẬN
I.Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS,viết đúng mẫu chữ nhỏ .
- HS biết cách trình bày rõ ràng ,sạch đẹp .
II. HĐ động dạy học .
HĐ1. Giới thiệu –ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện viết.
a. GV đọc mẫu –HS theo dõi.
2HS đọc lại bài .
- Bài thơ cĩ mấy dịng?
- Mỗi dịng cĩ mấy chữ ? (HS trả lời ) 
- Những chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ? (HS trả lời )
- Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
b. Hướng dẫn HS viết chữ khĩ.
- Chảy, Chạy, ngày, lịch,... - HS viết vào bảng con .
- GV đọc bài HS viết vào vở.
- Sốt lỗi.
-Thu vở chấm 1số bài.
* Củng cố,dặn dị .
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Chính tả (nghe – viết)
CỊ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu: -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật .
-Làm được BT 2a ; BT3a.
- Ham thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ 
Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn trích có mấy câu?
Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
* GV đọc bài trước khi viết
d) Viết chính tả
- GV đọc chính tả cho HS viết
e) Soát lỗi
- GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi
g) Chấm bài
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a :
Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có.
GV nhắc lại các từ đúng.
Bài 3a: Trò chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?
Tổng kết cuộc thi.
C. Củng cố, dặn dò:
 HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói”
2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nxét
Theo dõi bài viết.
Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
5 câu.
1 HS đọc bài.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Dấu hỏi.
Cò, Cuốc, Chị, Khi.
HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.
- Hoạt động trong nhóm.
Đại diện nhĩm nêu.
HS viết vào Vở Bài tập.
- Các tổ chơi trò chơi
ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,
HS làm bài tập vào Vở bài tập 
- HS nghe.
- 
__________________________________________
To ... y.
* GDKNS: KN Nĩi lời yêu cầu, đề nghị ; KN Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 
GV nhận xét.
3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tiết 2 ).
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
* Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
* GDKNS: Khi muốn nhờ bạn giúp đỡ điều gì, em sẽ nĩi thế nào?
4. Củng cố Dặn dò:
GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- Hát
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Trình bày ý kiến cá nhân
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Trị chơi
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
Luyện Thđ c«ng:
GÊp, c¾t, d¸n phong b×
I.Mơc tiªu:
	- TiÕp tơc cho HS thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n phong b×
	- Yªu cÇu lµm ®­ỵc s¶n phÈm ®Đp
	- Gi¸o dơc HS thÝch lµm phong b× ®Ĩ sư dơng
II.§å dïng dạy học:
	GV : GV : Phong b× mÉu cã khỉ to. MÉu thiÕp chĩc mõng bµi tr­íc. Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n phong b× cã h×nh vÏ minh ho¹
	HS : GiÊy thđ c«ng, th­íc kỴ, bĩt ch×, kÐo, hå d¸n
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS
2 Bµi míi
a. H§ 1 : HS thùc hµnh
- TiÕp tơc cho HS thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n phong b× theo 3 b­íc ®· häc
+ B­íc 1 : gÊp phong b×
+ B­íc 2 : C¾t phong b×
+ B­íc 3 : D¸n phong b×
- GV theo dâi giĩp ®ì HS khi thùc hµnh
b. H§ 2 : Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV tuyªn d­¬ng nh÷ng s¶n phÈm ®Đp, c©n ®èi
- GiÊy thđ c«ng, th­íc kỴ, bĩt ch×, kÐo, hå d¸n 
+ 1 HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn
- C¶ líp thùc hµnh
+ HS thùc hiƯn
IV .Củng cố, dặn dị:
	- GV nhËn xÐt giê häc
	- VỊ nhµ häc bµi
--------------------------------------------------------
Luyện đạo đức:
BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* GDKNS: KN Nĩi lời yêu cầu, đề nghị ; KN Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. ơn luyện :
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
* Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
* GDKNS: Khi muốn nhờ bạn giúp đỡ điều gì, em sẽ nĩi thế nào?
4. Củng cố Dặn dò:
GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- Hát
Trình bày ý kiến cá nhân
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Trị chơi
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------
Thể dục:
Đi kiễng gĩt hai tay chống hơng
(giáo viên chuyên dạy)
-------------------------------------------------
LUYỆN TẬP LÀM VĂN:
 TẢ NGẮN VỀ LỒI CHIM
I. MỤC TIÊU:
 1.Rèn kĩ năng nghe và nĩi:
 - Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
 - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
 2.Rèn kĩ năng viết:
 - Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Đoạn văn tả về lồi chim gì?
- Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ: 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Chim gáy.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc lài làm của mình, lớp nhận xét.
- 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
- Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thĩc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù  cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
LUYỆN TỐN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Thuộc bảng chia 2.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 2).
 -Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành hai phần bằng nhau .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 v Luyện tập: Thực hành
 Bài 2: Tính nhẩm.
 - GV nhận xét. 
 Bài 3:Giải bài tốn 
GV nhận xét
3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
 2 X 6 = 3 X 5 = 6 X 4 =
 2 X 7 = 4 X 6 = 3 X 9 = 
- HS đọc đề phân tích đề tốn.
- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vở, nhận xét bài bạn.
Bài giải:
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ
*Củng cố -Dặn dị :
 -Đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5
------------------------------------------------------------
GDTT:SINH HOẠT LỚP.
 TUẦN 22
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch thời gian tới:
- Tích cực ơn tập kiến thức trong thời gian nghỉ Tết.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 CKTKN KNS moi.doc