Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 21 năm học 2011

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 21 năm học 2011

TUẦN 21 Thứ 2, ngày 17 tháng 1 năm 2011

TẬP ĐỌC

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.

- Hiểu ý lồ khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)

II. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài: “Mùa xuân đến”. TLCH SGK

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu

HDHS đọc

a. Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp nhau từng câu. Đọc đúng các từ :

nỏ, lồng, lìa đời, hoa lá, long trọng, tắm nắng

Đọc chú giải. GV giải nghĩa : hớn hở là sung sướng, hồ hởi.

Trắng tinh là trắng đều một màu, sạch sẽ.

b. Đọc từng đoạn trước lớp:

- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài.

HDHS đọc 1 số câu dài và nhấn giọng. Đọc thể hiện đúng tình cảm của nhân vật.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần học 21 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Thứ 2, ngày 17 tháng 1 năm 2011 
Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ý lồ khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài: “Mùa xuân đến”. TLCH SGK
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
HDHS đọc
a. Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp nhau từng câu. Đọc đúng các từ : 
nỏ, lồng, lìa đời, hoa lá, long trọng, tắm nắng
Đọc chú giải. GV giải nghĩa : hớn hở là sung sướng, hồ hởi. 
Trắng tinh là trắng đều một màu, sạch sẽ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài.
HDHS đọc 1 số câu dài và nhấn giọng. Đọc thể hiện đúng tình cảm của nhân vật.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng (t2)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ý lồ khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra: 2 HS đọc bài: “Mùa xuân đến”. TLCH SGK
B. Bài mới: 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống như thế nào ?
- HSQS tranh thấy được cuộc sống tự do của chim và hoa
Câu 2: 
- Vì sao tiếng hót của chim sơn ca buồn thảm ?
- Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình đối với hoa và chim ?
Câu 3:
- Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
- Em muốn nói gì với các cậu bé ?
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
GV: Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tơi đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như các bạn trong truyện
4. Luyện đọc lại: Thi đọc toàn câu chuyện
- Chọn người đọc đúng, đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, về nhà xem tranh minh hoạ và chuẩn bị tiết kể chuyện.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số.
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 5
B. Bài mới:
Bài 1: (102) Đọc yêu cầu
a. Tự làm bài rồi chữa bài
b. Tự làm bài rồi chữa bài
- Em có nhận xét gì về 2 phép tính này
Bài 2: Đọc đề bài
- GVHD mẫu
4 x 5 - 9 = 20 - 9
 = 11
- Cả lớp làm vào trong vở
- 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét và sửa
Bài 3: (102)
- Tự làm bài vào vở
- Nêu tóm tắt và giải
Bài 4: (102) Đọc đề và giải tương tự bài 3
Bài 5: (102) 
- Cả lớp làm vở
- Chữa bài
- Nêu đặc điểm của số cần tìm
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài.
Toán
Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu:
- Nhaọn dạng được và gọi đúng tên ủửụứng gaỏp khuực.
- Nhận bieỏt ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết ủoọ daứi mỗi ủoaùn thaỳng cuỷa nó . 
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ vẽ đường gấp khúc mẫu như SGK ( 103 )
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng thực hiên phép tính, ở lớp làm và bảng con.
B. Baứi mụựi: 
1. Giụựi thieọu baứi. 
- Tiết hôm nay cô sẽ giới thiệu để các em hiểu về: Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. 
2. Khai thaực nội dung bài. 
* Giụựi thieọu ủửụứng gaỏp khuực - Caựch tớnh.
* ẹoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ABCD chớnh laứ toồng ủoọ daứi cuỷa caực ủoaùn thaỳng thaứnh phaàn : AB , BC , CD 
-Yeõu caàu HS tớnh toồng ủoọ daứi caực ủoaùn: AB, BC, CD ?
-Vaọy ủoọ daứi đường gấp khúc: ABCD laứ bao nhieõu ?
- Muoỏn tớnh ủoọ daứi cuỷa ủửụứng gaỏp khuực ta làm như thế nào ?
3. Luyện tập
 Bài tập 1: ( 103 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ vào vở nháp, 1 em lên bảng vẽ.
- GV nhận xét và bổ xung.
 Bài tập 2: ( 103 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập, nêu câu hỏi, học sinh trả lời:
- Muoỏn tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ta laứm theỏ naứo ? 
- Học sinh đọc phần bài mẫu, nhận xét.
- Gọi 1 em lên bảng làm,
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài tập 3: ( 103 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh làm vào vở
- Gọi 1 em lên làm ở trên bảng.
- GV thu vở chấm điểm và nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học, về ôn lại bài giờ sau cô kiểm tra. 
Chính tả ( Tập chép )
 Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật
- Làm được BT2/ a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 (25 )
III Hoạt động dạy – học:	
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV ủoùc cho học sinh viết từ khó
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm hoùc sinh.
B. Dạy bài mới
1. Giụựi thieọu baứi: Tiết hôm nay cô sẽ 
hướng dẫn các em tập chép 1 đoạn trong bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
2. Hướng dẫn tập chép.
- GV chép đoạn viết lên bảng, đọc mẫu + Lớp đọc thầm theo, nêu câu hỏi, học sinh trả lời:
- ẹoaùn vaờn trớch trong baứi taọp ủoùc naứo ?
- ẹoaùn trớch noựi veà noọi dung gỡ ? 
- ẹoaùn vaờn coự maỏy caõu ?
- Lụứi cuỷa sụn ca noựi vụựi cuực ủửụùc vieỏt sau caực daỏu caõu naứo ? 
- Trong baứi coự caực daỏu caõu naứo nửừa ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt chổnh sửỷa.
- GV đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở
- Đọc cho học sinh soát lỗi chính tả
- GV thu bài chấm và nhận xét.
3. Hửụựng daón laứm baứi taọp
 Bài tập 2/ a ( 25 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập
- GV hớng dẫn học sinh làm vào phiếu học tập
- GV nhận xét và bổ xung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học, về ôn lại bài, làm bài tập 1/ b, bài tập 3 ( 25, 26 )
Thứ 3, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
- Dựa theo gợi ý kể lại được tưngf đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ phóng to như SGK ( 23, 24 )
- HĐ nhóm 4, cả lớp, cá nhân.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kieồm tra baứi cuừ:
- GV gọi học sinh kể lại câu chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió. 
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm hoùc sinh.
 B. Baứi mụựi 
1. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em kể lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
2. Hửụựng daón keồ chuyeọn.
- GV kể lần 1, nêu câu hỏi học sinh trả lời: ẹoaùn 1: - ẹoaùn naứy noựi veà noọi dung gỡ ?
ẹoaùn 2: Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vaứo saựng..?
- Nhụứ ủaõu cuực traộng bieỏt ủửụùc sụn ca bũ caàm tuứ ?
 ẹoaùn 3: Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi boõng cuực traộng?
- Khi ụỷ trong loàng sụn ca vaứ cuực traộng yeõu thửụng nhau ra sao ? 
ẹoaùn 4: Thaỏy sụn ca cheỏt hai caọu beự ủaừ laứm gỡ ?
- Caực caọu beự coự gỡ ủaựng traựch ?
- Học sinh kể trong nhóm ( nhóm trưởng chỉ đạo)
- Đại diện các nhóm lên kể.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Thi kể giữa các nhóm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
C. Cuỷng co,ỏ daởn doứ: 
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự, nhận xét giờ học. Về các em ôn lại bài.
Hoạt động tập thể
Tham quan (Nghe kể chuyện, xem phim tài liệu)
di tích lịch sử, văn hoá của quê hương, đất nước.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đi tham quan ( Nghe kể chuyện, xem phim t liệu ) về di tích lịch sử, văn hoá của quê hương đất nước mình.
- Giáo dục học tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh ảnh su tầm về các di tích lịch sử.
HS : Tranh ảnh su tầm về các di tích lịch sử.
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời, GV nhận xét và ghi điểm.
- Em hãy nêu các truyền thống văn hoá quê hương ?
- Hãy hát một bài ca ngợi quê hương đất nước ?
B. Dạy bài mới:
- GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh sưu tầm về các di tích lịch sử, văn hoá của quê hương, đất nước.
- GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời, GV nhận xét và bổ xung.
- GV kể cho học sinh nghe các di tích lịch sử, văn hoá của quê hương đất 
nước: Di tích lịch sử chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, di tích Gò Đống Đa, Di tích lịch sử Sông Bạch Đằng...
- Gọi học sinh kể cho cả lớp nghe về di tích lịch sử, văn hoá quê hương mà học sinh biết, GV nhận xét và bổ xung.
- Học sinh trưng bày tranh mà học sinh sưu tầm được.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học, về các em ôn lại bài.
Thứ 4, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Vè chim
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu ND: một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.( Trả lời được câu hỏi: 1, 3; học thuộc được một đoạn trong bài vè này)
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ phóng to nh SGK ( 28 )
- HĐ cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Hoạt động dạy – học:	
A. Kieồm tra baứi cuừ 
- GV gọi học sinh đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
B. Baứi mụựi 
1. Giụựi thieọu baứi: GV cho học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài mới: Vè chim.
2. Luyeọn ủoùc
- GV đọc mẫu lần 1 + Lớp đọc thầm
- Mụứi noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng caõu. Theo doừi chổnh sửỷa cho hoùc sinh. 
- Cho học sinh luyện đọc từ khó
- Hướng dẫn học sinh đọc lời nhân vật.
- Đọc bài trước lớp + giảng từ mới.
 Đọc nhóm ( Nhóm trưởng chỉ đạo )
- Thi đọc giữa các nhóm, GV nhận xét, ghi điểm.
- Cho học sinh đọc đồng thanh. 
3. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi
- 1 em đọc toàn bài 
+ Lớp đọc thầm, GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời, GV nhận xét và bổ xung: 
+ Tỡm teõn caực loaứi chim được kể trong baứi?
+ Tìm những từ ngữ đư ợc dùng:
- Để gọi các loài chim ? Để tả đặc điểm của các loài chim ?
- Em thớch con chim naứo trong bài ? Vỡ sao ?
- Học sinh nêu nội dung bài
4. Luyện đọc lại
- Hoùc thuoọc loứng baứi veứ, xoá dần bảng, học sinh đọc nhiều lần cho thuộc bài.
- Luyện đọc lại bài tập đọc, GV nhận xét, ghi điểm. 
C. Cuỷng coỏ, daởn do:ứ
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc, về các em ôn lại bài. Đọc trước bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực, bài tập cần làm. Làm được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Veừ saỹn caực ủửụứng ga ...  hỡnh daựng cuỷa chim chớch boõng ?
- Nhửừng caõu vaờn naứo taỷ hoaùt ủoọng cuỷa chim chớch boõng ? 
+ Hướng dẫn học sinh viết 2, 3 câu về một con chim mà học sinh thích.
- Lửu yự hoùc sinh moọt soỏ ủieàu trửụực khi vieỏt: 
- Con chim em ủũnh taỷ laứ chim gỡ ?
- Troõng noự theỏ naứo ? 
- Em coự bieỏt moọt hoaùt ủoọng naứo cuỷa noự khoõng ?
III. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.	
Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Vật mẫu, quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
HS: Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét, bổ xung.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay cô sẽ 
hướng dẫn các em gấp, cắt, dán phong bì.
b. Hướng dẫn thực hành.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Hoùc sinh bieỏt quan saựt, nhaọn xeựt caựch gaỏp, caột, daựn phong bỡ.
- Phong bỡ coự hỡnh gỡ ?
- Maởt trửụực maởt sau cuỷa phong bỡ nhử theỏ naứo ?
- GV làm mẫu cho học sinh quan sát
- GV làm mẫu lần 2, GV làm mẫu chậm để học sinh so sánh với quy trình.
+ Bước 1: Gấp phong bì
+ Bước 2: Cắt phong bì
+ Bước 3: Dán thành phong bì
c. Thực hành:
- Cho học sinh thực hành làm nháp
-Theo doừi giuựp ủụừ hoùc sinh hoaứn thaứnh saỷn phaồm.
- Choùn nhửừng saỷn phaồm ủeùp tuyeõn dửụng.
-ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh.
IV. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học, về các em ôn lại bài giờ sau học tiết 2.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng phụ chép sẵn BT2 ( 106 )
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh, gọi 1 em lên làm bài bài tập 5/ b ( 105 )
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: ( 106 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập, phân cho các nhóm nhẩm và đọc kết quả nối tiếp, giáo viên nhận xét và bổ xung:
* Bài tập 2: ( 106 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm vào phiếu học tập, tự tráo bài để kiểm tra bạn, GV gọi học sinh đọc bài làm của mình, GV nhận xét và bổ xung,
Sửa sai cho học sinh.
* Bài tập 3:( 106 )
- 2 em đọc yêu cầu, GV hướng dẫn và cho học sinh làm vở nháp, 3 em lên bảng làm, GV nhận xét và sửa sai: Điền dấu: >, <, = vào dấu 
 2 x 3 = 3 x 2 4 x 6 > 4 x 3 5 x 8 > 5 x 4
* Bài tập 4: ( 106 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập, GV tóm tắt lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở, GV thu bài chấm, nhận xét:
Tóm tắt
1 học sinh: 5 quyển truyện
 8 học sinh:quyển truyện ?
Bài giải
8 học sinh được mượn số quyển truyện là:
5 x 8 = 40 ( quyển truyện )
 Đáp số: 40 quyển truyện
* Bài tập 5: ( 106 ) Tính độ dài đường gấp khúc
- T/ C cho HS mỗi dãy là một phần 
- 2 học sinh làm bảng
- GV nhận xét, đánh giá,
IV. Củng cố – dặn dò: 
- GV hệ thống lại bài học.
- Về ôn bài và làm bài tập 
Sinh hoạt cuối tuần
Sinh hoạt tuần 21
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy.
 - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
II. Nhận xét chung:
1. ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng trong tuần 21:
- Đa số các em ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy, cô giáo, đoàn kết với bạn bè, ra ngoài gặp người lớn biết chào hỏi: 
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch sẽ, gọn gàng
- Các em đã biết giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
- Ra vaứo lụựp có nề nếp, đi học đúng giờ, không bỏ học. 
- Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: 
- Khen nhửừng em coự nhieàu ủieồm mửụứi trong ủụùt thi ủua vửứa qua: 
 - Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử: 
2. Hoạt động văn nghệ:
- Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân”
- Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- Chơi trò chơi 
3. Keỏ hoaùch tuần 22:
 - Thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm lần thứ 80 ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 
- Duy trỡ neà neỏp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh, nền nếp bán trú.
- Giaựo duùc học sinh kớnh troùng vaứ bieỏt ụn Đảng 
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Các em tích cực tự học để tham dự cuộc thi “ Văn hay, chữ đẹp” 
- Duy trỡ phong traứo “Reứn vở sạch chữ đẹp”
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt. Phaõn coõng học sinh gioỷi keứm học sinh yeỏu.
- Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ.
III. Củng cố – dặn dò: 
Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
_______________________________________________________________
Thể dục
đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước( sang ngang, lên cao thẳng hướng)
I- Mục tiêu: 
- Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng phía trước). Hai tay hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao thẳng hướng. 
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
II- Đồ dùng: 1 còi, kẻ 2 vạch.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.
- Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai.
- Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân.
* Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản: 
- Ôn đứng đưa một chân sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai.
Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp.
Nhịp 2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay ngửa.
Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau.
Nhịp 4: Về TTCB.
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
3- Phần kết thúc: 
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
* Trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
và dang ngang - trò chơi "nhảy ô"
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi "Nhảy ô". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi.
II- Đồ dùng: Vệ sinh an toàn nơi tập.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đứng xoa các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
* Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản: 
* Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng ra phía trước), thực hiện các động tác tay.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
* Thi một trong hai động tác trên, xem tổ nào có nhiều người đi đúng.
- Trò chơi "Nhảy ô".
Từng HS lần lượt bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1.
3- Phần kết thúc: 
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
* Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hs biết kể tên 1 số nghề nghiệp chính và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương. 
- Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II- Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. 
 - HS: 1 số tranh ảnh về các nghề nghiệp.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2-Nội dung các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
- Gv hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
- Gv gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv cho HS quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
GV nhận xét, kết luận 
*Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào trong Tổ quốc?
GV cho HS thảo luận nhóm.
Gọi đại diện trả lời.
Nhận xét bổ xung.
Gọi HS thảo luận và trả lời tiếp ngành
Nghề của những người dân.
Nhận xét bổ xung.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
đạo đức
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
I. Muùc tieõu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đàu biết ý nghĩa của việc sử dụng câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. Chuaồn bũ: GV: tranh, VBT. Hoùc sinh: VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Baứi cuừ: Traỷ laùi cuỷa rụi
2. Giụựi thieọu 
3. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng 
* Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn lụựp
- PP: Thaỷo luaọn, trửùc quan, giaỷng giaỷi.
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh quan saựt tranh vaứ cho bieỏt noọi dung tranh veừ.
- Giaựo vieõn giụựi thieọu noọi dung tranh.
- Giaựo vieõn keỏt luaọn: Muoỏn mửụùn buựt chỡ cuỷa baùn Taõm, Nam caàn sửỷ duùng nhửừng yeõu caàu ủeà nghũ nheù nhaứng, lũch sửù. Nhử vaọy laứ Nam ủaừ toõn troùng ban vaứ coự loứng tửù troùng. 
* Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự haứnh vi
- PP: Trửùc quan, thaỷo luaọn nhoựm, giaỷng giaỷi.
- Giaựo vieõn treo tranh leõn baỷng.
- Giaựo vieõn keỏt luaọn: Vieọc laứm trong tranh 2, 3 laứ ủuựng vỡ caực baùn ủaừ bieỏt duứng lụứi ủeà nghũ lũch sửù khi caàn ủửụùc giuựp ủụừ. Vieọc laứm trong tranh 1 laứ sai vỡ baùn ủoự duứ laứ anh nhửng muoỏn mửụùn ủoà chụi cuỷa em ủeồ xem cuừng phaỷi noựi cho tửỷ teỏ.
* Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ thaựi ủoọ
- PP: Luyeọn taọp, giaỷng giaỷi.
- Giaựo vieõn laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn vaứ yeõu caàu hoùc sinh bieồu loọ thaựi ủoọ ủaựnh giaự.
- Giaựo vieõn keỏt luaọn: yự kieỏn ủa laứ ủuựng, yự kieỏn a, b, c, d laứ sai.
5. Cuỷng coỏ – daởn doứ 
Veà nhaứ xem laùi baứi.
Chuaồn bũ baứi: Thửùc haứnh.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuann 21 sang.doc