Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Đạo dức
Tiết: 22. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 2)
A-Mục tiu:
-Biết nói một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yu cầu, đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngy.
-Hs khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngy.
-GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác (HĐ 2)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22 Ngày Buổi Môn Bài dạy Thứ hai 17/1/2011 Sáng Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Bài 22: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tiết 2) Một trí khôn hơn trăm trí khôn( tiết 1) Một trí khôn hơn trăm trí khôn( tiết 2) Chiều Tóan LT.Toán LT.Đọc Tiết 106:Kiểm tra Ôn toán Đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Thứ ba 18/1/2011 Sáng Chính tả Tóan LT&Câu Nghe viết: một trí khôn hơn trăm trí khôn. Tiết 107: Phép chia Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. Thứ tư 19/1/2011 Sáng Tập đọc Tóan TNXH Cò và Cuốc Tiết 108: Bảng chia 2 Cuộc sống xung quanh( tt) Chiều LT.Đọc LT.Toán Luyện viết: Cò và Cuốc Phép chia Thứ năm 20/1/2011 Sáng Tập viết Tóan Chính tả Chữ hoa S Tiết 109: Một phần hai Nghe viết: Cò và cuốc Thứ sáu 21/1/2011 Sáng TLV Tóan Kể chuyện Thủ công Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. Tiết 110: Luyện tập Một trí khôn hơn trăm trí khôn Gấp, cắt , dán phong bì.( tiết 2) Chiều LT.Đọc LT.Toán SHL lớp Ôn 2 bài đọc trong tuần. Ôn toán: Luyện tập Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 BUỔI SÁNG Đạo dức Tiết: 22. BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 2) A-Mục tiêu: -Biết nĩi một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. -Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. -Hs khá giỏi:Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.. -GDKNS: Kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác (HĐ 2) B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: - Khi muốn mượn đồ gì của người khác ta phải nói như thế nào? - Khi nói như thế là thể hiện điều gì? Cho HS trả lời câu hỏi: II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Hoạt động 1: HS tự liên hệ. -Những em nào đã biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị khi cần được sự giúp đỡ? -Hãy kể một vài trường hợp. -Khen những HS biết thực hiện bài học. 3-Hoạt động 2: Đĩng vai. -GV nêu tình huống. +Em muốn được bố và mẹ cho đi chơi ngày thứ 7. +Em muốnhỏi thăm chú cơng an đường đi đến nhà người quen. +Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. *Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần cĩ lời nĩi và hành động, cử chỉ phù hợp. -GDKNS: GV kết luận: khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần cĩ lời nĩi, cử chỉ hành động phù hợp. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị. -Trị chơi: “Văn minh lịch sự”. -GV phổ biến luật chơi. Lớp trưởng đứng trên bảng nĩi to một câu đề nghị nào đĩ đối với các bạn trong lớp. VD: Mời các bạn đứng lên. Mời các bạn ngồi xuống. Tơi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải. Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo và ngược lại. *Kết luận chung: Biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự tơng trọng và tơn trọng người khác. -Về nhà làm theo bài học-Nhận xét. -HS trả lời.( Khi muốn mượn đồ của người khác ta phải nói lời yêu cầu nhẹ nhàng lịch sự) -( thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác) -Nhận xét. -HS kể. -Thảo luận đĩng vai theo cặp. Đại diện đĩng vai. Nhận xét. -HS thực hiện trị chơi. Rút kinh nghiệm: Tập đọc MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN A-Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . -Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khĩ khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.(trả lời được c/h 1,2,3,5) -HS khá giỏi trả lời được câu hỏi CH4 -GDKNS: Tư duy sáng tạo (CH3) B-Chuẩn bị: SGK, tranh SGK. C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: học thuộc lịng bài thơ “Vè chim”. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu tồn bài. -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khĩ: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, buồn bã, nhảy vọt, -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. -Hướng dẫn cách đọc. .Chợt thấy một người thợ săn ,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// ( giọng hồi hộp lo sợ) . Chồn bảo Gà rừng:” Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”(giọng cảm phục chân thành) à Rút từ mới: ở cuối bài. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhĩm. -Hướng dẫn đọc tồn bài. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tìm những câu nĩi lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng? -Khi gặp nạn thì Chồn ntn? -Gà rừng đã nghĩ ra điều gì để cả 2 thốt chết? -GDKNS: GV kết luận: gà gừng đã nghĩ ra mẹo để cả hai cùng thốt nạn. -Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao? -Chọn một tên khác cho truyện? 4-Luyện đọc lại: -Gọi HS thi đọc lại câu chuyện theo lối phân vai. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị. -Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao? -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. -Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). -Nối tiếp. -Cá nhân, đồng thanh. -Nối tiếp. -Giải thích. -Theo nhĩm(HS yếu đọc nhiều). -Đoạn (cá nhân) -Đồng thanh. -Ít thế sao? Mình thì cĩ hàng trăm. -Sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì? -Giả chết rồi vùng chạy. -Thấy trí khơn của bạn bằng trăm trí khơn của mình. -Gà rừng thơng minh. -3 nhĩm. -Gà rừng vì thơng minh. Rút kinh nghiệm:. . . Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Chính tả Nghe -viết: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN A-Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời của nhân vật. -Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm được bài tập 2b,3b B-Chuẩn bị: SGK. C -Các hoạt động b,b,dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: châu chấu, chân trời, thuộc bài Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc đoạn viết. +Sự việc gì xảy ra với Chồn và Gà rừng trong lúc dạo chơi? +Tìm câu nĩi của người thợ săn? +Câu nĩi đĩ được đặt trong dấu gì? -Luyện viết từ khĩ: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, -GV đọc từng câu, cụm từ. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dị lỗi. Chấm bài: 10 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1b/14( vbt): Hướng dẫn HS làm: b- giả- nhỏ- hẻm(ngõ) -BT 2b/14(vbt): Hướng dẫn HS làm: b- vẳng, thỏ thẻ, ngẩn ngơ III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. -Cho HS viết lại: cuống quýt. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. -Bảng con + bảng lớp (3 HS). -2 HS đọc lại. -Gặp người đi săn nấp vào hang. -Cĩ mà trốn đằng trời. -Dấu hai chấm. -Bảng con. Nhận xét. -Viết vào vở.Hs yếu tập chép. HS đổi vở dị. -2 nhĩm. -Đại diện làm. Nhận xét. -t/h nhóm đôi -Bảng. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết: 107. PHÉP CHIA A-Mục tiêu: -Nhận biết được phép chia. -Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. B-Các hoạt động dạy học: 6 mảnh bìa hình vuơng bằng nhau. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: - cho học sinh nhắc lại các bảng nhân đã học II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6 Mỗi phần cĩ 3 ơ. Hỏi 2 phần cĩ mấy ơ? Ta làm phép tính gì? Mấy nhân mấymấy? 3-Giới thiệu phép chia cho 2: -GV kẻ một vạch ngang như SGK. 6 ơ chia thành 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần cĩ mấy ơ? Ta đã thực hiện được 1 phép tính mới là phép chia: 6 : 2 = 3 à Ghi bảng. Dấu : gọi là dấu chia. 4-Giới thiệu phép chia cho 3: Để mỗi phần cĩ 3 ơ thì chia 6 ơ thành mấy phần? Như vậy: 6 : 3 = 2. 5-Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Mỗi phần cĩ 3 ơ, 2 phần cĩ bao nhiêu ơ? Cĩ 6 ơ chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần cĩ mấy ơ? Cĩ 6 ơ, chia mỗi phần 3 ơ thì được mấy phần? Từ 1 phép nhân ta cĩ thể lập được 2 phép chia tương ứng: 3 x 2 = 6 à 6 : 2 = 3 à 6 : 3 = 2 6-Thực hành: -BT 1/107-108: viết hai phép chia dựa vào phép nhân đã cho -Cá nhân lần lượt nêu bảng nhân 2,3,4,5. Trả lời bắt kì câu hỏi của giáo viên. -6 ơ. -Nhân. 3 x 2 = 6. -3 ơ. -Nhắc lại. -2 phần. -3 x 2 =6. -6 : 2 = 3. -6 : 3 = 2. a) 3x5=15 b) 4x3=12 c)2x5=10 -Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. -BT 2/108:Tính a- 3x4= 12:3= 12:4= b- 4x5= 20:4= 20:5= -Làm vở, 1 em chữa bài. Nhận xét. -Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 2x6=12 - yêu cầu các em viết phép chia từ phép nhân. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. . -Thực hiện bảng con. Rút kinh nghiệm: . .. . Luyện từ và câu Tiết: 22. TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A-Mục tiêu: -Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh(BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). -Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT, Vở bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/11. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/35Hướng dẫn HS làm: Chào mào, sẻ, cị, đại bàng, vẹt, sáo sậu, cú mèo. *Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng trong đó có nhiều loài chim quý hiếmcần được con người bảo vệ( như đại bàng, chim sơn ca, chích choè) -BT 2/15( vbt): Hướng dẫn HS làm: Đen như quạ. Hơi như cũ. Nhanh như cắt. Nĩi như vẹt. Hĩt như khướu. -BT 3/15( vbt): Hướng dẫn HS làm: Ngày xưa cĩ đơi bạn là Diệc và Cị. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bĩ với nhau như hình với bĩng. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị. -Gọi HS đọc BT 3. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. -Thực hành đối đáp (2 HS). -Nhóm đôi. Đại diện làm. -Nhận xét. Tuyên dương. -Làm vở bài tập. 3HS đọc bài làm. Đổi vở chấm. -Nhận xét. -Thực hiện theo nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. Rút kinh nghiệm: .. Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tập đọc CỊ VÀ CUỐC A-Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biế ... giải vào vở. HS trình bày bài giải Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ HS quan sát tranh vẽ 3 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét. HS khá giỏi thực hiện bảng nhóm học sinh. Bài giải: Số hàng học sinh xếp là: 20: 2 = 10(hàng ) Đáp số: 10 hàng. Rút kinh nghiệm: . Kể chuyện Tiết: 22. MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN A-Mục tiêu: --Biết đặt tên cho từng đoạn truyện(BT 1) -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện(bt2) -HS khá giỏi: kể lại tồn bộ của câu chuyện(bt3) -GDKNS: Ứng phĩ với căn thẳng (củng cố) B-Chuẩn bị: tranh SGK, bảng phụ. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Chim sơn ca và bơng cúc trắng. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn kể chuyện: a-Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện: -Gọi HS đọc yêu cầu. Tên của mỗi đoạn câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. -Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1, 2. -Tương tự đoạn 3, 4. +Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo. +Đoạn 2: Trí khơn của Chồn. +Đoạn 3: Trí khơn của Gà rừng. +Đoạn 4: Gặp lại nhau. b-Kể từng đoạn câu chuyện: -Hướng dẫn HS kể. -HS thi kể nối tiếp 4 đoạn. -Nhận xét-Ghi điểm. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. -GDKNS: GV kết luận: Gà rừng trước tình huống nguy hiểm nhưng gà vẫn bình tĩnh, xử trí linh hoạt. -Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét. -Kể nối tiếp. -Cá nhân. -Cá nhân.(HS yếu kể từng đoạn câu chuyện.HS giỏi kể cả bài.) -Nhận xét. -Theo nhĩm. -Cá nhân đại diện kể. nhận xét. Rút kinh nghiệm: . . .. Thủ công Tiết: 22. GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) A-Mục tiêu: -Biết cách gấp , cắt, dán phong bì. -Gấp , cắt , dán được phong bì.Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng.Phong bì có thể chưa cân đối. -HS khá giỏi: :Gấp , cắt, dán được phong bì.Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng.Phong bì cân đối. B-Chuẩn bị: Quy trình gấp, cắt, dán phong bí cĩ hình vẽ minh họa. Một tời giấy hình chữ nhật. Thước, bút, chì, hồ, kéo,Bảng tiêu chuẩn đánh giá. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hơm nay, các em sẽ tiếp tục học bài “Gấp, cắt, dán phong bì” à Ghi. 2-Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì: -Gọi HS nhắc lại quy trình gấp: +Bước 1: Gấp phong bì. +Bước 2: Cắt phong bì. +Bước 3: Dán thành phong bì. - theo dõi giúp đỡ học sinh yếu, lúng túng. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Theo dõi uốn nắn. -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. *Tiêu chuẩn:+ Hoàn thành được phong bì đúng các bước. + Các nét gấp thẳng đều, cắt ngay ngắn. + Điền tên đúng quy định. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị -GV nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì sao cho đẹp? -Về nhà tập làm lại-Nhận xét. -1 em nhắc lại Thực hành. Cá nhân. - Dựa vào bảng tiêu chuẩn đánh giá các bài được trưng bày ở bảng. Nhận xét, tuyên dương. Rút kinh nghiệm: .. BUỔI CHIỀU Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết: 106. KIỂM TRA I.Mục tiêu: -Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: -Bảng nhân 2,3,4,5. -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. -Giải tốn cĩ lời văn bằng một phép nhân. II.Chuẩn bị: đề kiểm tra, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: 1-Tính: 2 x 7 = 4 x 5 = 3 x 6 = 5 x 3 = 5 x 8 = 2 x 9 = 4 x 3 = 3 x 8 = 2-Tính: 5 x 5 + 6 = 2 x 9 – 18 = 3 x 7 + 29 = 3-Mỗi can dựng 5 lít dầu. Hỏi 8 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu? 4-Tính độ dài đường gấp khúc. N Q 3cm 3cm 4cm M P Đáp án: -Bài 1: 2 điểm. -Bài 2: 3 điểm. -Bài 3: 3 điểm. -Bài 4: 2 điểm. -Nhận xét chung tiết kiểm tra. *********************************** Hướng dẫn luyện tập Ôn toán: BẢNG NHÂN- ĐƯỜNG GẤP KHÚC I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện bảng nhân, khắc sâu kiến thức cho các em khi thực hiện giải toán về tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn học sinh yếu đọc bảng nhân nhiều lần, biết cách làm toán một cách dơn giản. II.Chuẩn bị: nội dung bài tập ôn, bảng con, bảng phụ, bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: nêu yêu cầu khi thực hiện bảng nhân 2,3,4,5. Theo dõi nhắc nhở những em còn làm yếu. 3. Ghi đề bài lên bảng cho học sinh tự làm. 4. GV chấm bài làm của học sinh, nhận xét. - Cá nhân lần lượt đọc bảng nhân 2,3,4,5. -Thực hiện vào vở, bảng con, bảng nhóm. Bài 1: Tính nhẩm 2x5= 3x6= 4x7= 5x6= 4x5= 5x8= 3x6= 4x7= 5x5= 4x3= 2x9= 3x7= 4x4= 2x6= 3x8= 4x8= Bài 2: Tính: 2x4+ 12= 4x8-10 3x9-21 Bài 3: Một ngày bạn Lan làm việc 4 giờ. Hỏi 7 ngày như hế Lan làm việc mấy giờ? Bài 4:Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết: AB= 12 cm BC=6 cm CD= 7cm Rút kinh nghiệm: Ôn bài đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng,đọc đúng tiếng, từ trong bài ngắt nghỉ hơi phù hợp đúng dấu câu. - Học sinh yếu được đọc nhiều lần trong bài đọc. - Phát huy tính tích cực của các em khi học tiếng việt. II.Chuẩn bị:SGK,bảng ghi từ khó cho các học sinh yếu luyện đọc III.Các hoạt động dạy học 1.Rèn kĩ năng đọc cho các em yếu - Hướng dẫn đọc từng câu: cách ngắt giọng. - Theo dõi sữa sai cho các em. 2. Phát triển cho các em học sinh giỏi. - nRèn tốc độ đọc nhanh, lưu loát, bước đầu tập đọc với giọng diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét chung. - Cá nhân đọc nối tiếp - đọc nối tiếp theo đoạn, cá nhân , trong nhóm. - Lần lượt từng em trong đọc: tưùng đoạn cả bài. - Đọc toàn bài, thi đua đọc các nhóm với nhau. - các nhân thi đọc - cả lớp đồng thanh. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Hướng dẫn luyện tập Ôn chính tả: CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả, học sinh có thói quen viết đúng chính tả.Nghe viết đúng 1 đoạn bài cò và cuốc. Đảm bảo khoảng cách các con chữ và các tiếng trong bài. Học sinh yếu được viết lại các em sẽ viết chính xác hơn. II. chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn học sinh đọc trôi chảy trước khi viết. Đọc mẫu lại đoạn cần viết. 2.Hướng dẫn các em viết vào vở chính tả. theo dõi sữa sai cho các em. Chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung. -Cá nhân lần lượt đọc lại đoạn cần viết. -Tìm từ khó mà các em đã viết sai ở tiết trước. -Các em viết vào cở chính tả. Cò đanh lội ruộng bắt tép.Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi: chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? Cò vui vẻ trả lời: Khi làm việc ngại gì bẩn hả chị? * Học sinh đổi vở chữa lỗi. Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn luyện tập Ôn toán PHÉP CHIA I. Mục tiêu: củng cố phép chia từ phép nhân. Khắc sâu kiến thức cho học sinhkhi hình thành phép chia. - Học sinh yếu được luyện tập nhiều lầnkhi hình thành phép chia. II. Chuẩn bị: VBT, bảng con, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn lại bảng nhân, cho học sinh thực hành bảng conviết từ phép chia từ phép nhân 3x2=6 2x6=12 3x5= 2 Theo dõi các em làm bài ở vở bài tập - Nhận xét chung. -Thực hiện bảng con. -Thực hành ở vở bài tậpbài phép chia. Lần lượt cá nhân lên bảng chữa bài. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Luyện đọc Ôn 2 bài đọc trong tuần I. Mục tiêu: Củng cố các bài đọc trong tuần.khắc sâu kiến thức cho các em sau khi học bài trong tuần. Rèn kĩ năng đọc cho các em khi đọc thành tiếng. II. Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khó đọc cho học sinh yếu. III. Các hoạt động dạy học: 1.Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 2. Cò và cuốc. - Theo dõi từng bài đọc của các em sau khi các em đọc. - tuyên dương những em có tiến bộ. - Luyện đọc cá nhân. - luyện đọc theo nhóm - luyện đọc cả lớp. - Cá nhân thi đua đọc. - Cả lớp đồng tanh 3 bài đọc. Nhóm bắt thăm đọc theo bài mình chọn Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn luyện tập Ôn toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS tiếp tục được ôn tập về luyện tập một phần hai. - Khắc sâu kiến thức cho các em sau khi học bài một phần hai. - Luyện tập cho học sinh yếu nhiều hơn. II. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: tính nhẩm( Vbt/ 24) Bài 2: tương tự Bài 3: Có 10 cái bánh xếp đều vào 2 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái bánh? Bài 4: Có 10 cái bánh xếp vào các hộp, mỗi hộp có 2 cái bánh.Hỏi có tất cả mấy cái bánh? Bài 5: Điền dấu x vào ô trống( vở bài tập) Thực hành trả lời miệng sau khi làm bài ở vở bài tập. Thực hiện các bài còn lại ở vở bài tập.Cá nhân chũa bài ở bảng Học sinh khác nhận bổ4 sung hoàn chỉnh. Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP I Sơ kết hoạt động trong tuần: II.Tổng kết thi đua: Tổ CC ĐT ĐP VS LP 15PTB ĐT ĐX TK 1 2 3 4 *Tuyên dương:--------------------------------------------------------------------------- *Phê bình:-------------------------------------------------------------------------------- III. Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục duy trì sỉ số, đến lớp đúng giờ, đồng phục. Trực nhật lớp theo tổ, giữ vệ sinh xung quanh. Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn định 15 phút truy bài mỗi buổi. Aên mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể. Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà. Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp. Kính thầy mến bạn. Biết chào hỏi khách đến trường lớp. Quan tâm giúp đỡ bạn bè. Rèn chữ viết . Phòng chóng dịch. Khắc phục vi phạm tuần 22 này. Học tuần 23
Tài liệu đính kèm: