Tập đọc (25):
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rõ ràng rành mạch,các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút.
-Hiễu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;trả lời được câu hỏi nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn (Hoặc bài)Thơ đã học.
-Bước đầu thuợc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT3,BT4).
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
TUẦN 9 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc (25): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1). I. MỤC TIÊU: -Đọc rõ ràng rành mạch,các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút. -Hiễu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;trả lời được câu hỏi nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn (Hoặc bài)Thơ đã học. -Bước đầu thuợc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT3,BT4). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động1: Kiểm tra đọc: Mục tiêu:HS đọc đúng rõ ràng các đoạn trong bài. Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. * Hoạt động 2 : HD làm BT 2. Mục tiêu:HS đọc thuộc bảng chữ cái. Hướng dẫn làm bài tập. - Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. Hoạt động 3: BT 3. Mục tiêu:HS nhớ và tìm được các từ chỉ người và chỉ vật,cây cối con vật. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bảng chữ cái. - Học sinh làm bài vào vở. Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối Bạn bè Hùng Bàn Xe đạp Thỏ mèo Chuối xoài - Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. - Học sinh làm bài vào vở. + Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, + Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, + Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, + Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, Tập đọc (26): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Biết đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ? (BT2) Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu:-HS đọc đúng câu đoạn trong bài. Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. * Hoạt động 2 : HD BT 3. Mục tiêu:HS nhớ lại cách đặt câu. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. * Hoạt động 3: BT 3. Mục tiêu: HS sếp đúng thứ tự tên người theo bảng chử cái. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Một học sinh khá giỏi đặt câu. - Học sinh tự làm. Ai (con gì, cái gì): Là gì ? M: Bạn Lan Chú Nam Bố em Em trai em Là học sinh giỏi. Là nông dân. Là bác sĩ. Là học sinh mẫu giáo. - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. - Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. Môn Hát nhạc Bài: Học hát: Chúc mừng sinh nhật GV bộ môn phụ trách lớp và dạy nội dung bài. Toán:(t 41) LÍT I MỤC TIÊU: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Chai lít, ca lít, cốc, bình nước. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: - Gọi 2 em lên làm, lớp theo dõi. 68 + 32 46 + 58 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích. - Giáo viên lấy 2 cốc đổ nước vào hỏi học sinh cốc nào nhiều hơn, cốc nào ít hơn? Hoạt động 3: Giới thiệu ca lít (đơn vị lít) - Giáo viên hướng dẫn rót nước - Đơn vị lít viết tắt là “ L”. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Đọc viết ( theo mẫu): - Hướng dẫn cách làm, lớp làm nháp. - Gọi 2 em lên làm - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2: Tính (theo mẫu): a) 9L + 8L = 17L 15L + 5L = b) 17L – 6L = 18L – 5L = - Hướng dẫn học sinh làm, cho lớp làm bảng con. Bài 4: Giải toán - Gọi học sinh đọc đề toán, làm vở - Chấm chữa bài Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò, nhận xét. ? Đơn vị lít dùng để làm gì? - Lớp theo dõi - Theo dõi và trả lời. - Đọc cá nhân và đồng thanh. - Đọc yêu cầu bài, làm nháp. - Làm bảng con, 3 em lên làm. - Đọc đề toán - Trả lời câu hỏi - Giải vào vở Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 (lít) Đáp số: 27 lít nước mắm. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán:(t 42) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu. - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. II ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Các bài tập trong sách giáo khoa. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: - Gọi 2 em lên làm : 4 lít + 3 lít + 7 lít = 14 lít 5 lít + 2 lít + 6 lít = 13 lít - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính 2L + 1L = 3L, 15L – 5L = 10L, 3L + 2L – 1L = 4L - Học sinh làm bảng con - Nhận xét bảng Bài 2: Số? - Hướng dẫn học sinh àm - Lớp làm nhóm, giáo viên nhận xét Bài 3: Giải toán: - Cho học sinh làm vở - Giáo viên chấm chữa bài Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò, nhận xét - Nhắc lại nội dung tiết học - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi bạn làm. - Làm bảng con, 3 em lên làm. -Các nhóm làm nhanh dán bảng - Đọc bài toán và làm vở Bài giải Thùng thứ hai có là: 16 – 2 = 14 (lít) Đáp số: 14 lít dầu. Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3) A/Mục tiêu. Mức độ Yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật , của người và đặt . B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc. - Vở bài tập. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, kể chuyện, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Ghi đầu bài. 2.Bài mới :-GT bài-Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Ôn tập đọc thuộc lòng. Mục tiêu : HS học thuộc lòng các bài thơ. - Yêu cầu lên bốc thăm bài. - Nhận xét đánh giá . Hoạt động 2: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người. Mục tiêu :HS nhớ và tìm đúng từ chỉ hoạt động. -Gọi HS đọc yêu cầu BT3. -GV treo bảng phụ chép bài làm việc thật là vui. -yêu cầu HS làm vào vở BT. -gọi HS nhận xét bài trên bảng. -GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 3 : Ôn tập về đặt câu. Mục tiêu: HS biết đặt câu kể về một con vật.đồ vật cây cối. Gọi HS đọc yêu cầu BT3. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lần lượt nói câu của mình. 3.Củng cố,dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. - Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1. - HS lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút. - Đọc bài trả lời câu hỏi. Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi vật,mỗi người trong bài làm việc thật là vui. -Hai HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -Hai HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài trên bảng đối chiếu bài làm của mình. -HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vỡ BT. -HS nói câu của mình. -HS về nhà ôn lại bài. Đạo đức:(t 9) CHĂM CHỈ HỌC TẬP(tiết 1) MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. II:ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC - Phiếu thảo luận nhóm, vở bài tập đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải nên tham gia chăm làm việc nhà? 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. - Giáo viên nêu tình huống, yêu cầu các cặp thảo luận qua trò chơi “Sắm vai”. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế: Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. - Giáo viên đưa ra câu hỏi để học sinh trả lời. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò, nhận xét. - Vì sao chúng ta phải chăm chỉ học tập? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi - Theo dõi giáo viên nêu tình huống, nhóm thực hiện, sắm vai trước lớp. - Thảo luận nhóm 4, ghi phiếu, nhóm trình bày kết quả. - Trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra. - Trả lời. Đọc nội dung bài học. MÓ THUAÄT :(tieát 9) VEÕ THEO MAÃU. VEÕ CAÙI MUÕ (NOÙN) GV bộ môn phụ trách lớp và dạy nội dung bài Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Chính tả : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4) A/Mục tiêu. - Mức độ Yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài CT Cân voi ( BT2) ; tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút .B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài học thuộc lòng. - Bút dạ; 3 tờ giấy khổ to kẻ ô chữ bài tập2. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : 2.Bài mới :GT bài- Ghi đầu bài. Hoạt động 1: kiểm tra tập đọc. Mục tiêu:HS đọc đúng câu đoạn trong bài và trả lời được câu hỏi. - Yêu cầu lên bốc thăm bài. - Nhận xét đánh giá . Hoạt động 2 : Rèn kỹ năng viết chính tả. Mục tiêu : HS luyện viết chính tả đúng đẹp. -GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần chép và yêu cầu HS đọc. -Giúp HS hiểu nội dung đoạn văn. -HD cách trình bày cách viết hoa tên riêng. -HD viết từ khó : Trung Hoa,Lương,xuống, nặng. -GV đọc bài chính tả. -GV đọc ... ết 5 nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Cho học sinh nhắc lại cách đặt tính Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính - - - 63 23 53 9 6 8 54 17 45 - Cho học sinh làm bảng con -Giáo viên nhận xét bảng. Bài 2: Đặt tính rồi tính biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: a) 43 và 5 - Gọi 1 em lên làm, lớp làm nháp Bài 3: Tìm X - Lớp làm vở, giáo viên chấm chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò, nhận xét. - Lớp theo dõi - quan sát trên bảng và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Một số em nhắc lại cách đặt tính. - Bài 1 làm bảng con, học sinh lên làm. - Đọc yêu cầu bài 2 - lớp làm nháp, 1 em lên bảng làm. Bài 3: - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng - Làm bài vào vở. Môn : Thủ công Bài: Ôn tập chủ đề Gấp hình GV bô môn phụ trách lớp và dạy nội dung bài Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Toán:(t 59) 53 - 15 I MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết tìm số bị trừ, dạng X – 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu(vẽ trên giấy ô li). II ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - 5 bó que tính và 3 que rời. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: - Gọi 2 em lên làm bài: X + 5 = 14 X – 12 = 18 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm kết quả 53 – 15. - Giáo viên gắn 5 bó que tính và thêm 3 que nữa tất cả có mấy que tính? - 53 que tính lần lượt bớt 15 que còn lại mấy que tính? - Hướng dẫn cách đặt tính. - * 3 không trừ được 5 ta lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Cho học sinh nhắc lại cách đặt tính Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2, 3, 4 Bài 1: Tính - Cho học sinh làm bảng con Bài 2: Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: - Giáo viên theo dõi nhận xét ghi điểm. Bài 3: Tìm X - Lớp làm vở, chấm chữa bài Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò, nhận xét. - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nhắc lại cách đặt tính - Đọc yêu cầu bài 1. - Lớp làm bảng con - 2 em đọc bài 2 và lớp thi làm nhóm + + + - Đọc yêu cầu bài 3. -Lớp làm vở, 3 em lên làm CHÍNH TẢ (24) Tập chép: MẸ. I. MỤC TIÊU: -Chép chính xác bài chính tả ; biết trình bày đúng các dònh thơ lục bát. -Làm đúng BT2 ; BT3 a/b , hoặc BT chíhn tả phương ngữ do GV chọn. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦYẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ con trai, cái chai. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. Mục tiêu:HS chép chính xác một đoạn trong bài thơ , trình bày đúng thể thơ lục bát. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Nêu cách viết đầu mỗi dòng thơ ? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu:HS làm đúng các BT phân biệt iê , yê , gi , r . Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê yê - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Tìm trong bài thơ mẹ: a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi. b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - Giáo viên cho học sinh vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Viết hoa đầu mỗi dòng thơ. - So sánh với ngôi sao, với ngọn gió, - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. R ru, rồi, Gi gió, giấc, KỂ CHUYỆN (12): SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. MUHC TIÊU: -Dựa vào gọi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Mục tiêu :HS biết kể mở đầu câu chuyện bằng lời của mình. - Kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. + Kể phần chính dựa vào tóm tắt. + Kể phần cuối theo mong muốn. - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể đoạn kết: Cậu bé ngẩng lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ khóc nức nở. Mẹ cười hiền hậu: “thế là con đã trở về với mẹ”. Cậu gục đầu vào vai mẹ và nói “mẹ ơi! Con sẽ không bao giờ bỏ nhà ra đi nữa) Con sẽ luôn ở bên mẹ nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé”. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 học sinh nối nhau kể Môn: Thể dục Bài: TC: “Nhóm ba, nhóm bảy” GV bô môn phụ trách lớp và dạy nội dung bài Môn: TNXH Bài: Đồ dùng trong gia đình GV bô môn phụ trách lớp và dạy nội dung bài Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán:(t 60) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15. II ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Các bài tập trong sách giáo khoa. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Bài cũ: - Kiểm tra vở làm ở nhà. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 13 – 4 = 9 13 – 6 = 7 13 – 8 = 5 13 – 5 = 8 13 – 7 = 6 13 – 9 = 4 - Cho hai đội thi tiếp sức mỗi đội 6 em lên chơi - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 63 – 35; 73 – 29; 93 – 46; - Làm bảng con, 1 số em lên làm. Bài 4: Giải toán: - Hướng dẫn học sinh giải, lớp làm vở - Chấm chữa bài Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò, nhận xét - Nhắc lại nội dung tiết học - Về nhà làm vở bài tập - Hai đội thi tiếp sức , lớp cổ vũ - Đọc yêu cầu bài 2 - Làm bảng con - 3 em đọc bài 4 và trả lời câu hỏi câu hỏi của giáo viên. Bài giải Cô còn lại số quyển vở là: 63 – 48 = 15(quyển vở) Đáp số: 15quyển vở. TẬP LÀM VĂN (12): GỌI ĐIỆN I. MỤC TIÊU: -Đọc hiễu bài gọi điện , biết một số thao tác gọi điện thoại ; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại , cách giao tiếp qua điện thoại (BT 1) -Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại thao 1 trong 2 nội dung nêu ở BT 2. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: HS đọc hiểu bài gọi điện và trả lời câu hỏi. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. - Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ? - Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ? Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 3. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. - Học sinh sắp xếp lại: + Tìm số máy của bạn. + Nhấc ống nghe lên. + Nhấn số. - Tút ngắn liên tục là máy đang bận. - Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. - Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. - Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. TẬP VIẾT (12): CHỮ HOA K. I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa K ( 1dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng : Kề (1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ) , Kề vai sát cánh ( 3 lần) II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ - Học sinh: Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. Mục tiêu:HS biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: K + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. K + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 3. Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ K từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ kề vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. Sinh hoạt lớp Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12 Thực hiện kế hoạch tuần 13
Tài liệu đính kèm: