Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy 18 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy 18 năm 2011

TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I-MỤC TIÊU

Giúp HS :

  Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác .

  Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  GV chuẩn bị 2 hình tam giác to bằng nhau .

  HS chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau , kéo cắt giấy .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy 18 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 4/1/2011 LỚP 5B
Tiết 1:
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I-MỤC TIÊU
Giúp HS :
Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác .
Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuẩn bị 2 hình tam giác to bằng nhau .
HS chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau , kéo cắt giấy .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của Gv.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm cách tính diện tích của hình tam giác . 
-Hs lắng nghe.
2-2-Cắt ghép hình tam giác 
-GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK .
+Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau .
+Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó .
+Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình .
+Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD .
+Vẽ đường cao EH .
2-3-So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép 
- Hãy so sánh chiều dài CD của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác ?
-So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác ?
-So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC ?
2-4-Hình thành quy tắc , công thức tính diện tích hình tam giác 
-Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD ?
-GV : Phần trước chúng ta đã biết AD = EH , thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH .
Diện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là 
( DC x EH ) : 2 hay 
+DC là gì của hình tam giác EDC ?
+EH là gì của hình tam giác EDC ?
-Để tính diện tích của hình tam giác EDC ta làm như thế nào ?
-GV : Đó là quy tắc tính diện tích hình tam giác . Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia 2 .
GV: Gọi S là diện tích ; a là độ dài đáy của hình tam giác ; h là chiều cao của hình tam giác . Ta có công thức tính diện tích hình tam giác :
-HS thao tác theo hướng dẫn của GV .
-Bằng nhau .
-Bằng nhau .
-Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác .
-DC x AD 
-DC là đáy của hình tam giác EDC .
-EH là đường cao tương ứng với đáy DC 
-Lấy độ dài DC nhân với chiều cao EH rồi chia 2 .
-4 HS nhắc lại 
2-5-Thực hành 
Bài 1 
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài .
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc đề , về nhà làm bài .
a)Diện tích của hình tam giác :
 8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b)Diện tích của hình tam giác :
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
a)24 dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác :
 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b)Diện tích của hình tam giác :
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm bài tập.
Tiết 2:
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc. Nếu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi bài “Ca dao về lao động sản xuất”.
-Gv nhận xét ghi điểm
Hát 
-3 em lên đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv
Hs nhận xét 
3. Bài mới 
-Giới thiệu bài: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Gv đặt câu hỏi để hs trả lời.
-Gv nhận xét cho điểm.
Hs lắng nghe
-5 em đọc bài và thực hiện yêu cầu của Gv.
* Luyện tập
Bài 2: Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
Hs thảo luận nhóm 5 hs
+Thống kê theo ba mặt: Tên bài, tác giả, thể loại.
+Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài, tác giả, thể loại. Có thể thêm cột thứ tự.
+Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại	
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
Bài 3 cho hs làm việc cá nhân 
Chú ý nhắc Hs : Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. VD: 
Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt trộm gỗ định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
4. Củng cố, dặn dò:
Về nhà ôn lại bài đã học
Chuẩn bị tiết sau “ôn tập tiết 2”
Tiết 3:
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ chơi câu cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra học thuộc lòng:’
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
- Thực hiện như tiết 3
HĐ 3: Chính tả: 
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- HDHS viết từ khó.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại bài viết.
- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớn: Ta-sken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,...
- GV nói về nội dung bài chính tả.
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
- HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- Đọc toàn bài
- Chấm 1/3 lớp, nhận xét.
- Dò bài
- Đổi vở chéo cho nhau để dò bài.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4:
KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được VD về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
. - Nghiêm túc trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình trang 73 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Trả bài kiểm tra.
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Trò chơi tiếp sức:Phân biệt 3 thể của chất: 
* Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
- Cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, hơi nước nước. 
* GV kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau:
 Bảng “ BA THỂ CỦA CHẤT”
 Thể rắn 
 Thể lỏng
 Thể khí
- HS chia thành nhóm 4-5 bạn
* GV cho HS tiến hành chơi.
- Các nhóm hoàn thành bài tập ở báng nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- Đánh giá kết quả, khen đội làm nhanh và đúng.
HĐ 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
- GV đọc câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
1. Chất rắn có đặc điểm?
2. Chất lỏng có đặc điểm?
3. Khí các- bô- nic, ô- xi, ni- tơ có đặc điểm gì ?
* GV theo dõi và nhận xét kết quả của các nhóm.
HĐ 4: Quan sát và thảo luận: 
* GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
* GV: Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1 -2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. 
- Đọc nội dung chính.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau.
CHIỀU LỚP 2C
Tiết 1:
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T3)
I/ Mục tiêu: : - Mức độ yêu cầu như tiết 1.
Biết thực hành sử dụng mục lục sách (TB2)
Nghe- viết chính xác, trình bay đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chử /15 phút. 
 - HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.
II / Chuẩn bị -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . 4 lá cờ .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài mới a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học .Ôn sử dụng mục lục sách .
 b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng . 
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .
*Ôn sử dụng mục lục sách .
- Gọi một em khá đọc bài tập .
-Yêu cầu lớp thi tìm mục lục sách .
- Chia lớp thành 4 đội phát mỗi đội một lá cờ và cử ra 2 thư kí 
- Nêu cách chơi : Mỗi lần cô sẽ nêu tên một bài tập đọc nào đó .
- Yêu cầu các đội tra mục lục bài này .
- Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời .
- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng cuộc 
* Viết chính tả .
-Đọc qua đoạn văn một lượt .
- Gọi 2 học sinh đọc lại .
- Đoạn văn có mấy chữ ? Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Cuôí mỗi câu văn có dấu gì ? 
- Yêu cầu lớp viết vào bảng con các từ khó.
-Đọc bài để học sinh viết vào vở .
- Đọc lại bài để lớp soát lỗi .
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt .
 đ) Củng cố dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài 
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .
- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Lớp chia thành 4 đội .
- Các đội cử ra thư kí .
- Khi nghe giáo viên nêu tên bài thì các nhóm tra mục lục để tìm đội nào phất cờ trước thì được giành quyền trả lời .
- Sau khi giáo viên nêu hết tên các bài thì đội nào tìm đúng nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc .
* Chẳng hạn : 
- GV hô : - Người mẹ hiền .
- HS trả lời : -Tra ... .
5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục ôn tập.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
- Đọc bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn.
- Nêu nội dung bài thơ: tả cảnh chiều biên giới có những sự vật gần gũi làm lòng ta mê say.
- Tự nghiên cứu các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
- Ghi vào vở hình ảnh đã gợi ra cho em khi đọc câu thơ Lúa lượn bậc thang mây.
Tiết 4:
LỊCH SỬ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
CHIỀU LỚP 2B
Tiết 1:
TOÁN ÔN TẬP
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A/ Mục tiêu :
-Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ. Trong đó có cá bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
-HS có ý thức xây dựng bài tốt.
-Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3. 
B/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 .
2)/ Luyện tập :
-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào ? Tại sao ?
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài cho biết những gì ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài cho biết những gì ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .- Nhận xét ghi điểm từng em .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo 
- Buổi sáng bán 48 l dầu , buổi chiều bán được 37 l dầu .
- Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu .
- Ta thực hiện phép tính cộng 48 + 37 
- Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu cả 2 buổi gộp lại .
-Tóm tắt : -Buổi sáng : 48 l ; buổi chiều : 37 l
- Tất cả : ...? lít dầu .
Giải :
Số lít dầu cả ngày bán được :
48 + 37 = 85 ( l)
 Đ/S : 85 l
- Theo dõi nhận xét bài bạn 
.
- Đọc yêu cầu đề bài .
 - Bình cân nặng 32 kg .An nhẹ hơn Bình 6 kg 
- Hỏi An cân nặng bao nhiêu kg 
- Ít hơn . Vì nhẹ hơn .
Bình 32 kg
 6kg
 An 
* Giải : - Bạn An cân nặng :
 32 - 6 = 26 ( kg) Đ/S : 26 kg
- Nhận xét bài bạn trên bảng 
.
- Đọc yêu cầu đề bài .
 - Lan hái được 24 bông hoa . Liên hái hơn Lan 16 bông hoa . 
- Hỏi Liên hái được bao nhiêu bông hoa . 
- Nhiều hơn . 
Lan 24 bông 
 16 bông 
 Liên 
* Giải : - Số bông hoa Liên hái được :
 24 + 16 = 40 ( bông ) Đ/S : 40 bông 
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 2:
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỈ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I
 - HS nhớ lại và nắm chắc kiến thức đã học.
 - HSKT: Biết cùng các bạn làm vệ sinh lớp.
II/ Chuẩn bị : Phiếu bài tập, câu hỏi
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
 a/ Hệ thống lại các bài đạo đức đ học
HS nêu GV ghi tên lần lượt các bài lên bảng:
Học tập đúng giờ.
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 Gọn gàng ngăn nắp.
 Chăm làm việc nhà.
 Chăm chỉ học tập
 Quan tâm gíup đỡ bạn.
 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 b/ Thực hành:
 Hoạt động 1: Trả lời cu hỏi
Chúng ta luôn làm gì để giữ nhà cửa luôn, gọn gàng, ngăn nắp?
Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?
Khi em đang học bài có bạn đến rủ đi chơi em sẽ làm gì?
Để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Tình huống1:Mai và Lan làm trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ cho tiện, Nếu em là Lan em xử lý như thế nào
Tình huống 2: Em đang xem ti vi Mẹ nhắc học bài em sẽ? 
GV bổ sung đánh giá.
Củng cố dặn dò
Về nh ôn lại bài
Nhận xết tiết học
HS nối tiếp nêu tên các bài đạo đức đã học:
+ Học tập đúng giờ
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Gọn gàng ngăn nắp
+ Chăm làm việc nhà
+ Chăm chỉ học tập
 + Quan tâm giúp đỡ bạn
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
-Chúng ta luôn luôn sắp xếp nhà cửa đồ dùng trong nhà , để đúng nơi quy định.
-Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
-Em sẽ từ chối và hẹn bạn lần khác học xong rồi mới đi chơi.
- Để giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng . đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ.
- HS trao đổi nhóm đôi xữ lý các tình huống
Một số nhóm lên trình bày , lớp theo giỏi nhận xt
Tiết 3:
THỂ DỤC(gv chuyên)
Ngày soạn: 5/1/2011
Ngày giảng: Thứ sáu,ngày 7/1/2011 LỚP 2A
CHIỂU
Tiết 1:
TOÁN ÔN TẬP
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS củng cố 
: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100 .Tính giá trị biểu thức có hai dấu tính . Tính chất giao hoán của phép cộng . Thực hnh vẽ hình v nhận biết hình
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và làm các dạng toán đã học .
Dạy HS đại trà
-Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 
38 + 27 ; 70 - 32 ; 83 - 8 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Viết lên bảng : 12 + 8 + 6 và yêu cầu học sinh nêu cách tính .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Dạy HS giỏi
Bi 3.Hình bn cĩ mấy hình tứ gic mấy hình vuơng .mấy hình tam gic
Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
Ơng năm nay 70 tuổi ơng nhiều hơn bố 32 tuổi Hỏi bố bao nhiu tuổi. 
-Bài toán có dạng gì ? Vì sao ?
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn do:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đặt tính rồi tính .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
 38 61 54 70 67 
 +27 -28 + 19 -32 + 5 
 65 33 73 38 72
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Tính .
- Tính từ trái sang phải 12 cộng 8 bằng 20 , 20 cộng 6 bằng 26 .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
25 + 15 - 30 = 40 - 30 ;
 =10 
51 - 19 - 18 = 32 - 18
 = 14
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .
- Hình vuơng: 4 hình vuơng
- Hình tứ gic: 9 hình
- Hình tam gic: 6 hình
Đọc đề tốn Tự tĩm tắt bi ton v giải
- Dạng toán ít hơn . Vì kém hơn là ít hơn 
- 1 em lên bảng làm bài . 
 70 tuổi
Tuổi ông : 
 32 tuổi 
Tuổi bố : ? tuổi 
* Giải : - Số tuổi của bố là : 
 70 - 32 = 38 ( tuổi ) 
 Đ/S : 38 tuổi
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
Tiết 2:
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÍ I (tiết 10)
A/ Mục đích yêu cầu : Luyện kĩ năng viết chính tả. 
 -Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước .
 - HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.
B/ Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta ôn về viết chính tả và rèn kĩ năng viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước .
 b) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . 
-Yêu cầu học sinh lên đọc bài “ Đàn gà mới nở “ 
- Gọi HS đọc , cả lớp đọc đồng thanh lại bài .
- Yêu cầu nêu cách trình bày bài thơ .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .
*Đọc bài cho HS viết .
- Đọc bài chậm rãi để học sinh viết .
- Đọc lại bài để học sinh soát lỗi .
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và viết một đoạn văn theo yêu cầu .
- Nhận xét chấm bài ghi điểm cho học sinh .
 đ) Củng cố dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lần lượt từng em lên đọc bài “ Đàn gà mới nở“
- Đọc bài , lớp đọc đồng thanh lại .
- Hai đến ba em nêu cách trình bày một bài thơ .
- Các em khác lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Thực hành viết bài vào vở .
- Lắng nghe giáo viên tự bắt lỗi và ghi vào lề vở .
- Thực hành viết đoạn văn vào vở .
- Đọc lại đoạn văn vừa viết .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Tiết 3:
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết về Quân đội nhân dân Việt Nam nhân kỷ niệm ngày thành lập.
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
- HS biết tự nhìn nhận lại mình trong việc thực hiện nội quy trường lớp.
- HS tích cực chuẩn bị cho học kỳ II.
II/ SINH HOẠT LỚP:
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
 * Nề nếp: + Đi học đúng giờ và đầy đủ, thực hiện nội quy trường lớp tốt.
 + Ăn mặc chưa gọn gàng ở một số em nữ: Kiệt, Thư, Pha
 * Học tập: + Một số em chưa tích cực học bài ở nhà cho kỳ thi: Pha, Đạo, Hè, Phong, Ngoãn, Nghi.
 + Ngồi học hay nói chuyện, ít tập trung: Yến, Thư.
 * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tốt ở trong và ngoài lớp.
 + Chào cờ, tập thể dục, sinh hoạt giữa buổi tập trung còn chậm.
 + Đóng đậu các khoản phí còn chậm.
2. Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau:
- Phải tích cực học tập, tự ôn tập ở nhà chuẩn bị tốt cho học kỳ II.
- Tổ chức sinh hoạt đầu giờ; chào cờ phải nghiêm túc; tập trung nhanh nhẹn.
- Tích cực tham gia các hoạt động trường lớp; chăm sóc bồn hoa.
3. Hoạt động trong giờ sinh hoạt:
- Nói chuyện truyền thống về Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Viết ngắn gọn bản tự kiểm điểm những mặt tốt, mặt thực hiện chưa tốt cần phấn đấu thêm cho kỳ II rồi trình bày trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18Lop 2 lop 5.doc