Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

Tiết 1-2 Tập đọc

 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý. Bước đầu biết đọc được trôi chảy toàn bài.

- Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm Vì vậy tình bạn của họ càng khăng khít ( trả lời được câc hỏi 1;2;3;5). HSKG trả lời được CH4.

- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK

tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Nam Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nam Nghĩa
 LỊCH Báo GIẢNG 
 Tuần 26
Từ ngày 28 / 02 đến ngày 04/03 / 2011 GV: Nguyễn Thị Lâm
THỨ NGÀY
TIẾT
MễN
TấN BÀI DẠY
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SỐ LƯỢNG
 Đ D DH
CHỮ Kí NGƯỜI KIỂM TRA
2
1
T Đọc
Tôm càng và cá con (T1)
 Bảng phụ
1 
2
T Đọc
Tôm càng và cá con (T2)
 Bảng phụ
1 
3
Toán
Luyện tập
28/ 02
4
Đ.Đức
Lịc sự khi đến nhà người khác (T1)
1
T.Đọc 
LĐ: Tôm càng và cá con 
2
Toán 
Luyện tập chung
3
K/C
Tôm càng và cá con 
4
SHTT
3
1
C.Tả
TC: Vì sao cá không biết nói
Bảng phụ
1
2
Toán
Tìm số bị chia
1
3
T Viết
Chữ hoa X
Chữ mẫu
1
01/03
4
Nhạc
Học hát bài: Chim chích bông
Thanh phách
2
1
2
3
4
4
1
2
3
T.Đọc
Sông Hương
Tranh, BP
2
02/03
4
Toán
Luyện tập 
5
1
LT&C
TN về sông biển. Dấu phẩy
2
Toán
Chu vi hình tam giác- Chu vi tứ giác
3
C.Tả
NV: Sông Hương
03/03
4
MT
Vẽ tranh. Đề tài Con vật (Vật nuôi)
Tranh mẫu
4
1
2
3
6
1
2
3
TLV
Đỏp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
Tranh BT1
3
04/03
4
Toán
Luyện tập
1
TLV
ÔN: Đỏp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
2
Toán
Luyện tập chung
3
THXH
Một số loài cây sống dưới nước
4
BG-PK 
Toán
Tuần 26
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 1-2
 Tập đọc
Tôm càng và cá con 
I. mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý. Bước đầu biết đọc được trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm Vì vậy tình bạn của họ càng khăng khít ( trả lời được câc hỏi 1;2;3;5). HSKG trả lời được CH4.
- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền. 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển
- Qua bài giúp em hiểu điều gì ? 
- Bé rất yêu biển, biển to, rộng ngộ nghĩnh như trẻ con 
B. Bài mới:
1. Gt bài 
2. Luyện Đọc 
2.1: Đọc mẫu toàn bài 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
a. Đọc từng câu 
Học sinh tiếp nối nhau đọc 
Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh đọc. 
b. Đọc từng đoạn trước lớp : 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc 
Giải nghĩa từ 
- HS tiếp nối nhau đọc 
+ búng càng 
ế Co mình lại rồi dùng càng đẩy mình vọt lên để di chuyển 
+ (nhìn) trân trân 
(nhìn) thẳng và lâu không chớp mắt 
- Nắc nỏm khen 
ế khen luôn miệng tỏ ý thán phục 
+ mái chèo 
ế vật dùng để đẩy nước cho thuyền đi
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp hai mắt tròn xoe khắp người phủ 1 lớp bạc óng ánh .
Câu 2: 
Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi ở . . . 
Câu 3: 
Đuôi của Cá Con có ích gì ? 
- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái 
- Vẩy của Cá Con có ích gì ?
- Vẩy của Cá Con là bộ áo áp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau 
Câu 4 ( HSKG)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ?
- HS tiếp nối nhau kể 
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em thấy Côm Càng có gì đáng
 khen ?
- Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn 
4. Luyện đọc lại:
- HS đọc phân vai 
 C. Củng cố - dặn dò:
- Em học được ở nhân vật tôm điều gì ? 
- Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn 
- Nhận xét giờ
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ số 3 , số 6.
- Biết Thời điểm, , Khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày. 
* Làm được các BT1; BT2.
II. đồ dùng dạy học 
 Mô hình đồng hồ 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân 
- GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ 
chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút 
- 2 HS lên bảng 
B. bài mới:
Bài 1: 
-HS đọc yêu cầu. - HS quan sát hình
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ?
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30
b. Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ?
b. . . . lúc 9 giờ 
c. Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ?
c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15'
d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ?
- Lúc 10 giờ 15 phút 
e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ?
- . . . lúc 11h
Bài 2 : a. Hà đến trường lúc 7h
 Toàn đến trường lúc 7h15'
- Hà đến trường sớm hơn 
Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?
- Hà đến sớm hơn 15 phút 
b. Ngọc đi ngủ lúc 21h
Quên ngủ lúc 21h30'
- Ai đi ngủ muộn hơn ?
Quên đi ngủ muộn hơn
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà người khác ( tiết 1 )
I. Mục tiêu 
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người khác.
- HS biết quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó .
- HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
- GDKNS: GD kỉ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
II.Tài liệu 
- Truyện : Đến chơi nhà bạn
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ ( 2 -3’ )
 Hỏi: - Nghe thấy tiếng chuông điện thoại reo em nhấc ống nghe lên nhưng đó là bạn của mẹ em muốn gặp mẹ em sẽ nói như thế nào ?
- Trả lời theo suy nghĩ
- Nhận xét
2.Hoạt động 1.Thảo luận , phân tích truyện (10’)
+ Mục tiêu:HS bước đầu biết thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn
+Tiến hành :
- GV kể truyện :Đến chơi nhà bạn .
-Thảo luận nhóm đôi
 1. Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Đại diện các nhóm trả lời
 2. Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ , cử chỉ như thế nào?
 3. Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ?
+ Kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác :gõ cửa hoặc bấm chuông , lễ phép chào hỏi chủ nhà .
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10') 
+ Mục tiêu : HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác .
+ Tiến hành :
-HS thảo luận nhóm đôi BT 2/39(1’)
- Đại diện 1 số nhóm trình bày .
-Trong những việc nên làm em đã làm những việc nào ?Những việc nào chưa thực hiện được ? Vì sao?
4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (10’)
+ Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác .
+ Tiến hành :
- HS làm BT3/39
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do .
- HS cả lớp tán thành giơ màu đỏ, không tán thành giơ màu xanh .
+Kết luận: ý đúng : a, c ; ý sai :b
5.Củng cố :3’
- Nhận xét giờ học .
Chiều: 
Tiết 1: Tập đọc
LĐ: Tôm càng và cá con
I. mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý. Bước đầu biết đọc được trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm Vì vậy tình bạn của họ càng khăng khít ( trả lời được câc hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
III. các hoạt động dạy học:
A. giới thiệu bài
B. Luyện đọc
1. GV đọc mẫu toàn bài 
- Nghe, theo dõi
2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp TLCH
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và trả lời CH về ND bài.
Câu 1: - Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp hai mắt tròn xoe khắp người phủ 1 lớp bạc óng ánh .
Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi ở . . . 
Câu 3: Đuôi của Cá Con có ích gì ? 
- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái 
- Vẩy của Cá Con có ích gì ?
- Vẩy của Cá Con là bộ áo áp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau 
- 1 HS đọc yêu cầu
Câu 4 ( HSKG)- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ?
- HS tiếp nối nhau kể 
- 1 HS đọc yêu cầu
Câu 5:- Em thấy Côm Càng có gì đáng
 khen ?
- Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn 
- Theo dòi nhận xét
3. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
4. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
5. Đọc phân vai
- HS đọc phân vai 
 C. Củng cố - dặn dò:
- Em học được ở nhân vật tôm điều gì ? 
- Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn 
- Nhận xét giờ
Tiết 3
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách xem đồng hồ kim phút chỉ số 3 , số 6; Thời điểm, Khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày. 
II.đồ dùng dạy học 
 Mô hình đồng hồ 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc giờ, HS sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến đúng giờ GV đọc
- 8 giờ 30 phút
- 15 giờ 15 phút 
- 10 giờ 30 phút
- 14 giờ 15 phút 
- Theo dõi nhận xét trên BC
- Cả lớp sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim
B. luyện tập
- HD HS làm bài vào VBT toán 2
( trg 40)
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- HS đọc yêu cầu. 
A. 5 giờ B. 6 giờ
C. 5 giờ rưỡi D. 5 giờ 30 phút
- HS quan sát động hồ trong VBT khoanh vào C
Bài 2: Khoanh và chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Nừu kim ngắn chỉ vào số 3 và kim dài chỉ vào số 12 thì đồng hồ chỉ:
A. 12 giờ 30 phút
B. 3 giờ rưỡi
C. 3 giờ 
A. 12 giờ 15 phút
- Nhận xét kết luận
- HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào vở, 
- 1 em lên bảng làm
Bài 3: Đúng ghi Đ; sai ghi S
Buổi biểu diễn ca nhạc bắt đầu lúc 20 giờ. Ngọc đến nhà hát lúc 20 giờ 15 phút. Như vậy:
+ Ngọc đến đúng giờ
+ Ngọc đến muộn giờ
- HS đọc yêu cầu. 
 - Làm bài vào vở, 
 - 1 em lên bảng làm
Bài 4: Viết giờ hoặc phút thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả
a) Mỗi trận thi đấu bóng đá kéo dài trong 90 
b) Mỗi ngày người thợ làm viêc trong 8 
c) Một người đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh Bằng máy bay hết khoảng gần 2 
- Ghi bảng kết quả, yêu câu HS nhận xét
- Nhận xét kết luận
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Kể chuyện
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
- HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- 3HS kể 
 - 1 HS nêu 
B. Bài mới:
1. Giới t ... 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. 
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi ) quen thuộc
- Hình minh hoạ HD cách vẽ tranh
- HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài 
- HS nhận biết
- Giới thiệu tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc.
+ Tên con vật
+ Hình dáng và các bộ phận chính của con vật.
+ Đặc điểm màu sắc 
? Tìm thêm 1 vài con vật quen thuộc 
Con bò, con trâu, con hươu.
*Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật
HDHS cách vẽ 
- Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước, mình, đuôi
- Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai 
- Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy
- Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ thêm con vật khác nữa có hình dáng khác 
- Vẽ thêm cảnh (cây) sông, nước.
- Vẽ màu theo thích, nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt.
*Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem 1 số tranh hình con vật trong bộ ĐDDH
- Vẽ hình vừa với phần giấy 
- Tìm dáng khác nhau của con vật
- Tìm được đặc điểm của con vật 
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động hơn
- Học sinh làm theo ý thích 
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- HS thực hành 
- HD học sinh nhận xét 
- Hình vẽ dáng con vật
- Dáng con vật 
- Các hình ảnh phụ
- GV bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Tìm thêm các hoạ tiết khác 
Thứ sáu, ngày 04 tháng 0 3 năm 2011
Tiết 3
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý . tả ngắn về biển
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1)
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước - BT2)
- GDKNS: GD HS kỉ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá, lắng nghe tích cực.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cảnh biển
- Bảng phụ viết 4 câu hỏi bt
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định 
- HS1 : Cậu đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa.
- HS2 : Chưa bao giờ 
HS1: Thật đáng tiếc 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng 
- Hà cần nói với thái độ ntn ?
- Lời Hà lễ phép 
Bố Dũng nói với thái độ ntn ?
- Lời bố Dũng niềm nở 
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp 
- HS thực hành 
- Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ?
- Cháu cảm ơn bác 
- Cháu xin phép bác 
Bài 2 (miệng)
- HS đọc yêu cầu
- Nói lời đáp trong những đoạn đối thoại sau ?
- HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau :
a. Hương cho tớ mượn cục tẩy nhé 
- ừ 
- Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé 
b. Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của anh nhé 
Vâng 
- Em ngoan quá !. . . 
Bài 3 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- HS quan sát tranh
- Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp 
- HS tiếp nối nhau trả lời 
a. Tranh vẽ cảnh gì ?
a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc 
b. Sóng biển ntn ?
b. Sóng biển nhấp nhô 
c. Trên mặt biển có những gì ?
c. . . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn 
d. Trên bầu trời có những gì ?
d. Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Toán 
 Luyện tập 
I . Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
* Làm được các BT2; BT3; BT4 trong SGK
II. Hoạt động dạy học:
A . Bài cũ :
 Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác
- Tính chu vi tam giác có độ dài các cạnh làn lượt là 15cm; 14cm; 17cm.
- 2 HS nêu
- 1 HS lên bảng tính
B. Luyện tập:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu sau đó yêu cầu HS tự làm 
- HD HS nhận xét chữa bài
- Tự làm bài vào vở, 
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét chữa bài
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề bài, làm bài vào vở.
- HD HS nhận xét chữa bài
- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét chữa bài
Bài 4 : HS đọc đề 
- HD HS nhận xét chữa bài
- Tự làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm
- HS nhận xét chữa bài
- Có thể thay tổng bằng phép nhân
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chiều
Tiết 1
Tập làm văn
ÔN : Đáp lời đồng ý
Tả ngắn về biển
I. Mục tiêu
- Luyện kỉ năng đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản; viết câu trả lời về cảnh biển 
- GDKNS: GD HS kỉ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá, lắng nghe tích cực.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định 
- HS1 : Cậu đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa.
- HS2 : Chưa bao giờ 
HS1: Thật đáng tiếc 
B. Luyện tập
Bài 1 : Ghivào chồ trống lời nói của em trong những trường hợp sau:
a) Em nhờ ông sửa cho em đồ chơi bị hỏng. Ông bảo : " Ông sẽ sửa cho cháu "
b) Em xin mẹ cho đi dự chuyến tham quan quê bác cùng cả lớp . Mẹ em bảo: "Con đi đi".
c) Trên ti vi chiếu phim hoạt hình rất hay đúng vào lúc em đang học bài, em xin bố cho ra xem một lát . Bố bảo : " Con xem đi, bộ phim này thú vị đấy! "
- Tự làm bài vào vở, êu bài làm của mình
- Cả lớp nghe , nhận xét.
Bài 2 : Viết lại câu trả lời của em ở BT2, Tiết tập làm văn tần 25
- Tự làm bài vào vở, đọc bài làm trước lớp cho cả lớp nghe, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2 Toán 
 Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
II. Hoạtđộng dạy học:
A . Củng cố kiến thức:
 Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác
- 2 HS nêu
B. Luyện tập:
- HD HS làm các BT vào VBT
Bài 1:
Tính chu vi tam giác ABC có độ dài các cạnh là :15cm; 17cm; 28cm
- Tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài 2 : Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là 12cm; 2dm ; 3dm; 25cm
- Tự làm bài vào vở1 em lên bảng làm
Bài 3 : Tính chu vi tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh là 5dm.
- Tự làm bài vào vở1 em lên bảng làm
- Có thể thay tổng bằng phép nhân
Bài 4 : Hình tam giác ABC có tổng độ dài hai cạnh AB và BC bằng 32 Cm. Chu vi của tam giác ABCbằng 45cm. Tìm độ dài cạnh AC
- Tự làm bài vào vở1 em lên bảng làm
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
Một số loài cây sống dưới nước 
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
( Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn)
- GDKNS: KN quan sát, tìm kiếm xử lí thông tin về các loài cây sống dưới nước, KN ra quyết định, KN hợp tác
II. Đồ dùng - dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Tranh ảnh một số cây dưới nước
- Sưu tầm vật thật .
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các loài cây cho bóng mát?
- Hai HS kể: Cây bàng, phượng, phi lao
- Kể tên các loài làm gia vị
- Cây sả , thìa là
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
 - Nhận biết nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước .
*Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói tên những cây trong hình?
Hình 1 là cây gì?
H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây)
- Hình 2 vẽ cây gì ?
- Cây rong
- Hình 3 vẽ cây gì ?
- Cây sen 
 - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?
- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ.
- Các loại cây này có hoa không ?
- Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- HS chỉ và lần lượt nói tên những cây sống ở dưới nước.
- Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ?
- Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước 
- Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất đáy và ao hồ 
Hoạt động 2 :
Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được 
*Mục tiêu: - Hình thành kĩ năng quan sát ,nhận ,xét mô tả .
 - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây .
*Cách tiến hành:
 Làm việc theo nhóm 
Nhóm 2 
- Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát 
- HS quan sát
- GV hướng dẫn phát phiếu quan sát 
- HS nhận phiếu ghi 
1. Tên cây 
2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao
3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước 
- GV nhận xét chốt lại bài 
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây sống dưới nước 
Tiết 4
Bồi giỏi - phụ kém
Toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về tìm số bị chia khi biết thương và số chia 
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
- Nâng cao kiến thức về tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải toán
II. Đồ dùng - dạy học:
- Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn `
III. Các hoạt động dạy học:
1. Củng cố kiến thức:
 - Đọc bảng chia 2,3,4,5
- 3 HS đọc
- Nhận xét chữa bài 
2. Luyện tập
- HD HS làm BT
Bồi giỏi
Phụ kém
Bài 1: Tìm y
y x 3 : 2 = 9 y - 8 + 35 = 60
45 + 15 - y = 50 40 : y x 3 = 24
Bài 1: Tìm a
a + 4 = 28 5 + a = 40
a x 4 = 28 5 x a = 28
a - 4 = 28 25 - a = 17
- HSKG làm bài vào vở
- Nối tiếp lên bảng làm
Bài 2: Tìm một số biết rằng lấy 4 nhân với số đó thì được 32.
- HSKG làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
Bài 2 : Tìm x
x : 3 = 6 x : 5 = 7
 x : 4 = 9 x : 2 = 8
- Cả lớp làm bảng con 
Bài 3: Nam có 16 viên bi, bắc có 20 viên bi. Hỏi Nam phải cho Bắc mấy viên bi để hai bạn có số bi bằng nhau?
- HSKG làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
Bài 4: Tuổi bố, tuổi mẹ và tuổi Lam cộng lại bằng 70 tuổi, trong đó tuổi bố và tuổi mẹ cộng lại bằng 62; tuổi mẹ và
tuổi Lam cộng lại 38 . Tính tuổi của
mỗi người?
- HSKG làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
Bài 3 : Cô giáo có một số vở, cô thưởng cho 5 em HS giỏi mỗi em 3 quyển. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu đề toán
- HS đọc đề, phân tích đề , nêu miệng tóm tắt
- Giải bài toán vào vở
- Một em lên bảng giải.
- Làm bài vào vở sau đó chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 26(1).doc