Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011
Chµo c
-Chµo c, TPT NX nỊ np trong tuÇn 19
- TÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIO (2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc r lời nhn vật trong bi
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hịa thuận với thin nhin.(Trả lời được CH 1,2,3,4).* HS khá, giỏi: Trả lời được CH5
-Yêu môn học. Học sinh yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
TuÇn 20 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 Chµo cê -Chµo cê, TPT NX nỊ nÕp trong tuÇn 19 - Tỉng phơ tr¸ch ®éi nhËn xÐt vµ nªu ph¬ng hø¬ng tuÇn 20 -Thi KC vỊ tÊm g¬ng ®¹o ®øc HCM. TËp ®äc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIO Ù(2 TIẾT) I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Giĩ tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hịa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH 1,2,3,4).* HS khá, giỏi: Trả lời được CH5 -Yêu môn học. Học sinh yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (1’-2’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’-5’) “Thư trung thu” HS đọc thuộc và TLCH. Nhận xét 3.Bài mới: (28’-30’) Ông Mạnh thắng Thần Gió *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -Yêu cầu 1 HS đọc lại -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. -Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -GV nhận xét, tuyên dương -Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 TiÕt 2 *Hoạt động 2: (10’-12’) Hướng dẫn tìm hiểu bài -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? -Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? -Gọi HS đọc đoạn 4,5 -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó tay? -¤ng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình? -Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào? -¤ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? -GV liên hệ, giáo dục. * Hoạt động 2: (11’-15’)Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì? 4.Cũng cố – Dặn dò: (3’-5’) -Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. -Hát -HS đọc thuộc bài thơ và TLCH -Hs đọc -HS theo dõi -1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo -HS đọc nối tiếp -HS nêu, phân tích, bạn đọc lại: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ -HS đọc -HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải -HS đọc c¶ bµi. -HS đọc trong nhóm -HS thi đọc giữa các nhóm -Cả lớp đọc Thảo luận nhĩm -HS đọc, lớp đọc thầm -Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh -¤ng vào rừng lấy gỗ dựng nhà chọn những viên đá thật to để làm tường -Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững -¤ng an ủi mời Thần đến chơi -HS nêu -HS nêu -2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc Trình bày ý kiến cá nhân -Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp -HS l¾ng nghe. To¸n BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU: - Lập bảng nhân 3. -Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3). -Biết đếm thêm 3. Làm được các BT: 1, 2, 3. Ham thích học Tốn. II. CHUẨN BỊ: Tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn Bộ học toán, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (1’-2’) 2.Bài cũ: (3’-5’) Luyện tập -Yêu cầu HS sửa bài 3, GV nx, tuyên dương 3.Bài mới: (28’-30’) Bảng nhân 3 Hoạt động 1: (9’-12’) Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 + Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 (chấm tròn) được lấy 1 lần ta viết: 3 x 1 = 3 + Đọc là: ba nhân một bằng ba -Tương tự GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi: + 3 được lấy mấy lần? -Tương tự GV gợi ý giúp HS lập bảng nhân 3 và giới thiệu đây là bảng nhân 3 -Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 3 Chốt: Yêu cầu HS nhận xét tích các phép nhân 3 Hoạt động 2: (15’-18’) Thực hành Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích của mỗi phép nhân Bài 2: -GV yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải bài toán -Nhận xét, sửa bài Bài 3: -Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số -Hướng dẫn giải -Yêu cầu HS đếm 3 đến 30 4. Dặn dò: (3’-5’) Xem lại bài -Học thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị: Luyện tập - -Hát -1 HS lên bảng thực hiện -HS quan sát, nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính -3 được lấy 2 lần, như vậy 3 x 2 = 6 -HS nêu cách thực hiện -HS học thuộc bảng nhân 3 -Tăng 3 đơn vị -HS đọc yêu cầu -HS làm bài, đọc nối tiếp từng phép nhân -- -HS đọc yêu cầu -HS làm vở Gi¶i Có tất cả học sinh là 3 x 10 = 30 (hs) Đáp số: 30 học sinh -HS đọc đề -HS nêu -HS tự làm vào phiếu bài tập -Hs theo dõi để thực hiện -HS l¾ng nghe. ChiỊu To¸n ¤n tËp: BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU: -¤n vµ nhí được bảng nhân 3. Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3). -Biết đếm thêm 3. Làm được các BT. Ham thích học Tốn. II. CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (1’-2’) 2.KT bài cũ: (3’-5’)Luyện tập -Yêu cầu HS ®äc lai b¶ng nh©n 3 3.Bài mới: (28’-30’) Hoạt động 1: (6’-8’) Hướng dẫn HS «n l¹i b¶ng nhân3 -HS nhÈm l¹i b¶ng nh©n 3. Chốt: Yêu cầu HS nhận xét tích các phép nhân 3 Hoạt động 2: (20’-22’)Thực hành Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích của mỗi phép nhân Bài 2: -GV yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải bài toán -Nhận xét, sửa bài Bài 3: -Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số -Hướng dẫn giải. Yêu cầu HS đếm 3 đến 30 4. Dặn dò: (3’-5’) Xem lại bài -Học thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị: Luyện tập -Hát -3 HS lên bảng thực hiện -HS quan sát, nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính -3 được lấy 2 lần, như vậy 3 x 2 = 6 -HS học thuộc bảng nhân 3 -HS đọc yêu cầu -HS làm bài, đọc nối tiếp từng phép nhân -HS đọc yêu cầu -HS làm vở Gi¶i Có tất cả học sinh là 4 x 10 = 40 (hs) Đáp số: 40 học sinh -HS đọc đề -HS nêu -HS tự làm vào phiếu bài tập -Hs theo dõi để thực hiện -HS l¾ng nghe. Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp V¨n nghƯ ca ngỵi quª h¬ng, ®¶ng vµ b¸c hå I.Mơc ®Ých, yªu cÇu: -HS n¾m ®ỵc néi dung mét sè bµi h¸t ca ngỵi quª h¬ng, §¶ng vµ B¸c Hå. -GD t×nh yªu quª h¬ng, §¶ng vµ B¸c Hå. II.Néi dung Sinh ho¹t: (30’-35’) -HS c¸c tỉ t×m c¸c bµi h¸t bµi th¬, c©u chuyƯn ca ngỵi quª h¬ng, §¶ng vµ B¸c Hå. -C¸c tỉ thi ®ua h¸t hoỈc kĨ chuyƯn tríc líp. -B×nh chän tỉ tr×nh bµy hay nhÊt. Iii.cđng cè d¨n dß:-GV nhËn xÐt tiÕt häc. . Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Cĩ thể gấp, cắt, thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản. -HS khéo tay Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp đẹp. II. Chuẩn bị: 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt, gấp Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’-2’) Hát 1.Kiểm tra bài cũ: (3’-5’) “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)” Kiểm tra dụng cụ, vËt liệu để thực hành GV nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: (28’-30’) “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng(t 2)” -GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: (3’-5’)Nhắc lại qui trình -Cho HS nêu lại qui trình làm thiệp chúc mừng Chỉ vào qui trình cho HS nêu lại 2 bước Hoạt động 2: (20’-25’)Thực hành -Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô -Chia nhóm để HS tự trang trí thiệp -GV theo dõi, giúp đỡ cho HS hoàn thành sản phẩm -Trưng bày sản phẩm: -Chọn những sản phẩm đẹp để lên giấy bìa hoặc bảng phụ -Hướng dẫn HS quan sát, đánh giá sản phẩm -GV chốt, đánh giá, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: (3’-5’) -Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)” -Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp -Để dụng cụ lên bàn học -HS nhắc lại -Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng -Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng -Gấp đôi được hình 15 x 10 ô -Thực hành theo nhóm trang trí -HS trưng bày những sản phẩm đẹp -HS nêu nhận xét và tự đánh giá sản phẩm của bạn. -Hs theo dõi thực hiện -HS nhắc lại Quy trình. -HS l¾ng nghe. . Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I.mơc tiªu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. -Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) * HS K,G trả lời được đầy đủ CH3 - Ham thích học mơn Tiếng Việt. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đĩ, HS cĩ ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , SGK, tranh ảnh một số loài cây, loài hoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (3’-5’) 2.KT bài cũ: (28’-30’) “Ông Mạnh thắng Thần Gió” -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: (28’-30’) “Mùa xuân đến” Hoạt động 1: (14’-16’) Luyện đọc -GV đọc mẫu -GV lưu ý cho HS đọc diễn cảm bài với giọng tả vui, hào hứng Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu -Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: -GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến thoảng qua Đoạn 2: Vườn cây lại đầy tiếng chimtrầm ngâm. Đoạn 3: Còn lại -Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp -GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng: -Hướng dẫn đọc nhấn giọng ở c ... đọc cho HS viết. -GV đọc cho HS soát lại. -Chấm điểm, nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -Yêu cầu HS đọc yêu cầu. -Tổ chức HS thi đua làm: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (sương/ xương ; sa / xa ; sót / xót) -Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: (1’)Chuẩn bị: Chim sơn ca. -Hát. -HS ®äc bµi. -hoa sen, cây xoan, giọt sương, cá diếc -HS lắng nghe. -Mưa bóng mây. -Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. -Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. -Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ. -Cười, ướt, thoáng, lay. -Viết bảng con. -HS viết bài. -Sửa lỗi chéo vở. -HS đọc. -Cả lớp làm vào vở : Sương mù, cây xương rồng. Đất phù sa, đường xa. Xót xa, thiết sót. -HS nhắc lại nội dung vừa học Tập làm văn TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.mơc tiªu: - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). -Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nĩi về mùa hè (BT2). -Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. *GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên. II. chuÈn bÞ: -Một số tranh ảnh về mùa hè. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (1’-2’) 2.KT bài cũ: (3’-5’)Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo nội dung bài 3. 3.Bài mới: (28’-30’) Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn Xuân về Bài 1: HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? + Tác giả đã quan sát mùa xuân về cách nào? Kết luận: Tác giả tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Hoạt động2:Viết 1 đoạn văn miêu tả về mùa hè Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. + Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào? + Cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. 4 Củng cè: (3’-5’) -Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của mình. -Nhận xét, chấm điểm. Hát -3 HS đọc. -HS đọc yêu cầu bài. -HS trao đổi theo cặp. -Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa huệ. -Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. -Cây cối thay áo mới. -Cây hồng bí sắp có nụ. -Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. -Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. -1 HS đọc. -Tháng tư. -Mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. -Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thơm. -Đi chơi, về quê thăm ông bà. -Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hèlàm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. -HS đọc và bình chọn bạn viết hay. Thể dục ĐỨNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC. TRÒ CHƠI CHẠY ĐỔI CHỖ , VỖ TAY NHAU I.mơc tiªu: -Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước. - Biết cách chơi và tham gia được trị chơi. II.chuÈn bÞ:-Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên TG P P tổ chức 1. Phần mở đầu: -GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Đứng vỗ tay hát. -Ôn các động tác của bài thể dục. -Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông. 2. Phần cơ bản: -Ơn đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông . ( bỏ) -¤n đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước -Chú ý sửa tư thế của hai ban chân thẳng hướng phía trước -Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 3. Phần kết thúc : -Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. -GV và HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 5-7’ 20’ 5’ x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x -HS th¶ láng. ChiỊu Tập làm văn «n tËp: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.mơc tiªu: - TT ®ọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. -TT dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nĩi về mùa hè. -Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. chuÈn bÞ: -Một số tranh ảnh về mùa hè. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (1’-2’) 2.KT bài cũ: (3’-5’)Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo nội dung bài 3. 3.Bài mới: (28’-30’) Hoạt động 1: TT Tìm hiểu đoạn văn Xuân về Bài 1: HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? + Tác giả đã quan sát mùa xuân về cách nào? Kết luận: Tác giả tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Hoạt động2:Viết 1 đoạn văn miêu tả về mùa hè Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. + Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào? + Cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. 4 Củng cè: (3’-5’) -Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của mình. -Nhận xét, chấm điểm. -Hát -3 HS đọc. -HS đọc yêu cầu bài. -HS trao đổi theo cặp. -Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa huệ. -Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. -Cây cối thay áo mới. -Cây hồng bí sắp có nụ. -Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. -Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. -1 HS đọc. -Tháng tư. -Mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. -Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thơm. -Đi chơi, về quê thăm ông bà. -Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hèlàm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. -HS đọc và bình chọn bạn viết hay. Tù nhiªn x· héi «n tËp: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.Mơc tiªu: - TT nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thơng. - TT thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thơng. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ tranh trang 42, 43. Một số tình huống khi tham gia các phương tiện giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: (1’-2’) 3. Bài mới: (3’-5’)“An toàn khi đi các phương tiện giao thông” Hoạt động 1:Thảo luận tình huống *Nhận biết một số tình huống cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT. -Yêu cầu HS quan sát 3 tình huống trang 41 SGK, thảo luận nhóm -Gọi các nhóm đại diện trình bày: + Trong tình huống ấy điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào em có hành động như thế không? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Hoạt động 2: Quan sát tranh Sắm vai thể hiện tình huống *Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT. -Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7/43 -Hình 4: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng xa mép đường hay không? -Hình 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? (xe dừng hay chạy?) -Hình 6: Hành khách đang làm gì? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên ôtô? -Hình 7: Hành khách đang làm gì? Đúng hay sai? *GDKNS: Nên làm gì khi đi các phương tiện GT? 4.Củng cố, dặn dò: (1’-2’)Thực hiện khi đi tàu xe giữ an toàn. Chuẩn bị bài: “Cuộc sống xung quanh” -Hát Thảo luận nhóm -Nhóm 2, 3 -Nhóm 1, 4 -Nhóm 5, 6 -Hoạt động nhóm 2 HS -4 - 8 nhóm thể hiện Chốt: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. Đĩng vai. -Hs quan sát -Hs sắm vai thể hiện tình huống Hs nªu: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. -Hs theo dõi -Hs nªu. -HS l¾ng nghe. .. Sinh ho¹t KiĨm ®iĨm nỊ nÕp tuÇn 20 I.Mục tiêu: -HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20. -Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. -Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: -Đi học. *Học tập: -Dạy-học đúng PPCT và TKB. -Thi đua hoa điểm 10. -HS yếu * Văn thể mĩ: -Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. -Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. -Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : * Hoạt động khác:.. III. Kế hoạch tuần 21: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 21. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm các loại năng lượng ; phịng trách cháy nổ. IV. Tỉ chøc thi KC vỊ tÊm g¬ng ®¹o ®øc HCM
Tài liệu đính kèm: